Bài giảng Điều trị chấn thương gan - TS. Nguyễn Khắc Đức

17 115 2
Bài giảng Điều trị chấn thương gan - TS. Nguyễn Khắc Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Điều trị chấn thương gan giới thiệu đến các bạn các phương pháp điều trị chấn thương gan như: Điều trị bảo tồn, điều trị nút mạch, các phương pháp điều trị phẫu thuật, phương pháp Bismus,... Đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn chuyên ngành Y dược, mời các bạn cùng tham khảo.

ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG GAN                                   TS Nguyễn Khắc Đức Khoa Gan mật bệnh viện Việt Đức ĐẠI CƯƠNG  Chấn thương gan là cấp cứu thường gặp, tỷ lệ tử vong chung từ  4­11% và 80% trong chấn thương gan, mật (T­LAURENE)  Trước  đây  phần  lớn  các  trường  hợp  chẩn  đoán  chấn  thương  gan đều được chỉ định mổ  Ngày nay, nhờ tiến bộ vượt bậc trong chẩn  đốn hình  ảnh cho  phép xác định rõ mức độ tổn thương qua đó làm thay đổi về cơ  bản thái độ điều trị trong chấn thương gan. Điều trị bảo tồn là  xu hướng hiện nay CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều  trị  bảo  tồn  là  xu  hướng  hiện  nay:  Tỷ  lệ  thành  cơng là 85­94%, biến chứng từ 5­23% (T­LAURENE)  Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân: + Được chẩn đốn trên chụp CLVT có chấn thương gan độ IV  trở xuống (AAST­1994) + Huyết động ổn định khi vào viện hoặc sau khi được hồi sức + Khơng có tổn thương trong ổ bụng phối hợp phải mổ   CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo tồn  ­  Lâm sàng:               + Huyết động ổn định + Tình trạng bụng mềm hoặc trướng nhẹ + Nhiệt độ, da, niêm mạc bình thường + Khơng có tổn thương phối hợp trong ổ bụng phải m ­ Cận lâm sàng:      ­ Điều trị:  + Cơng thức máu, sinh hóa máu và nước tiểu + Siêu âm, CLVT: phụ thuộc diễn biến lâm sàng + Kháng sinh, truyền dịch, giảm đau, nghỉ tại                                               giường Điều trị bảo tồn  Theo dõi bệnh nhân phát hiện các biến chứng + Chảy máu tiếp diễn: Mạch nhanh, huyết áp tụt + Chảy máu đường mật + Viêm phúc mạc mật + Ổ tụ dịch mật + Abces tồn dư ­ Tiêu chuẩn ra viện: + Lâm sàng: hết đau, khơng sốt, huyết động ổn định            bụng mềm xẹp + Cận lâm sàng: XN máu Điều trị nút mạch  Chỉ định: + Bệnh nhân chấn thương gan được chẩn đốn trên chụp  CLVT có tổn thương mạch gan với các dấu hiệu thốt thuốc  thì động mạch, giả phình mạch hay thơng động tĩnh mạch.  + Được chẩn đốn trên chụp CLVT có chấn thương gan độ III  trở lên (AAST­1994) + Huyết động ổn định khi vào viện hoặc sau khi được hồi sức + Các trường hợp biến chứng như giả phình động mạch, thơng  động – tĩnh mạch, chảy máu đường mật  Điều trị nút mạch  Chống chỉ định: + Huyết động khơng ổn định  sau khi đã hồi sức tích cực + Có các tổn thương tạng  khác trong ổ bụng cần phải  phẫu thuật + Dị ứng với thuốc cản  quang tiêm tĩnh mạch + Bệnh nhân suy đa tạng, suy  thận Các phương pháp điều trị phẫu thuật  Chỉ định mổ:  ­ Những bệnh nhân sốc nặng, sốc khơng hồi phục sau khi đã hồi  sức tích cực  ­ Chấn thương gan, phối hợp với tổn thương tạng trong ổ bụng  ­ Các trường hợp điều trị bảo tồn khơng kết quả.   Ngun tắc xử trí phẫu thuật  ­ Kiểm sốt chảy máu  ­ Lấy đi những phần nhu mơ gan đã mất sức sống  ­ Xử lý các mạch máu, đường mật bị tổn thương  ­ Xử lý các thương tổn phối hợp nếu có.  Các phương pháp điều trị phẫu thuật  Các kỹ thuật chủ yếu xử lý thương tổn: * Giải phóng tồn bộ gan để đánh giá tổn thương và xử lý  * Khơng dùng dụng cụ hoặc tay để banh rộng diện vỡ gan  * Khâu gan đơn thuần, đốt điện cầm máu     Các kỹ thuật chủ yếu xử lý thương tổn: * Thắt động mạch gan * Chèn g ạc theo phương pháp Mickulic *      Các kỹ thuật chủ yếu xử lý thương tổn: * Phương pháp bọc gan: polylactyl, polyglycolic * Kỹ thuật dẫn lưu gan đơn thuần * Ghép gan     Các kỹ thuật chủ yếu xử lý thương tổn: * Kỹ thuật xử lý TM trên gan, TM chủ dưới Cầu nối nhĩ phải – TMCD, PT Heaney…                        * Cắt gan theo tổn thương,  hoặc theo giải phẫu ­ Phương pháp Tôn Thất Tùng +  Kiểm  soát  được  các  cuống  mạch trong gan, thắt  cuống  gan  10 phút, mở ra 5 phút + Cắt gan tiết kiệm đủ lấy hết  tổn thương + Nhanh, hiệu quả    ­ Phương pháp Lortat ­ Jacob + Khống chế được tồn bộ mạch máu ngồi gan  + Giảm số lượng máu mất trong mổ, tránh được biến chứng  tắc mạch do khí   + Dễ làm rách các tĩnh mạch trên gan phải phụ + Lấy nhiều tổ chức gan q mức  + Bất thường về giải phẫu cuống gan rất thường gặp + Hạn chế khơng cắt được gan nhỏ ­ Phương pháp Bismus + Phẫu tích các thành phần của cuống Glisson ngồi gan như  kỹ thuật của Lortat­Jacob nhưng khơng thắt trước mà chỉ cặp  lại để kiểm sốt chảy máu từ diện cắt gan + Cắt nhu mơ gan và kiểm sốt cuống Glisson và tĩnh mạch gan  trong nhu mơ gan  như kỹ thuật của Tơn Thất Tùng KẾT  LUẬN  Điều  trị  bảo  tồn  được  chỉ  định  cho  những  trường  hợp  chấn  thương gan có huyết động  ổn định, khơng có tổn thương trong  ổ bụng, độ tổn thương theo AAST từ V trở xuống    Chụp  động  mạch  gan,  tắc  mạch  chọn  lọc  là  biện  pháp  can  thiệp an toàn, hiệu quả cầm máu cao    Chỉ  định  mổ  khi  vỡ  gan  huyết  động  khơng  ổn  định,  có  tổn  thương bụng phối hợp hay điều trị bảo tồn khơng kết quả Thank you!    ... phép xác định rõ mức độ tổn thương qua đó làm thay đổi về cơ  bản thái độ điều trị trong chấn thương gan. Điều trị bảo tồn là  xu hướng hiện nay CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo  tồn  là  xu ...ĐẠI CƯƠNG  Chấn thương gan là cấp cứu thường gặp, tỷ lệ tử vong chung từ  4­11% và 80% trong chấn thương gan,  mật (T­LAURENE)  Trước  đây  phần  lớn  các  trường  hợp  chẩn  đốn  chấn thương gan đều được chỉ định mổ... + Được chẩn đốn trên chụp CLVT có chấn thương gan độ IV  trở xuống (AAST­1994) + Huyết động ổn định khi vào viện hoặc sau khi được hồi sức + Khơng có tổn thương trong ổ bụng phối hợp phải mổ   CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRỊ Điều trị bảo tồn 

Ngày đăng: 20/01/2020, 22:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan