1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

tỷ lệ buồn nôn và nôn trong ba tháng đầu thai kỳ ở các trường hợp thụ tinh ống nghiệm tại bệnh viện từ dũ

95 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒNG THỊ THANH TÂM TỶ LỆ BUỒN NÔN VÀ NÔN TRONG BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ Ở CÁC TRƯỜNG HỢP THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH – NĂM 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - HỒNG THỊ THANH TÂM TỶ LỆ BUỒN NÔN VÀ NÔN TRONG BA THÁNG ĐẦU THAI KỲ Ở CÁC TRƯỜNG HỢP THỤ TINH ỐNG NGHIỆM TẠI BỆNH VIỆN TỪ DŨ NGÀNH: SẢN PHỤ KHOA MÃ SỐ: 8720105 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS BS TRẦN LỆ THỦY THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH – NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP.HCM, ngày tháng năm Người cam đoan Hồng Thị Thanh Tâm MỤC LỤC Phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số thay đổi giải phẫu sinh lý lúc mang thai 1.2 Chẩn đốn buồn nơn nơn 13 1.3 Buồn nôn nôn thai kỳ thụ tinh ống nghiệm 18 1.4 Bệnh viện Từ Dũ 19 1.5 Điều trị buồn nôn nôn thai kỳ 24 1.6 Một số cơng trình nghiên cứu ngồi nước 26 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2 Đối tượng nghiên cứu 29 2.3 Cỡ mẫu 30 2.4 Sơ đồ thu thập số liệu 32 2.5 Phương pháp chọn mẫu 30 2.6 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.7 Các phương tiện nghiên cứu 32 2.8 Mô tả biến số nghiên cứu 33 2.9.Phương pháp xử lý phân tích số liệu 37 2.10 Vấn đề y đức nghiên cứu 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 39 3.1Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 39 3.2 Tỷ lệ buồn nôn nôn thai kỳ thụ tinh ống nghiệm 42 3.3 Một số yếu tố liên quan đến buồn nôn nôn 44 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 53 4.1 Cách thực nghiên cứu 53 4.2 Đặc điểm chung 53 4.3 Tỷ lệ buồn nôn nôn 55 4.4 Các yếu tố liên quan 58 4.3 Điểm mạnh hạn chế nghiên cứu 65 KẾT LUẬN 67 KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – Bảng thu thập số liệu PHỤ LỤC – Bộ câu hỏi INVR tiếng Anh PHỤ LỤC – Thông tin giới thiệu nghiên cứu PHỤ LỤC – Phiếu tự nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACOG American College of Obstetricians and Gynecologists BMI Body mass Index FSH Follicle Stimulating Hormone hCG Human chorionic gonadotropin ICSI Intracytoplasmic sperm injection INVR Rhodes index of nausea, vomiting, and retching IVF In-vitro fertilization LH Luteinizing Hormone TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh TTTON Thụ tinh ống nghiệm KTBT Kích thích buồng trứng DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1 Nồng độ β-hCG trung bình đơn thai thai kỳ Bảng Chẩn đốn phân biệt buồn nơn nơn thai kỳ 16 Bảng Định nghĩa biến số nghiên cứu 33 Bảng Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 Bảng Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 40 Bảng 3 Mức độ buồn nôn nôn theo công cụ INVR 43 Bảng Các triệu chứng kèm buồn nôn nôn 43 Bảng Đặc điểm dân số xã hội nhóm thai phụ TTTON có khơng có buồn nôn nôn 44 Bảng Tỷ lệ buồn nôn nôn theo số tác giả nước 57 Bảng Tỷ lệ buồn nôn nôn theo số tác giả nước 58 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ Hình 1 Mối liên quan nồng độ hCG buồn nôn nôn thai kỳ 11 Hình Sơ đồ mơ tả thay đổi độ dài pha hoàng thể nồng độ progesterone pha hồng thể gây kích thích buồng trứng 24 Biểu đồ Tỷ lệ buồn nôn nôn thai kỳ thụ tinh ống nghiệm…….42 Sơ đồ 2.1 Cách thu thập số liệu…………………………………………… 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Buồn nôn nôn triệu chứng thường gặp hai phần ba phụ nữ mang thai [12], đặc biệt ba tháng đầu thai kỳ, số kéo dài đến sinh [17] Nếu khơng có biện pháp kiểm sốt, buồn nơn nơn ảnh hưởng trực tiếp đến thể chất tinh thần[3] làm giảm chất lượng sống thai phụ [27] gia đình Phụ nữ bị buồn nôn nôn nặng mang thai dẫn đến bệnh nghén nặng, gây sụt cân, rối loạn điện giải, nước, ketone niệu… cần phải nhập viện điều trị để kiểm soát bệnh[15] Những nghiên cứu năm gần cho thấy buồn nơn nơn mức độ nhẹ trung bình chiếm khoảng 80% phụ nữ mang thai có triệu chứng [25], kéo dài khoảng 35 ngày [16], nghén nặng chiếm tỷ lệ thấp nhiều khoảng 0,3-2% tổng thai phụ[26] Tại Mỹ, người ta ước tính có khoảng triệu phụ nữ mang thai phải chịu buồn nôn nôn năm [27] Ở Mỹ Canada, buồn nôn nôn gánh nặng kinh tế đáng kể cho phụ nữ xã hội [48] [49] Tại Việt Nam, buồn nôn nôn thai kỳ chưa quan tâm mức, có nghiên cứu đề tài này, tỷ lệ buồn nôn nôn dao động từ 25% [3] đến 96%[6] tùy nghiên cứu Buồn nôn nơn thai phụ đánh giá có khó chịu tương đương với buồn nơn nơn bệnh nhân hóa trị ung thư [14] Buồn nơn nôn nghiêm trọng thai phụ điều trị muộn, người sử dụng nội tiết hỗ trợ, tâm lý mong con, áp lực dưỡng thai từ gia đình,… Hàng năm tồn giới có triệu trường hợp thụ tinh ống nghiệm thực Tại Việt Nam, ước tính đến cuối năm 2019, có 50.000 trẻ sinh từ kỹ thuật thụ tinh ống nghiệm[9] Ở nhiều nước giới, việc đánh giá cải thiện chất lượng sống phụ nữ mang thai bị buồn nôn, nôn mửa đặt quan tâm từ lâu Phòng ngừa điều trị sớm giúp cho thai phụ có thai kỳ khỏe mạnh, tâm lý ổn định, không tiến triển đến nghén nặng[7] bé sinh không nhẹ cân[26] Tuy nhiên Việt Nam số liệu nghiên cứu tình trạng, mức độ nơn nghén yếu tố liên quan nhằm có biện pháp phịng ngừa làm giảm nhẹ triệu chứng buồn nôn nôn thai chưa quan tâm mức Chính thế, việc xác định tỷ lệ mắc bệnh, cấu bệnh tật yếu tố nguy gây bệnh Việt Nam nhằm phát điều trị sớm buồn nôn nôn thai kỳ, cải thiện chất lượng sống thai phụ lúc mang thai, tránh tiến triển đến nghén nặng điều cần thiết, thực đề tài: “Tỷ lệ buồn nôn nôn ba tháng đầu thai kỳ trường hợp thụ tinh ống nghiệm Bệnh viện Từ Dũ” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mục tiêu chính: Xác định tỷ lệ buồn nôn nôn ba tháng đầu thai kỳ trường hợp thụ tinh ống nghiệm Mục tiêu phụ Khảo sát yếu tố liên quan đến tình trạng buồn nơn nơn phụ nữ mang thai ba tháng đầu thai kỳ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 Munch S, Korst LM, Hernandez GD, Romero R, Goodwin TM (2011), “Health-related quality of life in women with nausea and vomiting of pregnancy: the importance of psychosocial context”, J Perinatol, 31, pp.10-20 45 Naomi Mitsuda (2019), “Severity of Nausea and Vomiting in Singleton and Twin Pregnancies in Relation to Fetal Sex: The Japan Environment and Children’s Study (JECS)”, J Epidemiol, 29(9), pp.340–346 46 N K Kus¸cu, F Koyuncu(2002), “Hyperemesis gravidarum: current concepts and management”, Postgrad Med J, 78, pp.76-79 47 Niebyl, J R (2010), “Nausea and Vomiting in Pregnancy”, N Engl J Med, 363, pp.1544–1550 48 Niemeijer MN, Grooten IJ, Vos N, Bais JM, van der Post JA, Mol BW, et al (2014), “Diagnostic markers for hyperemesis gravidarum: a systematic review and metaanalysis”, Am J Obstet Gynecol, 211(3), pp.150-165 49 Lee NM, Saha S (2011), “Nausea and vomiting of pregnancy”, Gastroenterol Clin North Am, 40(2), pp.309-334 50 O’Brien B, Naber S (1992), “Nausea and vomiting during pregnancy: effects on the quality of women’s lives”, Birth, 19, pp.138-143 51 Oi Ka Chan (2010), “Nausea and vomiting in health‐related quality of life among Chinese pregnant women”, Australian and New Zealand Journal of Obstetrics and Gynaecology, 50(6), pp.512-518 52 Oskar Hammar et al (2013), “Autoantibodies and gastrointestinal symptoms in infertile women in relation to in vitro fertilization”, BMC pregnancy and childbirth, 13, pp.201 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 53 Piwko C, Ungar WJ, Einarson TR, Wolpin J, Koren G (2007), “The weekly cost of nausea and vomiting of pregnancy for women calling the Toronto Motherisk Program”, Curr Med Res Opin, 23, pp.833-840 54 Piwko C, Koren G, Babashov V, Vicente C, Einarson TR (2013), “Economic burden of nausea and vomiting of pregnancy in the USA”, J Popul Ther Clin Pharmacol, 20, pp 149-160 55 VA, McDaniel RW (1999), “The Index of Nausea, Vomiting, and Retching: a new format of the lndex of Nausea and Vomiting”, Oncol Nurs Forum, 26(5), pp 889-894 56 Rhodes VA, McDaniel RW (2001), “Nausea, vomiting, and retching: Complex problems in palliative care”, CA Cancer J Clin, 51(4), pp 232248 57 Ronna L Chan (2011), “Maternal Influences on Nausea and Vomiting in Early Pregnancy”, Matern Child Health J, 15(1), pp.122–127 58 Royal College of Obstetricians and Gynaecologists (2016), “The Management of Nausea and Vomiting of Pregnancy and Hyperemesis Gravidarum”, Green-top Guideline No 69 59 Rowbotham DJ (2005), “Recent advances in the non-pharmacological management of postoperative nausea and vomiting”, Br J Anaesth, 95(1), pp.77-81 60 R Huxley (2000), “Nausea and vomiting in early pregnancy: its role in placental development”, Obstet Gynecol, 95(5), pp.779–782 61 Sarah R Crozier (2017), “Nausea and vomiting in early pregnancy: Effects on food intake and diet quality”, Matern Child Nutr, 13(4), e12389 62 Sifa Marie Joelle Muchanga (2020), “Association between nausea and vomiting of pregnancy and postpartum depression the Japan Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Environment and Children s Study”, J Psychosom Obstet Gynaecol, pp.1-9 63 Stefanie N Hinkle (2016), “Association of Nausea and Vomiting During Pregnancy With Pregnancy Loss: A Secondary Analysis of a Randomized Clinical Trial”, JAMA Intern Med, 176(11), pp.1621–1627 64 Steptoe PC, Edwards RG (1978), “Birth after the reimplantation of a human embryo”, Lancet, pp.2-366 65 Soltani A., et al (2007), “Frequency and Severity of Nausea and Vomiting in Pregnancy and the Related Factors among Pregnant Women”, IJN, 19(48), pp 95-102 66 Taylor T (2014), “Treatment of nausea and vomiting in pregnancy”, Indep Rev, 37(2), pp.42-45 67 Thomas R Einarson (2013), “Prevalence of nausea and vomiting of pregnancy in the USA: a