Mục tiêu nghiên cứu của bài viết nhằm khảo sát thực trạng tương tác thuốc (TTT) và phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến TTT, từ đó, xây dựng danh mục TTT cần chú ý trong lâm sàng. Phương pháp: mô tả hồi cứu trên 305 bệnh án bệnh nhân (BN) điều trị nội trú tại Khoa Nội Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên (01 - 2013 đến 6 - 2013).
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG TƢƠNG TÁC THUỐC TẠI KHOA NỘI, BỆNH VIỆN ĐA KHOA TRUNG ƢƠNG THÁI NGUYÊN Lê Thị Hường*; Nguyễn Thị Hiền* TÓM TẮT Mục tiêu: khảo sát thực trạng tương tác thuốc (TTT) phân tích yếu tố ảnh hưởng đến TTT, từ đó, xây dựng danh mục TTT cần ý lâm sàng Phương pháp: mô tả hồi cứu 305 bệnh án bệnh nhân (BN) điều trị nội trú Khoa Nội Bệnh viện Đa Khoa Trung ương Thái Nguyên (01 - 2013 đến - 2013) t qu theo sở liệu Bộ Y tế (CSDL-BYT), 60,3% bệnh án có TTT, tỷ lệ tương tác có ý nghĩa lâm sàng chiếm 15% Theo sở liệu Fact Comparison (F&C) 4.0, 44,3% bệnh án có tương tác, tỷ lệ tương tác có ý nghĩa lâm sàng 34,8% Mối liên quan số lượng thuốc bệnh án đến khả xảy tương tác: số thuốc trung bình 5,57 ± 1,2 xuất TTT; số thuốc trung bình 7,37 ± 1,54 xuất ≥ tương tác Các nhóm bệnh đa dạng phân bố khơng đồng đều, cao nhóm bệnh tuần hoàn (suy tim, huyết áp, đau thắt ngực) (36,4%) Tỷ lệ bệnh mắc kèm cao (55,8%), tỷ lệ bệnh mắc kèm có TTT chiếm 61,2% Kết luận: tỷ lệ TTT bệnh án điều trị nội trú tương đối cao, tương tác có ý nghĩa lâm sàng mức độ nặng thường gặp bệnh án kê nhiều thuốc BN có nhiều bệnh mắc kèm * Từ khóa: Tương tác thuốc; Thực trạng Survey on Drug Interaction in Internal Medicine Department of Thainguyen Medical General Central Hospital Summary Objectives: To examine the rate of drug interactions and analyze the factors affecting drug interactions As a basis, we have built the list of drug interactions in clinical practice Methods: A retrospective description of 305 medical records in Internal Medicine Department at Thainguyen General Center Hospital (from 01 - 2013 to - 2013) Results: According to the database from Ministry of Health, 60.3% of medical records had drug interactions, including interaction rate with clinical significance of 15% According to the database from Fact and 4.0 Comparison, the rate of drug interaction in the medical records was 44.3%, in which the interaction rate had clinical significance of 34.8% The relationship between the amount of drug in patients and the possibility of interaction when the average number of drugs was 5.57 ± 1.2, it appeared one drug interaction, when this number reached 7.37 ± 1.54, the interaction occurred or more The group of diseases was diverse but not evenly distributed, the highest group including circulatory diseases (heart failure, hypertension, angina) accounted for 36.4% The combined morbidity made up 55.8%, of which the morbidity associated with drug interaction was found in 61.2% * Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên Người phản hồi (Corresponding): Lê Thị Hường (huong,vsdc@gmail.com) Ngày nhận bài: 24/11/2014; Ngày phản biện đánh giá báo: 14/12/2014 Ngày báo đăng: 27/12/2014 38 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 Conclusions: The rate of drug interactions in internal medicine treatment is relatively high, the interactions of clinical significance at severe level are commonly encountered in the multi-drug prescriptions and in patients with combined diseases * Key words: Drug interaction; Reality ĐẶT VẤN ĐỀ Tương tác thuốc tượng xảy nhiều thuốc sử dụng đồng thời Sự phối hợp làm thay đổi tác dụng độc tính thuốc [1] Thực tế cho thấy, TTT vấn đề phổ biến thực hành lâm sàng, đặc biệt người mắc đồng thời nhiều bệnh lý, điều trị nhiều loại thuốc khác Theo công bố năm 2007, ước tính khoảng 0,6% BN nhập viện khoảng 0,1% BN tái nhập viện với lý gặp tác dụng không mong muốn liên quan đến TTT [4] Tỷ lệ phản ứng có hại (ADR) kết hợp nhiều loại thuốc tăng theo cấp số nhân Một thống kê dịch tễ học cho thấy tỷ lệ ADR 7% BN dùng phối hợp - 10 loại thuốc 40% dùng phối hợp 16 - 20 loại thuốc [3] Tương tác thuốc gây phản ứng bất lợi, làm tăng chi phí điều trị, tăng bệnh mắc kèm, chí đe dọa tính mạng cho BN Vì vậy, việc phát hiện, đánh giá quản lý TTT nhiệm vụ quan trọng hàng đầu dược sỹ lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên bệnh viện hạng I trực thuộc Bộ Y tế, có nhiệm vụ khám chữa bệnh cho nhân dân dân tộc miền núi phía Bắc Khoa Nội có quy mơ lớn, bao gồm nội tim mạch - xương khớp, nội tiêu hóa, nội hô hấp - nội tiết, số lượng BN đông với nhiều loại hình bệnh tật, điều trị BN phải sử dụng nhiều loại thuốc phối hợp, đặc biệt với BN người cao tuổi, 39 sức đề kháng suy giảm, chức gan, thận giảm, nhiều loại thuốc có phạm vi điều trị hẹp, độc tính nên phối hợp thuốc nguy xảy TTT cao Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu vấn đề Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên với mục tiêu: Kh o sát thực trạng TTT phân tích y u tố nh hưởng đ n TTT, từ xây dựng danh mục TTT cần ý lâm sàng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 305 bệnh án BN điều trị Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên, điều trị thuốc/ngày/bệnh án Phƣơng pháp nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: 01 - 2013 đến 06 - 2013 - Thiết kế nghiên cứu: mô tả hồi cứu * Phương pháp thu thập số liệu: thu thập số liệu theo phiếu khảo sát TTT * Xử lý số liệu: lưu trữ phân tích phần mềm SPSS 16 * Tài liệu tra cứu TTT: - Tiêu chuẩn lựa chọn: bệnh phân loại theo ICD-10 Nhóm thuốc phân loại theo danh mục thuốc tân dược 31/2011 TT - BYT - Tài liệu tra cứu lựa chọn: + Sách “tương tác thuốc ý định” - Bộ Y tế (2006) TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 + Phần mềm Drug Interaction Facts (Facts & Comparisons 4.0) B ng Tỷ lệ nhóm bệnh mẫu nghiên cứu * Chỉ tiêu đánh giá - Đặc điểm mẫu nghiên cứu: tỷ lệ nhóm bệnh chính, tuổi, giới Tỷ lệ bệnh mắc kèm Nhóm thuốc sử dụng nhiều Bệnh tuần hồn I00-I99 111 36,4% Bệnh tiêu hóa K00-K93 64 21% Bệnh hô hấp J00-J99 38 12,5% - Đánh giá tương tác xuất bệnh án: tần suất, tỷ lệ bệnh án có TTT Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa E00-E90 55 18% Một số yếu tố liên quan đến xuất tương tác thuốc Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu N00-N99 12 3,8% Bệnh hệ cơ, xương, khớp M00-M99 15 4,9% 10 3,4% 305 100% Một số cặp tương tác bất lợi thường gặp, ý cách xử trí KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm BN mẫu nghiên cứu B ng Đặc điểm tuổi, giới BN mẫu nghiên cứu TB ± SD 61,3 ± 15,5 Min - max Tuổi 17 - 97 Tổng Tỷ lệ nhóm bệnh lý mẫu nghiên cứu phân bố đa dạng, không đồng đều, dao động từ 3,4 - 36,4% Nhóm bệnh tuần hồn có số lượng cao (111 BN = 36,4%) Đánh giá TTT theo CSDL Drug interactions facts (F&C 4.0) B ng 3: Tỷ lệ TTT đánh giá theo CSDL F&C 4.0 < 40 29 9,5% 40 - 60 105 34,5% > 60 171 56% Số bệnh án không TTT 170 55,7% Tổng 305 100% cặp TTT 55 18,2% Nam 161 52,8% cặp TTT 32 10,5% Nữ 144 47,2% ≥ cặp TT 48 15,6% Tổng 305 100% Tổng 135 44,3% Giới Độ tuổi trung bình mẫu nghiên cứu 61,3, thấp 17 tuổi, cao 97 tuổi BN cao tuổi (> 60 tuổi) chiếm nhiều (56%) BN nam (52,8%) cao BN nữ (47,2%) 40 Bệnh khác (ung thư, hệ thần kinh) n Số bệnh án có TTT 44,3% (~ 50%) bệnh án có TTT Trong đó, tỷ lệ bệnh án ≥ cặp TTT chiếm 15,6%, tương đồng so với kết khảo sát TTT Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Bưu TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 Điện TP HCM Theo CSDL F&C 4.0, 39,4% bệnh án có tương tác tỷ lệ tương tác có ý nghĩa lâm sàng chiếm 41,6% B ng 4: Tỷ lệ mức độ TTT đánh giá theo CSDL - F&C 4.0 Mức độ 31 12% Mức độ 58 22,8% Mức độ 90 35,2% Mức độ 32 12,5% Mức độ 45 17,5% Tổng số cặp tương tác 256 100% Tổng số tương tác có ý nghĩa lâm sàng 89 34,8% Đánh giá TTT theo CSDL - Bộ Y Tế * Tỷ lệ mức độ TTT đánh giá theo CSDL - BYT: Mức độ 1: 59 BN (11%); mức độ 2: 399 BN (74%); mức độ 3: 50 BN (9,2%); mức độ 4: 31 BN (5,8%) Tổng số tương tác: 539 BN (100%) Tổng số tương tác có ý nghĩa lâm sàng: 81 BN (15%) Mức độ 3, mức độ (tương tác có ý nghĩa lâm sàng) TTT cần cân nhắc phối hợp nguy hiểm chiếm 15% liên quan đến 17 cặp tương tác Các mức độ 1, TTT mức độ nhẹ (tương ứng 11%, 74%) Mức độ 1, mức độ tương tác có ý nghĩa lâm sàng chiếm tỷ lệ tương đối cao (34,8%) liên quan đến 14 cặp tương tác Mức độ 3, mức độ 4, mức độ mức độ trung bình đến nhẹ, tương ứng với 35,2%, 12,5% 17,5% Biểu đồ 2: Tần suất TTT hay gặp đánh giá theo CSDL - Bộ Y Tế Biểu đồ 1: Tần suất cặp TTT hay gặp đánh giá theo CSDL - F&C 4.0 Tần suất cặp TTT gặp tương đối nhiều Mức độ 1, mức độ (nặng) hay gặp clopidogrel - aspirin (21 lần), perindopril - aspirin (38 lần) 41 Tần suất cặp TTT gặp tương đối nhiều Mức độ (phối hợp