Bước đầu ứng dụng laser thulium với bước sóng liên tục 2 µm trong điều trị bướu lành tuyến tiền liệt

6 77 0
Bước đầu ứng dụng laser thulium với bước sóng liên tục 2 µm trong điều trị bướu lành tuyến tiền liệt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài này nhằm đánh giá tính hiệu quả, khả thi, độ an toàn và biến chứng của nguồn năng lượng mới laser Tm:YAG trong điều trị bướu lành tuyến tiền liệt. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết để nắm rõ nội dung chi tiết.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 BƯỚC ĐẦU ỨNG DỤNG LASER THULIUM VỚI BƯỚC SÓNG LIÊN TỤC 2-µM TRONG ĐIỀU TRỊ BƯỚU LÀNH TUYẾN TIỀN LIỆT Vũ Lê Chuyên*, Đào Quang Oánh*, Nguyễn Tuấn Vinh*, Vĩnh Tuấn*, Nguyễn Văn Ân*, Nguyễn Phúc Cẩm Hoàng*, Nguyễn Tế Kha*, Nguyễn Ngọc Châu*, Nguyễn Ngọc Thái* TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nghiên cứu khả điều trị phẫu thuật bướu lành tuyến tiền liệt (BLTTL) sử dụng nguồn lượng laser Thuliumdoped Yttrium Aluminium Garnet (Tm:YAG) bước sóng liên tục 2µm Mục đích: Đánh giá tính hiệu quả, khả thi, độ an toàn biến chứng nguồn lượng laser Tm:YAG điều trị BLTTL Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu tổng cộng 85 trường hợp điều trị cắt nhỏ bốc (vaporesection) BLTTL sử dụng laser Thulium: yttrium-alumium-garnet (Tm:YAG) Tuổi trung bình 77 ± 10,18 (53-87) Thể tích trung bình tuyến tiền liệt trước phẫu thuật 49,73 ± 9,04 (34-79) mL Kết sau phẫu thuật đánh giá yếu tố: thời gian phẫu thuật, tỷ lệ truyền máu, , haemoglobin huyết thanh, Na+ huyết thanh, thời gian đặt thông niệu đạo, thời gian nằm viện Các yếu tố đánh giá trước sau phẫu thuật là: bảng điểm quốc tế đánh giá triệu chứng tuyến tiền liệt (IPSS: International Prostate Symptom Score), bảng điểm chất lượng sống (QoL: Quality of Life Index), lưu lượng dòng tiểu tối đa (Qmax: maximum urinary flow rate), lượng nước tiểu tồn lưu (PVR: postvoiding residual urine volume), theo dõi sau tháng Kết quả: Thời gian phẫu thuật trung bình 56,81 ± 32,71 (20-180) phút Khơng có trường hợp phải truyền máu Khơng có trường hợp bị hội chứng cắt đốt nội soi Một trường hợp bị tổn thương miệng niệu quản.Thời gian đặt thơng niệu đạo trung bình 48,28 ± 29,18 (12-120) Qmax trung bình 46 trường hợp khơng bí tiểu trước mổ tăng từ ± 4,04 (2,5-19) mL/s sau phẫu thuật 16,71 ± 5,36 (6,8-28) mL/s Qmax 39 trường hợp bí tiểu hay khơng đo trước phẫu thuật, sau phẫu thuật 15,24 ± 4,24 (6,8-24) Lượng nước tiểu tồn lưu 54 trường hợp khơng bí tiểu giảm từ 75 xuống 27,57 mL Lượng nước tiểu tồn lưu 31 trường hợp bí tiểu sau mổ 52,19 mL Điểm IPSS giảm từ 28,28 ± 4,44 (19-35) đến 12,12 ± 2,78 (5-17), Điểm QoL giảm từ 3,84 ± 0,7 (3-5) đến 1,68 ± 0,61 (1-3) Kết luận: Sử dụng laser Thulium với bước sóng liên tục µm điều trị BLTTL an tồn, hiệu biến chứng, có khả áp dụng rộng rãi Đây phương pháp đầy hứa hẹn thay phẫu thuật cắt đốt nội soi tiêu chuẩn Từ khóa: Bướu lành tuyến tiền liệt, laser, Thulium, cắt đốt nội soi ABSTRACT VAPORESECTION FOR MANAGING BENIGN PROSTATIC HYPERPLASIA USING A THULIUM 2-µM CONTINUOUS-WAVE LASER: INITIAL RESULTS Vu Le Chuyen, Dao Quang Oanh, Nguyen Tuan Vinh, Vinh Tuan, Nguyen Van An, Nguyen Phuc Cam Hoang, Nguyen Te Kha,Nguyen Ngoc Chau, Nguyen Ngoc Thai * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 116 - 121 Introduction: The potential of a new continuous-wave 2-µm Thulium-doped Yttrium Aluminium Garnet Bệnh Viện Bình Dân, TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: ThS.BS Nguyễn Tế Kha ĐT: 0938898659 Email: nguyentekha64@yahoo.com 116 Chuyên Đề Thận Niệu Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học (Tm:YAG) laser for the endoscopic treatment of benign prostatic hyperplasia (BPH) is investigated Purpose: The simultaneous combination of vaporisation and resection of prostatic tissue in a retrograde fashion is the main characteristic of this new laser technique Materials and methods: We treated 85 consecutive patients with obstructive BPH using a 2-μm continuous-wave laser The mean age of the patients was 77 ± 10.18 (53-87) years Before laser treatment, the patients were examined The mean prostatic volume was 49.73 ± 9.04 (34-79) mL The operative outcomes assessed were: resection time, transfusion rate, catheter time, haemoglobin serum and serum sodium levels The following variables were assessed before and after vaporesection: maximum urinary flow rate (Qmax), postvoiding residual urine volume (PVR), International Prostate Symptom Score (IPSS), Quality of Life Index (QoL) and 3months follow-up Results: vaporesection time was 56.81 ± 32.71 (20-180) None of the patients required a transfusion The mean catheter time was 48.28 ± 29.18 (12-120) hours The mean Qmax for 46 patients without preoperative urinary retention increased from ± 4.04 (2.5-19) mL/s before to 16.71 ± 5.36 (6.8-28) mL/s after vaporesection and Qmax for 39 patients with preoperative urinary retention or unable measured 15.24 ± 4.24 (6.8-24) after vaporesection The PVR for54 patients without preoperative urinary retention decreased from 75 to 27.57 mL The PVR for 31 patients with preoperative urinary retention 52.19 mL after vaporesection The IPSS and QoL scores improved after vaporesection from 24.6 (4.5) to 6.8 (1.2) and 4.8 (0.2) to 1.4 (0.3), respectively (P

Ngày đăng: 21/01/2020, 02:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan