1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đặc điểm bệnh sởi trên bệnh nhân người lớn tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới

8 49 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 456,45 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu này được thực hiện nhằm mô tả các đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc bệnh sởi. Nghiên cứu tiến hành từ tháng 03/2009 đến tháng 05/2010 có 324 bệnh nhân nhập viện tại khoa nhiễm A bệnh viện Nhiệt đới. Mời các bạn cùng tham khảo đề tài qua bài viết này.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học ĐẶC ĐIỂM BỆNH SỞI TRÊN BỆNH NHÂN NGƯỜI LỚN TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI Cao Ngọc Nga*, Nguyễn Hồi Phong*, Đỗ Minh Tuấn** TĨM TẮT Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc bệnh sởi Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả hàng loạt trường hợp Đối tượng Tất bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên có biểu lâm sàng: Sốt khơng sốt, phát ban dạng sởi, có khơng có dấu hệu viêm long, nhập viện điều trị nội trú khoa nội A Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới Thành Phố Hồ Chí Minh Kết Từ tháng 03/2009 đến tháng 05/2010 có 324 bệnh nhân nhập viện khoa nhiễm A bệnh viện Nhiệt đới, 156 trường hợp mắc bệnh sởi (48,1%) 37,8% nam 62,2% nữ, tỷ lệ phụ nữ mang thai 10,3% Tuổi trung bình bệnh nhân 23,51 ± 4,88 năm Tất bệnh nhân có sốt phát ban dạng sởi, số có 91,7% bệnh nhân phát ban theo trình tự cổ điển: Tai-mặt-cổ-ngực-bụng-lưng-chi trênchi Các triệu chứng: ho (98,7%), mệt mỏi (91,7%), viêm kết mạc mắt (87,2%), chảy mũi nước (71,2%), nhức đầu (53,8%), nôn (42,3%), họng đỏ (39,1%), đau khớp (32,1%), koplik (16,7%), hạch (16%) Trong số 106 bệnh nhân có biến chứng có 60,3% bị tiêu chảy, 19,9% bị bội nhiễm đường hô hấp, (3,8% ) bị viêm tai 1,9% bị nhiễm khuẩn tiểu Số ngày sốt trước nhập viện điều trị phần lớn bệnh nhân từ đến ngày (53,8%) Số ngày sốt trung bình 3,75 ± 1,44 ngày.Ngày xuất ban sau sốt thường từ đến ngày (75%), số ngày sốt trung bình 2,96 ± 1,34 ngày.Số ngày kể từ ban mọc đến ban xuất toàn thân phổ biến từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh (85,3%), số ngày phát ban trung bình 3,25 ± 1,04 ngày Số ngày ban diện trung bình 7,1 ± 2,10 ngày, đa số đến ngày (59,4%) Số ngày sốt kể từ phát bệnh hết sốt đa số bệnh nhân từ đến ngày (46,7%), thời gian sốt trung bình 6,62 ± 2,03 ngày, thời gian nằm viện điều trị trung bình 6,9 ± 2,61 ngày Số lượng bạch cầu 4.000 TB/mm3 máu chiếm 28,2%, tỷ lệ neutrophil 74% chiếm 79,5%, tỷ lệ lymphocyt 20% chiếm 90,4% Số lượng tiểu cầu 150.000 TB/ mm3 máu chiếm 41,7% ALT tăng so với bình thường có 91% số trường hợp Kết luận: 156 bệnh nhân sởi, tất bệnh nhân có sốt phát ban dạng sởi Triệu chứng bậc ho, mệt mỏi, viêm kết mạc chảy nước mũi Từ khóa: Bệnh sởi ABSTRACT THE FEATURE OF MEASLES IN ADULT AT HOSPITAL OF TROPICAL Cao Ngoc Nga, Nguyen Hoai Phong, Do Minh Tuan * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 15 - Supplement of No - 2011: 523 - 530 Objectives To describe the feature of measles in adult Methods Descriptive study Results From March 2009 to May 2010, 306 consecutive A infectious Department at Hospital of Tropical were enrolled in our study with 156 Measles patients was diagnosis (48.6%) Male was 37.8%, female was 62.2% and 10.3% of Pregnancy All patients have fever and rashlike measles The sequence of break out in the * Đại học Y dược TpHCM Địa liên hệ: PGS.TS Cao Ngọc Nga 522 ** Trường Cao Đẳng Y Tế Cần Thơ ĐT: 0909755831 Email: bacnga131@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Nghiên cứu Y học rash were Ear- Face- Neck- Check- Abdomen Back- Uper extrimities – Lower extrimities in 91.7% The common symptom was cough (98.7%), fatige (91.7%), conjunctivitis (87.2%), discharge nasal mucus (71.2%), headache (53.8%), nause (42.3%), sore throat (39.1%), arthritis ( 32.1%), Koplik (16.7%), Lympho node 16% Among 106 patients have complications, there were diarrhea 60,3%, bronchilitis, middle ostitis 3.8% and 1.9% urinary tract infection Duration of fever was 3.75 ± 1.44 in almost patients Duration of rash was 7.1 ± 2.10 days Duration of break out in the rash before fever was from to days (75%) Duration of rash appearance from ear to total body was to 4days of disease (85.3%) Avearge time of break out in the rash was 3.25 ± 1.0 4days Duration of fever was 6.62 ± 2.03 days The mean of stay in Hospital was 6.9 ± 2.61days The number of white blood cell under 4000/mm3 (28.2), neutrophil more than 74% was 79.5%, propotion of lyphocyyt less than 20% was 90.4 The number of platelet less than 150,000 / mm3 was 41.7% ALT increase above normal was 91% Conclusions 156 Measles patients was diagnosis, all patients have fever and rashlike measles The prominent symptom was cough, fatige, conjunctivitis, discharge nasal mucus Key word Measles ĐẶT VẤN ĐỀ Sởi bệnh nằm nhóm bệnh sốt phát ban, bệnh nhiễm khuẩn cấp tính virus sởi (Polinosa morbillarum) thuộc họ Paramyxoviridae chủng Morbillivirus gây Bệnh khởi phát thường rầm rộ, diễn tiến kéo dài để lại nhiều biến chứng nguy hiểm so với rubella Bệnh lây lan chủ yếu qua đường hô hấp, tốc độ phát tán bệnh nhanh, khả bùn phát dịch bệnh cộng đồng cao(4,13) Những năm thập niên 70 việc dùng vacxin để gây miễn dịch nhiều nước giới làm cho tỷ lệ mắc sởi trẻ em giảm rõ rệt so với thời kỳ trước dung vacxin Sau thời gian, qua nhiều nghiên cứu người ta hoàn thiện dần sơ đồ gây miễn dịch phòng sởi hai liều vacxin sống giảm độc lực Từ đến tỷ lệ mắc sởi giảm xuống đến mức thấp tiến tới chiến lược loại trừ bệnh sởi giai đoạn 1994 – 2005 Ở Việt Nam từ chương trình tiêm chủng mở rộng(TCMR) áp dụng toàn quốc, tỷ lệ mắc sới trẻ em giảm xuống đáng kể thực chiến lược tiêm nhắc lại mũi cho trẻ từ đến tỷ lệ ln trì mức thấp, ngược lại tỷ lệ mắc sởi nhóm bệnh nhân thiếu niên người lớn lại tăng cao Thời gian gần dịch sởi xuất nhiều tỉnh thành nước để lại nhiều biến chứng nguy hiểm cho bệnh nhân Đặc biệt dịch sởi bùng phát lần chiếm tỷ lệ cao Chuyên Đề Nội Khoa nhóm bệnh nhân người lớn, tượng sưc khỏe không phổ biến từ trước tới Ở Việt Nam thời điểm tại, khơng có nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến vấn đề Vì để hiểu rõ tỷ lệ mắc sởi la người lớn; Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng cận lâm sàng chúng sao; Diễn biến bệnh chúng biểu nào, tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm vào mục tiêu: Mục tiêu tổng quát Mô tả đặc điểm bệnh nhân người lớn mắc bệnh sởi điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 05 năm 2010 Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ bệnh nhân mắc sởi người lớn điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, diễn tiến bệnh, cận lâm sàng bệnh nhân người lớn mắc sởi điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu Tiền cứu, mô tả hàng loạt trường hợp Cỡ mẫu Nghiên cứu thiết kế theo phương pháp mô tả hàng loạt trường hợp khơng tính cỡ mẫu 523 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Đối tượng nghiên cứu Vấn đề y đức Tất bệnh nhân từ 15 tuổi trở lên có biểu lâm sàng: Sốt khơng sốt, phát ban dạng sởi, có khơng có dấu hệu viêm long, nhập viện điều trị nội trú khoa nội A Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới Trên sở tiến hành nghiên cứu đề tài để thu thập liệu cần thiết, phấn đấu để đảm bảo vấn đề y đức nghiên cứu khoa học Cụ thể tiếp cận bệnh nhân để thăm khám khai thát thông tin, làm trách nhiệm người thầy thuốc thăm khám đưa câu hỏi mang tính nghiệp vụ khơng làm ảnh hưởng đến uy tính đối tượng vấn Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm: Khoa nội A Bệnh Viện Bệnh Nhiệt Đới - Thời gian nghiên cứu: từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 05 năm 2010 Tiêu chí chọn bệnh Tất bệnh nhân chọn làm đối tương nghiên cứu thoả tiêu chí sau: - Tuổi: Từ 15 tuổi trở lên - Lâm sàng có biểu sốt, phát ban dạng sởi có dấu hiệu sau: Ho, chảy mũi nước, mắt đỏ (Viêm kết mạc), dấu koplik - Huyết chẩn đoán sởi (Phát kháng thể IgM kỹ thuật Mac - ELISA viện Pasteur TP Hồ Chí Minh thực hiện) dương tính(15) Bệnh nhân đồng ý hợp tác suốt trình tham gia nghiên cứu Tiêu chí loại trừ Bệnh nhân khơng hợp tác qua trình tham gia nghiên cứu Bệnh nhân có biểu lâm sàng sốt khơng sốt, phát ban dạng sởi, có khơng có dấu hiệu viêm long, huyết chẩn đoán sởi âm tính hai lần xét nghiệm (Nếu bệnh nhân xét nghiệm hai lần) âm tính lần (Nếu bệnh nhân làm xét nghiệm lần) Phân tích số liệu Nhập phân tích số liệu phần mềm SPSS 11.5 Các biến số định lượng biểu diễn giá trị trung bình ± SD 524 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Trong thời gian từ tháng năm 2009 đến tháng năm 2010, thu thập 324 bệnh nhân sốt kèm phát ban dạng sởi đủ tiêu chuẩn vào lô nghiên cứu Chẩn đoán lâm sàng: 207 trường hợp (63,9%) sởi, 68 trường hợp (21%) rubella 49 trường hợp (15,1%) khơng có chẩn đốn xác Chẩn đốn xét nghiệm huyết thanh: 156 trường hợp (48,1%) có IgM dương tính với sởi, 121 trường hợp (37,3%) có IgM dương tính với rubella 47 trường hợp (14,5%) có IgM âm tính với sởi rubella Trong số 156 bệnh nhân có IgM dương tính với sởi có 141 trường hợp (90,4%) có chẩn đốn phù hợp lâm sàng HTCĐ, trường hợp (2,6%) có chẩn đoán lâm sàng rubella 11 trường hợp (7,1%) khơng chẩn đốn sởi ngày từ lúc đầu Đặc điểm mẫu nghiên cứu Giới tính Nam (37,8%) nữ (62,2%), tỷ lệ nam/nữ 0,61 Kết phù hợp với kết tác giả Mantzios G(6), so với kết tác giả Song JY(3) Ronaldo E4) có khác biệt so với nghiên cứu chúng tơi Tuổi Tuổi trung bình bệnh nhân 23,51 ± 4,88 tuổi, nhóm tuổi chiếm tỷ lệ cao từ 15 đến 25 tuổi (72,4%), nhóm tuổi từ 26 đến 35 tuổi (24,4%) Kết phù hợp với kết tác giả Song JY(4), so với kết tác giả Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Mantzios G(7) Ronaldo E(4) tuổi trung bình bệnh nhân 20 tuổi, nhóm tuổi phổ biến từ 15 đến 20 tuổi có phần thấp so với nghiên cứu Tỷ lệ phụ nữ mang thai chiếm 10,3%, số bệnh nhân không rõ thông tin thai kỳ sau viện, điểm hạn chế đề tài cần khắc phục nghiên cứu So với kết tác giả người Hy Lạp Mantzios G(4) có 1,5% phụ nữ mang thai Kết phải chương trình quản lý thai nghén, chương trình TCMR kiến thức hiểu biết bà mẹ mang thai Hy Lạp tốt so với chúng ta, nghĩ vần đề cần nghiên cứu thêm Nghề nghiệp bệnh nhân Đa số công nhân (30,8%), học sinh - Sinh viên (20,5%) nhân viên văn phòng (14,1%) Kết phù hợp với kết tác giả Song JY(014) Chúng ta biết rẳng bệnh sởi bệnh truyền nhiễm, khả lây bệnh phát tán mầm bệnh cộng đồng cao gây thành dịch, đặc biệt nơi có mật độ dân cư đơng đúc như: nhà máy, xí nghiệp, trường học Vì tần số mắc bệnh người dân nơi thường cao nơi khác điều hiển nhiên Đặc điểm dịch tễ Số trường hợp tiêm ngừa sởi với liều đơn chiếm 10,9%, không ghi nhận trường hợp tiêm ngừa sởi với liều đôi So với kết tác giả người Hy Lạp Mantzios G(11) số trường hợp tiêm ngừa sởi với liều đơn chiếm 82,6%, khơng có trường hợp tiêm ngừa sởi với liều đôi Sự khác biệt điều kiện cách thu thập thơng tin nghiên cứu khác nhau, chương trình TCMR Hy Lạp thực tốt nước ta Mẫu có 16,7% trường hợp xác nhận có tiền sử tiếp xúc với nguồn lây, nguồn lây quan trọng cộng đồng người sống chung nhà (61,5%) nơi làm việc - học tập (38,5%), có tới Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học 83,3% không ghi nhận tiền sử tiếp xúc với nguồn lây Với kết cho thấy khả lây bệnh bệnh nhân cộng đồng lớn bệnh nhân chưa phát ban Đặc điểm không ghi nhân nghiên cứu trước Tiền sử phát ban bệnh nhân ghi nhận 4,5%, không rõ bệnh nhân phát ban ngun nhân nên khơng thể đánh giá tình trạng đáp ứng miễn dịch bệnh nhân, điểm hạn chế đề tài cần khắc phục Tiền sử tiêm ngừa sởi với liều đơn có 17 trường hợp (10,9%), không ghi nhận trường hợp tiêm ngừa sởi với liều đơi Có 26 trường hợp (16,7%) có tiền sử tiếp xúc với nguồn lây, nguồn lây chủ yếu người sống chung nhà có 16 trường hợp (61,5%), người chung quanh nơi làm việc - học tập có 10 trường hợp (38,5%), thời gian kể từ tiếp xúc với nguồn lây đến phát bệnh trung bình 8,23 ± 6,14 ngày Tiền sử phát ban ghi nhận có trường hợp (4,5%) Đặc điểm diễn tiến lâm sàng bệnh nhân Tất bệnh nhân có biểu sốt (trong sốt cao chiếm 48,7%, sốt vừa chiếm 46,8% sốt nhẹ chiếm 0,6%), phát ban dạng sởi với trình tự cổ điển (bảng 3.1): Tai-mặt-cổ-ngực-bụnglưng-chi trên-chi với 91,7% trường hợp, ho (98,7%) (biểu đồ 3.3) Kết phù hợp với kết tác giả M Giladi(4), Jung SH(8), Ronaldo E(9) Zhou Lingyuan(16) Triệu chứng viêm kết mạc mắt chiếm 87,2%, kết tương đương với kết tác giả Ronaldo E(9) 83,9%, Zhou Lingyuan(16) 85% Trong kết tác giả M Giladi(4) tỷ lệ tương ứng 95,9% 77,1% có khác biệt Triệu chứng chảy mũi nước chiếm 71,2%, kết thấp kết tác giả Ronaldo E(9) 78%, Zhou Lingyuan(1) 81,7% M Giladi(4) 83,5%, so với nghiên 525 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 cứu tác giả Jung SH8) triệu chứng có 30,4% Dấu koplik chiếm 16,7%, kết thấp kết tác giả Jung SH(8) 47,8%, Jeong MC(7) 62%, M Giladi(4) 64,6% Sự khác biệt giải thích bệnh nhân nhập viện muộn sau ngày thứ nên dấu koplik biến triệu chứng không ghi nhận Điều hồn tồn hợp lý đa số trường hợp bệnh nhân nhập viện vào ngày thứ 3, thứ bệnh, có số trường hợp dấu koplik ghi nhận sau bệnh nhân nhập viện Số bệnh nhân có hạch chiếm 16% (chủ yếu hạch sau tai sau gáy), kết thấp kết tác giả Jeong MC(7) 20%, M Giladi(4) 84,5% nghiên cứu tác giả hổ trợ siêu âm nên phát hạch nhỏ mà thăm khám phát Trong nghiên cứu chúng tôi, hạch ghi nhận qua thăm khám Triệu chứng đau khớp chiếm 32,1%, kết cao kết tác giả M Giladi(4) 23,7% Triệu chứng ói mửa chiếm 42,3%, kết cao kết tác giả Ronaldo E(9) 15,28%, M Giladi(4) 34,7%, so với nghiên cứu tác giả giả Jung SH(8) kết 60,9% Biến chứng tiêu chảy (60,3%), kết cao kết tác giả Ronaldo E(9)4%, M Giladi(4) 32% Zhou Lingyuan(16) 49,1%, so với kết tác giả Jung SH(8) kết 69,6% Biến chứng bội nhiễm đường hô hấp (19,9%), kết tương đương với kết tác giả Casanova-Cardiel LJ(2) 17 Cao kết tác giả Leibovici L(9) (3,7%), Boncompagni G(1) (7%), Jeong MC(7) (10%) thấp kết tác giả Ronaldo E(9) (81,8%) Biến chứng viêm tai (3,8%), kết phù hợp với kết tác giả Jeong 526 MC(9,7) 4%, cao kết tác giả Ronaldo E(9)là 0,79%, thấp kết tác giả Boncompagni G(1) 7%, Leibovici L(9) 9,8%.- Biến chứng nhiễm khuẩn tiểu (1,9%), kết cao kết tác giả Ronaldo E(9) 0,26% Khơng ghi nhận trường hợp có biến chứng viêm não, nghiên cứu tác giả Ronaldo(9) tỷ lệ viêm não 0,26%, CasanovaCardiel LJ(2) 4% Boncompagni G(1) 7% Trong nghiên cứu không ghi nhận trường hợp tử vong, tỷ lệ tử vong nghiên cứu tác giả Casanova-Cardiel LJ(2) 1% Ronaldo E(9) 1,84% Sự khác biệt tỷ lệ biến chứng, tỷ lệ tử vong nghiên cứu với nghiên cứu trước phải địa bệnh nhân, điều kiện khí hậu, mơi trường sinh sống, tình trạng chăm sóc theo dõi điều trị, điều kiện sở vật chất phục vụ cho chẩn đoán nơi khác Vì cần có nghiên cứu để làm rõ vấn đề Số ngày sốt trước nhập viện điều trị phần lớn bệnh nhân từ đến ngày với 84 trường hợp (53,8%) Số ngày sốt trung bình 3,75 ± 1,44 ngày Ngày xuất ban sau sốt thường từ đến ngày với 117 trường hợp (75%) Số ngày sốt trung bình 2,96 ± 1,34 ngày Bảng Đặc điểm trình tự phát ban bệnh nhân (n = 156) Trình tự phát ban Tai, mặt, cổ, ngực, bụng, lưng, chi trên, chi Chi trên, tai, mặt, cổ, ngực, bụng, lưng, chi Ngực, bụng, tai, mặt, cổ, lưng, chi trên, chi Tai, mặt, cổ, ngực, chi trên, bụng, lưng, chi Cổ, ngực, bụng, lưng, tai, mặt, chi trên, chi Tai, mặt, cổ, chi trên, ngực, bụng, lưng, chi Tổng cộng Tần số 143 Tỷ lệ % 91,7 2,6 2,6 1,3 1,3 0,6 156 100 Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Bảng Đặc điểm biến chứng bệnh nhân (n = 156) Biến chứng Tiêu chảy Viêm phế quản Viêm phổi Viêm tai giửa Nhiễm khuẩn tiểu Tần số 94 16 15 Tỷ lệ % 60,3 10,3 9,6 3,8 1,9 Bảng Số ngày sốt bệnh nhân trước nhập viện (n = 156) Số ngày sốt ngày ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Tần số 28 49 35 18 20 156 3,75 ± 1,435 Tỷ lệ % 1,3 17,9 31,4 22,4 11,5 12,8 1,9 0,6 100 Bảng Ngày xuất ban sau sốt (n = 156) Số ngày Cùng ngày với sốt Một ngày Hai ngày Ba ngày Bốn ngày Trên bốn ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Tần số 18 43 52 22 16 156 2,96 ± 1,334 Tỷ lệ % 11,5 27,6 33,3 14,1 10,3 3,2 100 Bảng Số ngày kể từ ban mọc đến ban xuất toàn thân (n = 156) Số ngày ngày ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Tần số Tỷ lệ % 1,9 30 19,2 73 46,8 30 19,2 15 9,6 3,2 156 100 3,25 ± 1,039 Số ngày ngày 10 ngày Trên 10 ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Chuyên Đề Nội Khoa Tần số 10 Tỷ lệ % 0,6 6,4 Tần số 24 31 38 15 18 10 156 7,1026 ± 2,10124 Tỷ lệ % 15,4 19,9 24,4 9,6 11,5 6,4 5,8 100 Bảng Số ngày sốt kể từ phát bệnh đến bệnh nhân hết sốt (n = 156) Số ngày ngày 10 ngày Trên 10 ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Tần số 16 21 45 28 21 11 156 6,62 ± 2,03 Tỷ lệ % 2,6 10,3 13,5 28,8 17,9 13,5 7,1 1,9 4,4 100 Bảng Số ngày nằm viện điều trị bệnh nhân (n = 156) Số ngày ngày ngày 10 ngày Trên 10 ngày Tổng cộng Số ngày trung bình ± SD Tần số 27 27 24 19 16 14 18 156 6,93 ± 2,608 Tỷ lệ % 0,6 1,3 17,3 17,3 15,4 12,2 10,3 5,1 11,5 100 Đặc điểm cận lâm sàng Bảng Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân (n = 156) Xét nghiệm Bảng Số ngày diện ban bệnh nhân (n = 156) Số ngày Nghiên cứu Y học Bạch cầu Số lượng Tần số Tỷ lệ % 12.000TB/mm3 3,2 Số lượng bạch cầu trung bình: 5,54 ± 2,286.103/mm3 527 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Xét nghiệm Số lượng Tần số Tỷ lệ % 74% 124 79,5 Tỷ lệ % neutrphil trung bình: 77,8 ± 11,5% 49% Tỷ lệ % lymphocyt trung bình: 12,7 ± 6,7% 30 U/L 50 32,1 ALT ≤ 19 U/L 3,2 Nữ >19 U/L 92 58,9 Số lượng ALT trung bình: 121,8468 ± 111,29301U/L Số lượng bạch cầu 4.000 TB/mm3 máu có 44 trường hợp (28,2%) với tỷ lệ neutrophil 74% có 124 trường hợp (79,5%) tỷ lệ lymphocyt 20% có 141 trường hợp (90,4%).Số lượng tiểu cầu 150.000 TB/ mm3 máu có 65 trường hợp (41,7%) ALT nam nữ có 142 trường hợp (91%) tăng so với bình thường.Số lượng bạch cầu nằm giới hạn bình thường (68,6%) (Bảng 3.9), kết phù hợp với kết tác giả M Giladi (4) 68,3% Số lượng bạch cầu 4.000TB/mm3 máu 28,2%, kết tương đương với kết tác giả M Giladi(4) 31,7% phù hợp với lâm sàng bệnh sởi.Tỷ lệ neutrophil 74% chiếm 79,5% trường hợp, kết lý giải tình trạng nhiễm khuẩn cấp tính bệnh nhân, tình trạng đáp ứng thể với siêu vi giai đoạn đầu bệnh Tỷ lệ lymphocyt 20% chiếm 90,4% trường hợp, kết tình trạng ức chế siêu vi gây suy giảm miễn dịch thể dẫn đến giảm tế bào lymphocyt Số lượng tiểu cầu 150.000TB/mm3 máu chiếm 41,7% khơng thấy có biểu tình trạng xuất huyết bệnh nhân Theo kết tác giả Song JY(14) tỷ lệ 36%, biến chứng bệnh nhân cần nghiên cứu thêm Trong nghiên cứu chúng tơi, có 91% trường hợp có ALT tăng cao so với bình 528 thường Kết cao so với kết tác giả Mantzios G(11) 25% (bao gồm AST ALT) Jung SH(8) 39,1% Sự khác biệt giải thích bệnh cảnh bệnh nhân mẫu nghiên cứu chúng tơi có diễn tiến lâm sàng nặng nên có tỷ lệ bệnh nhân có tổn thương gan cao nghiên cứu trước KẾT LUẬN Mẫu có 156 bệnh nhân sởi chiếm 48,1%, 37,8% nam 62,2% nữ, tỷ lệ phụ nữ mang thai 10,3% Tuổi trung bình bệnh nhân 23,51 ± 4,88 năm, nhóm tuổi phổ biến từ 15 đến 25 tuổi (72,4%) Nghề nghiệp bệnh nhân đa số công nhân (30,8%), học sinh-sinh viên (20,5%) nhân viên văn phòng (14,1%) Đặc điểm dịch tễ Trong số bệnh nhân mắc sởi có 37,8% nam 62,2% nữ, tỷ lệ phụ nữ mang thai 10,3% Tuổi trung bình bệnh nhân 23,51 ± 4,88 năm, nhóm tuổi phổ biến từ 15 đến 25 tuổi (72,4%) Nghề nghiệp bệnh nhân đa số công nhân (30,8%) Số bệnh nhân có tiền sử tiếp xúc với nguồn lây 16,7%, Nguồn lây chủ yếu người sống chung nhà (61,5%), người nơi làm việc - học tập (38,5%) Đặc điểm lâm sàng Tất bệnh nhân có sốt phát ban dạng sởi, số có 91,7% bệnh nhân phát ban theo trình tự cổ điển: Tai-mặt-cổ-ngựcbụng-lưng-chi trên-chi dưới.Các triệu chứng: Ho (98,7%), mệt mỏi (91,7%), viêm kết mạc mắt (87,2%), chảy mũi nước (71,2%), nhức đầu (53,8%), nôn (42,3%), họng đỏ (39,1%), đau khớp (32,1%), koplik (16,7%), hạch (16%) chủ yếu sau tai sau gáy tương ứng 5,1% 3,8% Đặc điểm diễn tiến lâm sàng Số ngày sốt trước nhập viện điều trị phần lớn bệnh nhân từ đến ngày (53,8%) Số ngày sốt trung bình 3,75 ± 1,44 ngày.Ngày xuất ban sau sốt thường từ đến ngày (75%), số ngày sốt trung bình Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 2,96 ± 1,34 ngày Số ngày kể từ ban mọc đến ban xuất toàn thân phổ biến từ ngày thứ đến ngày thứ bệnh (85,3%), số ngày phát ban trung bình 3,25 ± 1,04 ngày Số ngày ban diện trung bình 7,1 ± 2,10 ngày, đa số đến ngày (59,4%) Đặc điểm cận lâm sàng Số lượng bạch cầu 4.000 TB/mm3 máu chiếm 28,2%, tỷ lệ neutrophil 74% chiếm 79,5%, tỷ lệ lymphocyt 20% chiếm 90,4% Số lượng tiểu cầu 150.000 TB/ mm3 máu chiếm 41,7% ALT tăng so với bình thường có 91% số trường hợp KIẾN NGHỊ Bệnh sởi biết từ lâu đến việc chẩn đốn nhiều sai sót, cần có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nhằm để hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến sai sót chẩn đốn từ đưa tiêu chuẩn chuẩn mực giúp thầy thuốc hạn chế nhầm lẫn chẩn đoán đặc biệt thầy thuốc tuyến khơng có điều kiện làm xét nghiệm Tăng cường tiêm ngừa sởi mũi cho trẻ lứa tuổi trước đến trường để củng cố miễn dịch thể nhằm hạn chế khả mắc sởi cho trẻ người trưởng thành đặc biệt phụ nữ mang thai Tăng cường khả giám sát công tác khống chế dịch hiệu có dịch bệnh xảy 10 11 12 13 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Boncompagni G, Incandela L, Bechini A, Giannini D, Cellini C, Trezzi M, Ciofi Degli Atti ML, Ansaldi F, Valle L, Bonanni P (2006) Measles outbreak in Grosseto, central Italy, 2006 11(31), pp 3015 Chuyên Đề Nội Khoa 15 16 Nghiên cứu Y học Casanova-Cardiel LJ, Hermida-Escobedo C (1994) Measles in the young adult Clinical features of 201 cases Hospital de Infectología, Centro Médico La Raza, Instituto Mexicano del Seguro Social, México, D.F 46(2), pp 93-98 Đông Thị Hoài Tâm (1997) Bệnh sởi - Bệnh Truyền Nhiễm Nhà xuất y học Bộ môn nhiễm Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tr 324 - 336 Giladi M, Schulman A, Kedem R, and Danon YL (1987) Measles in adults: a prospective study of 291 consecutive cases 295(6609): 1314 Harrison (1999).Sởi Các nguyên lý Y học Nội khoa - Tập II (bản dịch tiếng việt) Nhà xuất Y học Tr 643 - 647 Hướng dẫn chẩn đoán, điều trị bệnh sởi - Ban hành kèm theo Quyết định số: 746 /QĐ-BYT ngày 04 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Y tế Jeong MC, Park HH, Kim NI (2003) Clinical and Epidemiologic Study of Adult Measles Korean J Dermatol Department of Dermatology, College of Medicine, Kyung Hee University, Seoul, Korea 41(10), pp 1304-1310 Jung SH, Kim CW, Jung IS, Kang KM, Yoon YG, Park BC, Bang DS, Na DJ (2003) A Measles Outbreak Among Adults in Daejeon City, 2001 Department of Internal Medicine, Sun General Hospital, Daejeon, Korea.35(1), pp 26-30 Lapitan RE., Ugalde JDB, and Alarcon MV, (2002) Clinical Profile of Measles in Adults: A 2-year Period, San Lazaro Hospital Experience 30(4), pp 165-168 Leibovici L, Sharir T, Kalter-Leibovici O, Alpert G, Epstein LM (1988) An outbreak of measles among young adults Clinical and laboratory features in 461 patients J Adolesc Health Care 9(3), pp 203-7 Mantzios G, Mastora M, Liapis E, Giannakakis I, Akritidis NK (1997) Outbreak of measles in adults in the north west of Greece Euro Surveill 2(7), pp 184 http://www.eurosurveillance.org/ViewArticle.aspx?ArticleId= 184 Phạm Thị Thu Hà, Đỗ Văn Dũng, Lê Thị Kim Ánh (2004) “Đặc điểm lâm sàng bệnh sởi trẻ em TP Hồ Chí Minh sau thực chương trình tiêm chủng mở rộng” Tạp chí y học, Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, tập (1), tr 26 - 32 Phan Văn Năm (2004) “Đặc điểm dịch tể học lâm sàng bệnh sởi khoa nhi bệnh viện đa khoa vĩnh long, 2002 - 2002” Tạp chí y học TP.Hồ Chí Minh, tập (1), tr - Song JY, Park CW, Lee JS, Eom JS, Sohn JW, Cheong HJ, Kim WJ, Kim MJ, Park SC (2001) Epidemiologic and Clinical Features of Adult Patients with Measles During 2000 Epidemic Department of Internal Medicine, Korea University College of Medicine, Seoul, Koream 33(6), pp 443-447 Võ Văn Lượng (2009) Câu chuyện bệnh sởi Vietsciences © http://vietsciences.free.frr http://vietsciences.org Zhou Lingyuan, Zou PU Xiu, Feng Jing-hua, Yin Fengming (2010) Adult Clinical characteristics of 120 cases of measles 529 ... điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới từ tháng 03 năm 2009 đến tháng 05 năm 2010 Mục tiêu chuyên biệt Xác định tỷ lệ bệnh nhân mắc sởi người lớn điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới Mô tả đặc điểm dịch... khả lây bệnh bệnh nhân cộng đồng lớn bệnh nhân chưa phát ban Đặc điểm không ghi nhân nghiên cứu trước Tiền sử phát ban bệnh nhân ghi nhận 4,5%, không rõ bệnh nhân phát ban ngun nhân nên khơng thể... Bệnh Nhiệt Đới Mô tả đặc điểm dịch tễ, lâm sàng, diễn tiến bệnh, cận lâm sàng bệnh nhân người lớn mắc sởi điều trị Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu

Ngày đăng: 21/01/2020, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w