nguy hiểm) hay gặp cặp TTT spironolacton kaliclorid (15 lần), perindopril - kaliclorid (8 lần) Mức độ mức độ cần cân nhắc phối hợp hay gặp cặp TTT perindopril spironolacton (8 lần) Các yếu tố ảnh hƣởng đến xuất TTT bệnh án * Số tương tác số thuốc trung bình bệnh án TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 tương tác: 4,92 ± 1,19; tương tác: 5,57 ± 1,2; tương tác: 5,96 ± 1,14; tương tác: 5,97 ± 1,6; ≥ tương tác: 7,37 ± 1,54 Số thuốc trung bình bệnh án 5,68 ± 1,51 (thấp thuốc, cao 13 thuốc) B ng 5: Ảnh hưởng bệnh đến khả gặp tương tác Để giảm thiểu TTT, nâng cao hiệu điều trị, cần đẩy mạnh công tác dược lâm sàng bệnh viện, triển khai thực tốt công tác thông tin thuốc, tư vấn sử dụng thuốc an toàn, hợp lý tập huấn cho cán y tế TTT, đặc biệt, cảnh báo tương tác có ý nghĩa lâm sàng, từ đó, xây dựng cẩm nang tra cứu dành cho bác sỹ điều trị tiện sử dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO Bệnh tuần hoàn 72 (64,9%) 39 (35,1%) Bệnh tiêu hóa 18 (47,4%) 20 (52,6%) Bệnh hơ hấp 37 (57,8%) 27 (42,2%) Bệnh nội tiết, dinh dưỡng chuyển hóa 35 (63,6%) 20 (36,4%) Bệnh hệ sinh dục, tiết niệu (58,8%) (41,7%) Bệnh hệ cơ, xương, khớp (26,7%) 11 (73,3%) Bệnh khác (40,0%) (60,0%) Khả TTT hay gặp nhóm bệnh tuần hoàn (64,9%) KẾT LUẬN Tỷ lệ TTT bệnh án điều trị nội trú tương đối cao Theo sở liệu Bộ Y tế 60,3%, tương tác có ý nghĩa lâm sàng 15% Theo CSDL F&C 4.0 44,3%, tỷ lệ tương tác có ý nghĩa lâm sàng 34,8% 42 Bộ Y t Dược thư Quốc gia Việt Nam Nhà xuất Y học Hà Nội 2002 Bộ Y t TTT ý định Nhà xuất Y học Hà Nội 2006 Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Th Huy Đánh giá TTT bất lợi bệnh án điều trị nội trú Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang Tạp chí Dược học 2012 (3) Vũ Đình Hiển, Hồng Thị Kim Huyền So sánh khả phát tương tác điều trị số phần mềm duyệt TTT Tạp chí Dược học 2005 Hoàng Thị Kim Huyền Dược lâm sàng đại cương Nhà xuất Y học Hà Nội 2000 Trần Quang Thịnh Khảo sát TTT Khoa Hệ Nội Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện Đại học Y Dược TP HCM 2012 Trần Thuỷ Tiên, Võ Thành Phương Nhã, Nguyễn Tuấn Dũng Tổng quan TTT kháng sinh khảo sát thực tế khoa lâm sàng Thành phố Hồ Chí Minh 2008 TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 39 ... TTT bệnh án * Số tương tác số thuốc trung bình bệnh án TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 1-2015 tương tác: 4,92 ± 1,19; tương tác: 5,57 ± 1,2; tương tác: 5,96 ± 1,14; tương tác: 5,97 ± 1,6; ≥ tương. .. 40 Bệnh khác (ung thư, hệ thần kinh) n Số bệnh án có TTT 44,3% (~ 50%) bệnh án có TTT Trong đó, tỷ lệ bệnh án ≥ cặp TTT chiếm 15,6%, tương đồng so với kết khảo sát TTT Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa. .. thuốc nguy xảy TTT cao Vì vậy, tiến hành nghiên cứu vấn đề Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên với mục tiêu: Kh o sát thực trạng TTT phân tích y u tố nh hưởng đ n TTT, từ xây dựng