meta-analysis”, J Popul Ther Clin Pharmacol, 20(2), pp.163-170 68 Vellacott ID, Cooke EJ, James CE (1988), “Nausea and vomiting in early pregnancy”, Int J Gynaecol Obstet, 27, pp.57-62 69 Weigel MM, Weigel RM (1988), “The association of reproductive history, demographic factors, and alcohol and tobacco consumption with the risk of developing nausea and vomiting in early pregnancy”, Am J Epidemiol, 127, pp.562-570 70 Yilmaz E, Yilmaz Z, Cakmak B, et al (2016), “Nausea and Vomiting in Early Pregnancy of Adolescents: Relationship with Depressive Symptoms”, J Pediatr Adolesc Gynecol, 29(1), pp 65-68 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Số thứ tự/nghiên cứu (STT): _ Phỏng vấn viên: Họ tên người vấn (viết tắt tên SP) : I- PHẦN HÀNH CHÁNH Năm sinh: Địa chỉ: Cân nặng: Chiều cao: Trình độ học vấn  Mù chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Trên cấp Nghề nghiệp  Công nhân viên  Công nhân  Nông dân  Buôn bán  Nội trợ  Khác: Tình trạng kinh tế gia đình (so với hàng xóm xung quanh)  Tương đối ổn định Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Có tích lũy Chị có mắc bệnh nội khoa khác khơng?  Khơng  Có:……………… Số lần sanh sống trước ( đủ tháng thiếu tháng )?  -> Đến câu 1   ≥3 Chị có cảm thấy buồn nơn nơn thai kì trước khơng?  Có  Khơng Vợ chồng chị mong bao lâu?  5 năm Trước vợ chồng chị điều trị muộn phương pháp gì?  Khơng -> Đến câu 10  Kích thích buồng trứng- bơm tinh trùng  Chu kỳ tự nhiên – bơm tinh trùng  Canh trứng tự nhiên  TTTON Vợ chồng chị điều trị muộn bao lâu?  0-6 tháng  7-12 tháng  13-24 tháng  >24 tháng Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 10 Chị tiêm thuốc kích thích buồng trứng lúc hành kinh hay kinh? (kết hợp xem hồ sơ thai phụ không biết)  Khi kinh (phác đồ dài)  Khi hành kinh (phác đồ ngắn) 11 Chị có sử dụng thuốc bổ (vitamin tổng hợp viên sắt chứa acid folic) trước có thai phát có thai lần mang thai không?  Vitamin tổng hợp  Viên sắt chứa folic  Không sử dụng 12 Chị đặt thuốc uống thuốc để hỗ trợ dưỡng thai? (kết hợp xem hồ sơ thai phụ không biết)  Phối hợp progesterone estradiol  Phối hợp progesterone hCG  Progesterone đơn 13 Chị có bị say tàu xe say sóng thuyền trước khơng?  Có  Khơng 14 Chị có hút thuốc (hoặc hít phải khói thuốc từ người thân) khơng?  Có  Khơng 15 Mẹ chị em chị có bị buồn nơn nơn thai kỳ khơng?  Có  Khơng 16 Chị có buồn nơn nơn thai kỳ khơng?  Có Đến câu 12 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Khơng Đến câu 21 17 Chị có triệu chứng kèm theo nôn buồn nôn không?  Chán ăn  Tăng tiết nước bọt  Sụt cân  Khơng II- PHẦN MỨC ĐỘ NƠN NGHÉN Chọn đáp án phù hợp với chị vòng 12 gần đây: 13 Trong 12 gần đây, chị nôn lần?  Không  1-2 lần  3-4 lần  5-6 lần  ≥ lần 14 Khi bị buồn nơn nơn khan, chị có cảm thấy mệt?  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Rất nặng 15 Khi bị nơn vọt, chị có cảm thấy mệt?  Không  Nhẹ  Vừa  Nặng  Rất nặng 16 Chị thấy buồn nôn đau dày khoảng bao lâu? Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh  Khơng có  Ít  2-3 giở  4-6  Nhiều 17 Khi bị buồn nôn đau dày chị có cảm thấy mệt?  Khơng  Nhẹ  Vừa  Nặng  Rất nặng 18 Mỗi lần chị nôn lượng khoảng bao nhiêu?  Không  Nhẹ (

Ngày đăng: 05/04/2021, 23:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w