1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân bệnh động mạch ngoại vi chi dưới mạn tính

4 92 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 478,5 KB

Nội dung

Bài viết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng ở bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch ngoại vi (ĐMNV) chi dưới mạn tính. Đối tượng: 36 BN được chẩn đoán bị bệnh ĐMNV chi dưới bằng chụp mạch cản quang có lòng động mạch hẹp > 50% và điều trị nội trú tại Khoa Tim mạch Bệnh viện Quân y 103.

TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN BỆNH ĐỘNG MẠCH NGOẠI VI CHI DƢỚI MẠN TÍNH Mai Tiến Dũng*; Hồng Tiến Ưng**; Hà Hồng Kiệm** TĨM TẮT Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng bệnh nhân (BN) bị bệnh động mạch ngoại vi (ĐMNV) chi mạn tính Đối tượng: 36 BN chẩn đốn bị bệnh ĐMNV chi chụp mạch cản quang có lòng động mạch hẹp > 50% điều trị nội trú Khoa Tim mạch Bệnh viện Quân y 103 Phương pháp: tiến cứu, nghiên cứu mở, ngẫu nhiên, có đối chứng 36 BN bị bệnh ĐMNV chi thuộc nhóm nghiên cứu, tìm hiểu đặc điểm lâm sàng Kết quả: thời gian phát bệnh trung bình nhóm nghiên cứu 1,22 ± 1,38 (năm); số BN có BMI ≥ 23 cao BN có BMI < 23 Hút thuốc yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao (80,6%), đái tháo đường có tỷ lệ thấp (22,2%) Tất BN có biểu giai đoạn IIa trở lên (IIa, IIb, III, IV), giai đoạn IV chiếm tỷ lệ cao (72,2%), thấp giai đoạn IIa (2,8%) 61,1% BN có biểu đau chân BN đau chân 38,9% Tất BN có biểu không bắt mạch mạch yếu (30,6% không bắt mạch 69,4% có mạch yếu) * Từ khố: Bệnh động mạch ngoại vi chi mạn tính; Đặc điểm lâm sàng Study on Clinical Characteristics of Patients with Chronic Peripheral Arterial Disease Summary Objectives: To study clinical characteristics of patients with chronic peripheral arterial disease (PAD) Subjects: 36 patients who were diagnosed and treated PAD at Department of Cardiology, 103 Hospital Methods: The prospective, cross-sectional descriptive study Results and conclusion: The mean time of onset of the study group was 1.22 ± 1.38 years, the number of patients with BMI ≥ 23 was higher than the group with BMI < 23 Smoking was the highest ratio of risk factors (80.6%) and diabetes was the lowest (22.2%) All patients had symptoms at stage IIa; stage IV was the highest ratio (72.2%) and stage IIa was the lowest (2.8%) 61.1% of patients had pain in one leg; 38.9% of patients had pain in two legs All patients had no pulse or weak pulse (no pulse 30.6% and weak pulse 69.4%) * Key words: Chronic peripheral arterial disease; Clinical characteristics ĐẶT VẤN ĐỀ Trong bệnh lý tim mạch, bệnh ĐMNV chi mạn tính thu hút nhiều quan tâm bệnh lý chuyển hóa có xu hướng làm bệnh lý ĐMNV ngày tăng cao Bệnh ĐMNV chi mạn tính * Trường Trung cấp Quân y I ** Bệnh viện Quân y 103 Người phản hồi (Corresponding): Hoàng Tiến Ưng (bshoangtienung@gmail.com) Ngày nhận bài: 20/11/2015; Ngày phản biện đánh giá báo: 20/02/2016 Ngày báo đăng: 01/03/2016 137 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 bệnh lý động mạch phổ biến nhóm bệnh ĐMNV Tại Mỹ, ước tính khoảng triệu người mắc bệnh lý này, từ mức độ triệu chứng lâm sàng đến biểu lâm sàng nặng bệnh hoại tử tổ chức [5] Bệnh gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới chất lượng sống khả lao động BN Họ thường xuyên phải chịu đựng đau, giảm khả làm việc, điều trị tốn kém, phải phẫu thuật tháo khớp cuối thành tàn phế Tại Việt Nam, bệnh ĐMNV chi ngày quan tâm nhằm phát sớm có biện pháp điều trị kịp thời, từ cải thiện chất lượng sống cho BN Do đó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng BN bệnh ĐMNV chi mạn tính ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 36 BN chẩn đoán xác định bị bệnh ĐMNV chi mạn tính, điều trị nội trú Khoa Tim mạch (A2), Bệnh viện Quân y 103 từ cuối tháng - 2015 đến - 2015 * Tiêu chuẩn chọn BN: Tất BN chẩn đoán bị bệnh ĐMNV chi chụp mạch cản quang có lòng động mạch hẹp > 50% * Tiêu chuẩn loại trừ: - Tắc động mạch chi cấp - Viêm tắc tĩnh mạch chi - Các bệnh lý ĐMNV nguyên nhân xơ vữa mạch máu gây (hội chứng Takayasu, hội chứng Raynaud ) 138 - Các nguyên nhân khác gây hẹp tắc lòng động mạch (khối u chèn ép, bệnh lý van tim gây huyết khối, chấn thương ) Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu mở, tiến cứu, mơ tả cắt ngang, ngẫu nhiên có đối chứng * Nhóm nghiên cứu: 36 BN bị bệnh ĐMNV chi khám lâm sàng, chụp động mạch chi thấy hình ảnh hẹp ĐMNV chi với lòng động mạch hẹp > 50% chọn vào nhóm nghiên cứu Khai thác đặc điểm chung (tuổi, giới, thời gian mắc bệnh), số BMI, yếu tố nguy (tăng huyết áp, đái tháo đường (ĐTĐ), tiền sử hút thuốc, rối loạn lipid máu) Đánh giá triệu chứng lâm sàng (quan sát màu sắc da, loét, hoại tử chi, bắt mạch, khai thác đau cách hồi) làm xét nghiệm cận lâm sàng (cơng thức máu, sinh hóa máu: glucose, triglycerid, cholesterol, HDL-C, LDL-C) * Các tiêu nghiên cứu: - Tính số khối thể đánh giá theo Hiệp hội ĐTĐ Đông Nam Á (2001) [7] BMI = trọng lượng thể/[chiều cao (m)]2 - Chẩn đoán ĐTĐ theo ADA (Hiệp hội ĐTĐ Mỹ, 2010) - Chẩn đoán tăng huyết áp (THA) (theo WHO Hội THA quốc tế - WHO - ISH) phân độ THA theo JNC VII - Phân loại giai đoạn lâm sàng theo Fontaine * Xử lý số liệu: sử dụng phương pháp thống kê y học với phần mềm Epi.info 3.3.2 Excel TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN giai đoạn III: BN (16,7%); giai đoạn IV: 26 BN (72,2%) Bảng 1: Đặc điểm thời gian phát bệnh nhóm nghiên cứu Thời gian phát bệnh > tháng 14 22 38,9 61,1 Tỷ lệ (%) X ± SD (năm) Số lượng (n) Tỷ lệ (%) X ± SD đoạn IIa có tỷ lệ thấp Kết phù hợp với tác giả nước: Dương Văn Nghĩa gặp tất BN nhập viện có biểu lâm sàng giai 1,22 ± 1,38 đoạn IIa trở lên, 18,8% giai Bảng 2: Đặc điểm phân bố BMI nhóm nghiên cứu BMI (kg/m ) giai đoạn IIa trở lên (IIa, IIb, III, IV) Trong giai đoạn IV có tỷ lệ cao nhất, giai ≤ tháng Số lượng (n) Như vậy, tất BN có biểu đoạn II, 81,2% giai đoạn III IV [2] Trong nghiên cứu Nguyễn Trung Dũng, BN nhập viện giai đoạn IIa trở lên, < 23 ≥ 23 17 19 58,4% giai đoạn III IV [1] Tood R 47,2 52,8 Vogel CS [6] nghiên cứu 1.718 BN 22,07 ± 0,57 24,43 ± 0,88 p < 0,001 Số lượng BN có BMI ≥ 23 cao nhóm < 23 có ý nghĩa thống kê * Đặc điểm yếu tố nguy nhóm nghiên cứu: THA: 23 BN (63,9%); ĐTĐ: BN (22,2%); hút thuốc lá, thuốc lào: 29 BN (80,6%); rối loạn lipid máu: 23 BN (63,9%) Hút thuốc yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao nhất, ĐTĐ có tỷ lệ thấp Tỷ lệ BN có tiền sử hút thuốc lá, thuốc lào BN cao so với kết số tác giả khác: T Maca CS (40%) [4], Hogh CS (58,6%) [3] E Selvin Thomas P Erlinger (32,8%) [5] bị bệnh ĐMNV chi thấy giai đoạn IIb: 51,9%, giai đoạn III: 12,1%, giai đoạn IV: 23,2% Như vậy, khả chẩn đoán sớm bệnh Việt Nam chưa cao * Vị trí xuất triệu chứng đau: 27,8% BN (10 BN) đến viện với triệu chứng đau xuất chân trái, 33,3% BN (12 BN) đến viện với triệu chứng đau xuất chân phải đau chân 14 BN (38,9%) Không có BN có biểu hoại tử chi lan rộng phải mổ cắt cụt chi cấp cứu Kết phù hợp với Dương Văn Nghĩa nghiên cứu 64 BN thấy: 35 BN (54,7%) bị tổn thương hai chân, 29 BN (45,3%) bị * Phân loại giai đoạn lâm sàng theo Fontaine: tổn thương chân [2] Nguyễn Trung Giai đoạn I: BN (0%); giai đoạn IIa: BN (2,8%); giai đoạn IIb: BN (8,3%); 30,6% chân trái, 44,4% chân Dũng: 75% BN có tổn thương chân, phải 25% hai chân [1] 139 TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016 Bảng 3: Đặc điểm bắt mạch lâm sàng Độ nảy mạch Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) 11 30,6 25 69,4 0 0 Tất BN bắt mạch lâm sàng có biểu khơng bắt mạch mạch yếu KẾT LUẬN - Thời gian phát bệnh trung bình nhóm nghiên cứu 1,22 ± 1,38 (năm) - Số lượng BN có BMI ≥ 23 cao nhóm < 23 có ý nghĩa thống kê - Hút thuốc yếu tố nguy chiếm tỷ lệ cao (80,6%), đái tháo đường có tỷ lệ thấp (22,2%) - Tất BN có biểu giai đoạn IIa trở lên (IIa, IIb, III, IV) Trong giai đoạn IV (72,2%) chiếm tỷ lệ cao nhất, chiếm tỷ lệ thấp giai đoạn IIa (2,8%) - 61,1% BN có biểu đau chân chân 38,9% - Trên lâm sàng, tất BN bắt mạch có biểu không bắt mạch mạch yếu (30,6% không bắt mạch 69,4% có mạch yếu) 140 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Trung Dũng Nghiên cứu vai trò phương pháp đo huyết áp tầng chẩn đoán bệnh ĐMNV chi có đối chiếu với siêu âm Doppler chụp mạch Đại học Y Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học 2009 Dương Văn Nghĩa Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tuổi động mạch BN bệnh ĐMNV chi mạn tính Học viện Quân y Luận văn Bác sỹ Nội trú 2014 Hogh AT, Joensen J, Lindholt JS et al C-reactive protein predicts future arterial and cardiovascular events in patients with symptomatic peripheral arterial disease Vasc Endovascular Surg 2008, 42 (4), pp.341-347 Maca T, Mlekusch W, Doweik L et al Influence and interaction of diabetes and lipoprotein (a) serum levels on mortality of patients with peripheral artery disease Eur J Clin Invest 2007, 37 (3), pp.180-186 Selvin E, Erlinger TP Prevalence and risk factors for peripheral arterial disease in the United States: results from the National Health and Nutrition Examination Survey 1999 - 2000 Circulation 2004, 110 (6), pp.738-743 Vogel TR, Symons RG, Flum DR A populationa-level analysis: the influence of hospital type on trends in use and outcomes of lower extremily angioplasty Vasc Endovascular Surg 2008, 42 (1), pp.12-18 Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for polyci and intervention strategies Lancet 2004, 363 (9403), pp.167-163 ... tiến hành nghiên cứu nhằm: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng BN bệnh ĐMNV chi mạn tính ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tƣợng nghiên cứu 36 BN chẩn đoán xác định bị bệnh ĐMNV chi mạn tính, điều... Hà Nội Luận văn Thạc sỹ Y học 2009 Dương Văn Nghĩa Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tuổi động mạch BN bệnh ĐMNV chi mạn tính Học vi n Quân y Luận văn Bác sỹ Nội trú 2014 Hogh AT, Joensen... 3: Đặc điểm bắt mạch lâm sàng Độ nảy mạch Số lƣợng (n) Tỷ lệ (%) 11 30,6 25 69,4 0 0 Tất BN bắt mạch lâm sàng có biểu không bắt mạch mạch yếu KẾT LUẬN - Thời gian phát bệnh trung bình nhóm nghiên

Ngày đăng: 21/01/2020, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w