Hiệu quả của điều trị thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ tại BVĐK Sóc Trăng

4 76 0
Hiệu quả của điều trị thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ tại BVĐK Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề tài này được tiến hành với mục tiêu nhằm xác định tỉ lệ khỏi bệnh của điều trị thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ bằng cách uống viên sắt tại BVĐK Sóc Trăng. Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca. Qua tầm soát 484 thai phụ có tuổi thai từ 6 đến 14 tuần chúng tôi tìm ra 85 thai phụ thiếu máu thiếu sắt, sau đó các thai phụ thiếu máu thiếu sắt này được bổ sung 2 viên Ferrovit mỗi ngày trong ba tháng.

Nghiên cứu Y học  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 HIỆU QUẢ CỦA ĐIỀU TRỊ THIẾU MÁU THIẾU SẮT   TRONG BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ TẠI BVĐK SĨC TRĂNG  Lê Thị Anh Thư*, Nguyễn Duy Tài*  TĨM TẮT  Mục  tiêu:  Xác định tỉ lệ khỏi bệnh của điều trị thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ bằng cách  uống viên sắt tại BVĐK Sóc Trăng.  Phương pháp nghiên cứu: Đây là nghiên cứu báo cáo loạt ca. Qua tầm sốt 484 thai phụ có tuổi thai từ 6  đến 14 tuần chúng tơi tìm ra 85 thai phụ thiếu máu thiếu sắt, sau đó các thai phụ thiếu máu thiếu sắt này được  bổ sung 2 viên Ferrovit mỗi ngày trong ba tháng.  Kết  quả:  Có 82 thai phụ tham gia điều trị đủ 12 tuần, chiếm tỉ lệ 96,5%. Tỉ lệ khỏi bệnh là 80,5% (KTC  95% là: 71,9% ‐ 89,1%), với tiêu chuẩn khỏi bệnh là nồng độ Hb ≥ 11 g/dl và nồng độ Ferritin huyết thanh ≥  12ng/ml. Nồng độ Hb trung bình sau điều trị tăng: 1g/dl (KTC 95%: 0,8 – 1,3), nồng độ Ferritin trung bình sau  điều trị tăng: 15,4ng/ml (KTC 95%: 2,4 – 18,4). Tỉ lệ các tác dụng khơng mong muốn của viên sắt trong nghiên  cứu là: táo bón 18,3%, buồn nơn hoặc nơn 15,9%, tiêu chảy 6,1%, đau thượng vị 6,1%.  Kết luận: Việc bổ sung Fe có hiệu quả cao trong điều trị thiếu máu thiếu sắt trong ba tháng đầu thai kỳ. Các  tác dụng phụ như táo bón, buồn nơn, tiêu chảy, đau thượng vị chiếm tỉ lệ thấp.  Từ khóa: thiếu máu thiếu sắt, thai kỳ  ABTRACT  THE EFFECTIVENESS OF TREATMENT OF IRON DEFICIENCY ANEMIA I  N THE FIRST TRIMESTER OF PREGNANCY IN SOC TRANG GENERAL HOSPITAL  Le Thi Anh Thu, Nguyen Duy Tai   * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 110‐113  Objective:  To  determine  the  cure  rate  of  the  treatment  of  iron  deficiency  anemia  in  the  first  trimester  of  pregnancy by taking iron supplements in general hospital Soc Trang.  Materials and methods: This study is a case reports study. After evaluating 484 pregnant at from 6 to 14  weeks of gestational age, we found 85 women with iron deficiency anemia. These women after that used 2 tablets  Ferrovit per day for three months.  Results:  There  are  82  pregnant  women  treated  for  12  weeks,  accounting  for  96.5%  rate.  Cure  rate  was  80.5% (95% CI: 71.9% ‐ 89.1%), with standard cure Hb concentrations ≥ 11 g / dl and serum ferritin levels ≥  12ng/ml.  Mean  hemoglobin  concentration  increased  after  treatment:  1g/dl  (95%  CI:  0.8  to  1.3),  mean  ferritin  levels increased after treatment: 15.4 ng / ml (95% CI: 2.4 ‐ 18.4). The rate of adverse effects of iron in the study:  18.3% constipation, nausea or vomiting, 15.9%, 6.1%, diarrhea, abdominal pain 6.1%.  Conclusion:  The  addition  of  Fe  is  highly  effective  in  the  treatment  of  iron  deficiency  anemia  in  the  first  trimester of pregnancy. Side effects such as constipation, nausea, diarrhea, abdominal pain have low proportion.  Keywords: iron deficiency anemia, pregnancy.  MỞ ĐẦU  Thiếu máu thiếu sắt là bệnh khá phổ biến ở  thai phụ, đặc biệt là ở các nước đang phát triển.  Theo tổ chức Y tế thế giới (2008), tần suất thiếu  * Bộ môn phụ sản Đại học Y dược TPHCM   Tác giả liên lạc: GS.TS. Nguyễn Duy Tài  110  ĐT: 0903856439  Email: duytamv2002@yahoo.com  Chun Đề Sức Khỏe Sinh Sản và Bà Mẹ Trẻ em  Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014  máu ở phụ nữ mang thai trên tồn thế giới trung  bình là 41,8% (39,9% ‐ 43,8%), trong đó chủ yếu  là thiếu máu thiếu sắt(5).  Thiếu  máu  trong  thai  kỳ  là  một  trong  những  nguyên  nhân  gây  sẩy  thai,  sinh  non,  suy  dinh  dưỡng  bào  thai,  giảm  khả  năng  làm  việc  ở  mẹ,  cũng  như  có  nguy  cơ  băng  huyết  sau  sinh,  nhiễm  trùng  hậu  sản,  có  thể  gây  tử  vong  cho  mẹ  và  thai(4,9),  đối  với  bé  có  thể  gây  chậm phát triển tâm thần(1), nhẹ cân lúc sinh và  là  ngun  nhân  chính  của  chứng  thiếu  máu  thiếu sắt ở trẻ em(2,10). Ngay tại Mỹ, thiếu máu  vẫn  còn  là  một  trong  ba  yếu  tố  nguy  cơ  hàng  đầu trong thai kỳ sau cao huyết áp do thai và  đái tháo đường thai kỳ(8).  Đã có nhiều nghiên cứu trong và ngồi nước  về tỷ lệ thiếu máu và thiếu máu thiếu sắt ở phụ  nữ  mang  thai  và  các  yếu  tố  liên  quan,  nhưng  những nghiên cứu về tác dụng phụ và sự chấp  nhận của thai phụ bị thiếu máu thiếu sắt với việc  bổ  sung  viên  sắt  trong  thai  kỳ,  đặc  biệt  là  ở  3  tháng đầu của thai kỳ trên thế giới còn rất ít. Ở  Việt  Nam  có  rất  ít  nghiên  cứu  về  điều  trị  thiếu  máu  thiếu  sắt  ở  phụ  nữ  mang  thai,  các  nghiên  cứu  này  chưa  đề  cập  một  cách  đầu  đủ  các  tác  dụng  không  mong  muốn  và  tiêu  chuẩn  khỏi  bệnh trong các nghiên cứu này chưa đề cập đến  nồng độ Ferritin sau điều trị.   Điều trị thiếu máu thiếu sắt ngay từ ba tháng  đầu của thai kỳ sẽ đem lại nhiều lợi ích cho thai  phụ và thai nhi vì khơng những giúp ngăn ngừa  được các biến chứng xấu của thiếu máu lên thai  kỳ  mà  còn  giúp  chúng  ta  có  đủ  thời  gian  để  hoàn  thành  việc  điều  trị  thiếu  máu  trước  thời  điểm  sinh,  từ  đó  tránh  được  các  tai  biến  do  truyền  máu.  Để  đánh  giá  hiệu  quả  của  điều  trị  thiếu máu thiếu sắt ngay từ ba tháng đầu thai kỳ  và  góp  phần  hiểu  them  về  cách  điều  trị  thiếu  máu thiếu sắt trong giai đoạn này, chúng tôi tiến  hành  nghiên  cứu:  “Hiệu  quả  của  điều  trị  thiếu  máu  thiếu  sắt  trong  ba  tháng  đầu  thai  kỳ  tại  BVĐK Sóc Trăng” được tiến hành tại BVĐK Sóc  Trăng từ 01/08/2013 – 30/04/2013.  Sản Phụ Khoa Nghiên cứu Y học PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU  Thiết kế nghiên cứu  Báo cáo loạt ca  Đối tượng nghiên cứu  Thai phụ có tuổi thai từ 6 đến 14 tuần (theo  siêu  âm  3  tháng  đầu),  khám  thai  tại  BVĐK  Sóc  Trăng có kết quả xét nghiệm máu là thiếu máu  thiếu  sắt  (Hb 

Ngày đăng: 20/01/2020, 17:23

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan