1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an 5 du mon tuan 3

21 373 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 266 KB

Nội dung

Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 TUẦN 3 Thø hai, ngµy 07 th¸ng 09 n¨m 2009 tËp ®äc: LÒNG DÂN I. Mục tiêu : - Biết đọc đúng một đoạn văn kòch bản, phù hợp với từng vai nhân vật - Hiểu nội dung : Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng II. Chuẩn bò : Giáo viên : Sử dụng tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Sắc màu em yêu, và trả lời câu 2, 3 B. Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài * Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài - Học sinh đọc mở lời giới thiệu nhân vật cảnh trí, thời gian, tình hình diễn ra vở kòch - Giáo viên treo bảng phụ hướng dẫn cách đọc và giáo viên đọc diễn cảm đoạn trích - Học sinh quan sát bảng phụ - 03 học sinh đọc toàn đọan - Giáo viên kết hợp sửa lỗi tìm hiểu các từ : Cai, hổng thấy, thiệt, quẹo vô, lẹ, sáng - Học sinh luyện đọc theo cặp -1 Học sinh đọc lại đoạn kòch - Giáo viên đọc toàn bài - Giáo viên cho học sinh đọc thầm thảo luận theo cặp và trả lời 03 câu hỏi sgk + Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm? + Dì Năm đã nghó ra cách gì để cứu cán bộ? + Chi tiết nào làm em thích? Vì sao? - Rút ra ý nghóa bài - GV ghi bảng - Giáo viên hướng dẫn một tốp học sinh đọc phân vai - Giáo viên tổ chức cho từng tốp học sinh đọc phân vai toàn đoạn kòch * Củng cố, dặn dò - Giáo viên nv tiết học - Khen học sinh đọc tốt 2 học sinh trả lời Học sinh ghi tựa bài - 01 học sinh đọc . Giọng cai lính : Hóng hách . Giọng dì Năm tự nhiên giả vờ, nghẹn ngào trối trăn . Giọng An : đứa trẻ khóc + Đoạn 1 : Từ đầu … là con + Đoạn 2 : Tiếp theo … tao bắn + Đoạn 3 : Còn lại - học sinh đọc theo cặp - 1 hs - Bò giặc đuổi bắt chạy vào nhà dì Năm - dì đưa áo cho chú mặc, bảo chú vờ ăn cơm, làm như chú là chồng dì - 2 – 3 hs tựû chon ý trả lời - Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng - HS ghi vào vở - 05 học sinh đọc 05 vai, 01 học sinh làm người dẫn chuyện - thi đọc diễn cảm theo vai 1 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Khuyến khích học sinh về nhà phân vai tập dựng lại đoạn kòch đọc trước phần 2 của vở kòch lòng dân to¸n: Lun tËp I. Mục tiêu - Củng cố cách chuyển hỗn số thành phân số - Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính với hỗn số, so sánh các hỗn số II. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Có thể viết hỗn số thành phân số như thế nào? B. Bài mới - Giới thiệu bài - Bài 1/14 + 01 học sinh nêu yêu cầu + Gọi lần lượt học sinh lên bảng làm, học sinh cùng làm bảng con - Bài 2/14 + Học sinh nêu yêu cầu + Hướng dẫn học sinh tự nêu chuyển hỗn số thành phân số rồi mới so sánh chúng + Yêu cầu học sinh làm vở nháp + Từng học sinh làm bài bảng lớp + Cho lớp nhận xét - Bài 3/14 + Học sinh nêu yêu cầu + Học sinh làm vở lớp + Giáo viên chấm bài, gọi 01 học sinh lên sửa + Cho lớp nhận xét * Củng cố, dặn dò - Muốn cộng hoặc trừ hỗn số ta lam như thế nào? - 02 học sinh nêu lại - HS ghi tựa bài -Chuyển hàm số thành phân số 5 13 5 352 5 3 2 = + = x 9 49 9 495 9 4 5 = + = x Tương tự 10 127 10 7 12; 8 75 8 3 9 == - So sánh các hỗn số 10 9 3 và 10 9 2 10 29 10 9 2; 10 39 10 9 3 == Vì 10 29 10 39 > nên 10 9 2 10 9 3 > -Tương tự các bài còn lại - Chuyển hệ số thành phân số rồi thực hiện phép tính - HS làm bài vào vở 6 17 6 8 6 9 3 4 2 3 3 1 1 2 1 1 =+=+=+ 21 23 21 3356 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 = − =−=− 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 2 === xx 54 28 4 9 : 6 7 4 21 : 2 1 3 == - 2 hs nêu lại 2 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Giáo viên nhận xét tiết học chÝnh t¶: th gưi c¸c häc sinh I. Mục tiêu : - Nhớ và viết lại đúng chính tả những câu được chỉ học thuộc lòng - Luyện tập về cấu tạo vần, làm quen với vần có âm cuối “u”. Nắm quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng. II. Chuẩn bò : Giáo viên : bảng phụ kẻ mô hình cấu tạo vần. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu. A. Kiểm tra bài cũ Học sinh viết bảng con các từ còn sai ở tiết trước B. Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài - Hướng dẫn học sinh nhớ viết + 02 học sinh đọc thuộc lòng đoạn cần ghi nhớ trong bài Thư gửi các học sinh. + Giáo viên nhắc nhở học sinh chú ý những chữ dễ viết sai, những chữ viết hoa, những chữ viết số + Học sinh gấp SGK, nhớ tự viết bài. Hết thời gian qui đònh, giáo viên yêu cầu học sinh soát lại bài. + Chấm 7  10 bài, học sinh khác chấm chữa lỗi + Giáo viên nhận xét chung - Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả + 01 học sinh nêu yêu cầu bài tập 2  Giáo viên treo bảng phụ, lần lượt học sinh điền vần và dấu thanh vào mô hình  Cả lớp và giáo viên nêu nhận xét kết quả của từng học sinh.  Học sinh sửa bài. + Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập 3 + 2  3 học sinh nhắc lại qui tắc đánh dấu thanh. * Củng cố, dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học - Dặn học sinh về sao chép lỗi học thuộc qui tắc đánh dấu thanh - Khôi phục, buộc, xích sắt. - “Sau 80 năm … của các em” - Học sinh phân tích viết bảng con các từ : xây dựng, hoàn cầu, kiến thiết, vinh quang, cường quốc. - HS nhớ viết chính tả - Chấm chữa bài - Cả lớp theo dõi SGK - Lần lượt từng em lên bảng làm, hs khác làm vở. lớp nhận xét - Học sinh thực hiện - Dấu thanh được đặt ở đâu trong 1 tiếng? + Được đặt ở âm chính, dấu nặng ở dưới âm chính, còn các dấu khác đặt ở phía trên. mÜ tht: vÏ tranh: ®Ị tµi trêng em (Gi¸o viªn chuyªn d¹y) 3 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 Thø ba, ngµy 08 th¸ng 09 n¨m 2009 Lun tõ vµ c©u: më réng vèn tõ: nh©n d©n I. Mục tiêu : - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ về Nhân dân, biết 1 số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam - Tích cực hóa vốn từ (sử dụng từ đặt câu) II. Chuẩn bò : - Vài tờ phiếu kẻ bảng phân loại bài tập 1 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Hs đọc đoạn văn miêu tả có dùng những từ ngữ đã cho ở bài tập 3/22 B. Bài mới - Giáo viên giới thiệu bài * Hướng dẫn hs làm các bài tập - Bài 1/27 + Hs nêu yêu cầu bài tập 1 + Gv cho hs giải nghóa tiểu thương + Hs trao đổi theo cặp + Các nhóm trình bày + Cả lớp và gv nhận xét - Bài 2/27 + Hs nêu yêu cầu bài tập + Hs có thể dùng TĐN để giải + Hs trao đổi với bạn bên cạnh + Cả lớp và gv nhận xét + Hs thi học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ trên - Bài 3/27 + Hs nêu yêu cầu + Hs suy nghó trả lời câu 3a + Yêu cầu hs tìm từ bắt đầu bằng tiếng đồng + Hs nối tiếp nhau nêu + Sau đó yêu cầu hs đặt 1 câu với từ vừa tìm được + Cả lớp và gv nhận xét * Củng cố, dặn dò - Yêu cầu hs về học thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ - Nhận xét tiết học 02 hs trình bày của mình 01 hs nêu - Buôn bán nhỏ a) Công nhân : thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân : thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm d) Quân nhân : đại úy, trung só e) Giáo viên, bác só, kó sư g) Hs tiểu học, hs trung học a) Chòu thương … : cần cù, chăm chỉ b) Mạnh dạn, táo bạo c) Đoàn kết, thống nhất ý chí d) Coi trọng đạo lí, coi nhẹ tiền bạc e) Biết ơn người đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình - Cả lớp đọc thầm truyện “Con rồng cháu tiên” - Vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ u Cơ - Đồng lòng, đồng ca… 4 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 ©m nh¹c: «n tËp bµi h¸t: reo vang binh minh tËp ®äc nh¹c: T®n sè 1 ( Gi¸o viªn chuyªn d¹y) to¸n: lun tËp chung I. Mục tiêu : - Củng cố cách chuyển một phân số thành phân số thập phân, chuyển hổn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vò bé ra đơn vò lớn, chuyển số đo có hai tên đơn vò thành số đo có một tên đơn vò đo. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài 1 trang 15 - Học sinh nêu yêu cầu - Gọi lần lượt 04 học sinh lên bảng thực hiện, học sinh khác làm nháp rồi nêu nhận xét - Giáo viên nhận xét Bài 2 trang 15 - Cho học sinh nêu yêu cầu - Học sinh nêu lại cách chuyển hỗn số thành phân số - Học sinh làm vở lớp, 01 học sinh trình bày bảng, giáo viên chấm bài, lớp nhận xét sửa bài Bài 3 trang 15 - 01 học sinh nêu yêu cầu - Yêu cầu học sinh đọc lại bảng đo độ dài, đo khối lượng - Mỗi đơn vò đo khối lượng hoặc đo độ dài liền nhau hơn kém bao nhiêu lần - Hướng dẫn học sinh làm mẫu 10 dm = 1m 1 dm = 10 1 m 3 dm = 10 3 m - Học sinh làm bài theo cặp - Vài nhóm trình bày kết quả, nhận xét Bài 4 trang 15 - Nêu yêu cầu - Hướng dẫn học sinh làm mẫu - Học sinh làm các bài còn lại - Lớp nhận xét sửa bài Bài 5 trang 15 - Đọc đề bài - Hướng dẫn học sinh làm bài * Củng cố, dặn dò - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - Bài tập về nhà bài 5 trang 15 Chuyển các phân số thành phân số thập phân 10 2 7:70 7:14 70 14 == Tương tự các bài còn lại Chuyển các hỗn số sau thành phân số - 02 học sinh nhắc lại 5 42 5 258 5 2 8 = + = x Tương tự các bài còn lại - Viết phân số thích hợp vào chỗ trống 9 dm = 10 9 m 1g = 1000 1 kg Tương tự các bài còn lại - Làm việc theo cặp - Viết các số đo độ dài 2m3dm = 10 3 2 m Tương tự các bài còn lại - 02 học sinh - 1 hs 5 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Giáo viên nhận xét tiết học kĨ chun: kĨ chun ®ỵc chøng kiÕn hc tham gia I. Mục đích - Kể chuyện tự nhiên, chân thật - Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn II. Đồ dùng dạy học - Gv : Tranh minh họa những việc làm tốt - Hs : câu chuyện chứng kiến hoặc tham gia về việc làm tốt III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Kể lại câu chuyện đã nghe hoặc được đọc về các anh hùng danh nhân của nước ta B. Bài mới - Gv giới thiệu bài * Hướng dẫn hs tìm hiểu yêu cầu của bài - Gv ghi đề bài lên BL - 01 hs đọc đề bài - Gv cho hs phát triển đề và gạch đúng những từ ngữ quan trọng - Câu chuyện này là do các em tận mắt thấy hoặc tự mình làm * Gợi ý hs kể - Hs nối tiếp đọc 3 gợi ý - Gv nhấn mạnh về 2 cách kể chuyện + 01 số hs giới thiệu đề tài câu chuyện mình chọn kể - Hs có thể viết ra nháp câu chuyện của mình * Hs thực hành kể chuyện - Hs kể chuyện theo cặp, gv lại từng nhóm nghe hs kể - Thi kể chuyện trước lớp + Vài hs tiếp nối nhau kể chuyện trước lớp + Mỗi hs tự nói suy nghó về nhân vật trong câu chuyện + cả lớp bình chọn hs kể chuyện hay * Củng cố, dặn dò - Khuyến khích hs về kể chuyện cho người thân nghe - GV nhận xét tiết học. Dặn hs về chuẩn bò kể chuyện tiết sau : Tiếng vó cầm ở Mü Lai - 02 hs kể - Hs khác và gv nhận xét - Kể lại việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước - 03 hs đọc + Kể chuyện có mở đầu, diễn biến, kết thúc + Giới thiệu người có việc làm tốt - Hs TL cặp - Hs thi kể chuyện - Tuyên dương hs kể hay ®¹o ®øc: CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH A/ Mục tiêu: - Mỗi người cần phải có trách nhiệm về việc làm của mình. 6 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Có kó năng quyết đònh và thực hiện quyết đònh của mình. - Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn trách nhiệm, đỗ lỗi cho người khác. B/ Chuẩn bò: - Bảng phụ viết bài tập 1 - Các truyện nói về những người có trách nhiệm trong công việc nhận lỗi và sữa lỗi. C/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: * Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện “ Chuyện của bạn Đức” - Mục tiêu : Thấy rõ diễn biến của sự việc và tâm trạng của Đức, biết phân tích đưa ra quyết đònh đúng. - Cách tiến hành + Gọi 1 hs đọc to nội dung câu chuyện + Cho hs thảo luận theo cặp 3 câu hỏi cuối bài - Cả lớp đọc thầm - Học sinh ngồi theo cặp thảo luận và trình bày. + Câu 1: Đức đã đá bóng vào người bà Doan làm đỗ bể đồ vật. + Câu 2: Đức cảm thấy gay rứt, ăn năng, hối lỗi. + Câu 3: Hs tự nêu cacù ý kiến của mình -Kết luận: việc làm của Đức vô tình đá bóng vào bà Doan và chỉ có Đức và Hợp biết. Nhưng trong lòng bạn cảm thấy phải có trách nhiệmvề việc làm của mình và suy nghó tìm cách phù hợp nhất . Các em đã đưa ra 1 số cách giải quyết có tình có lí. + Qua câu chuyện chúng ta cần rút ra điều gì cần ghi nhớ? - Cho 2 hs đọc ghi nhớ - Mỗi người cần phải suy nghó trước khi hành động và chòu trách nhiệm về việc làm của mình - 2 hs đọc ghi nhớ * Hoạt động 2 : làm bài tập 1. -Mục tiêu: xác đònh được những việc làm nào là biểu hiện củangười sống có trách nhiệm hoặc không có trách nhiệm. -Cách tiến hành : + GV chia lớp làm 12 nhóm + GV treo bảng phụ gọi 1 hs nêu yêu cầu + Cho hs thảo luận theo nhóm + Đại diện vài nhóm dán kết quả - HS ngồi theo nhóm 4 - 1 hs đọc yêu cầu bài tập 1. - HS thảo luận theo nhóm. - Tán thành: a, b, d, g là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. c, đ, e không phải là biểu hiện của người sống có trách nhiệm. - Kết luận: biết suy nghó trước khi hành động, dám nhận lỗi sữa lỗi, làm đén nơi đến chốn là biểu hiện của người có trách nhiệm. Đó là những điều chúng ta cần học. * Hoạt động 3: bài tỏ thái độ - Mục tiêu: biết tán thành những ý kiến đúng và không đúng. - Cách tiến hành: + Gọi 1 hs nêu yêu cầu bài tập 2 + GV yêu cầu 1 hs nêu từng ý kiến bài tập 2, cả lớp bày tỏ thái độ: Tán thành thẻ màu xanh, không tàn thành thẻ màu đỏ -1 hs - Cả lớp bài tỏ thái độ + Tán thành a, đ + Không tán thành b, c, d -KL: gv nêu nhận xét các ý đúng * Hoạt động nối tiếp: - Chuẩn bò trò chơi đóng vai bài tập 3 - Sưu tầm các truyện nói về những người có trách nhiệm trong công việc nhận lỗi và sữa lỗi. 7 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 Thø t, ngµy 09 th¸ng 09 n¨m 2009 tËp ®äc: Lßng d©n (tiếp theo) I. Mục đích - Đọc đúng giọng và các vai nhân vật trong vở kòch - Nội dụng : Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mưu trí trong cuộc đấu trí lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng, tấm lòng son sắt của người dân Nam Bộ đối với cách mạng II. Đồ dùng dạy học Gv : Tranh minh hoạ bài đọc III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Hs phân vai đọc phần đầu đoạn kòch B. Bài mới - Giới thiệu bài * Hướng dẫn hs luyện đọc - 02 hs nối tiếp đọc phần cuối đoạn kòch - Gv giới thiệu nhân vật trong tranh - Gv phân đoạn - Gọi 03 hs nối tiếp nhau đoạn (2 lượt) - Gv kết hợp giải nghóa 1 số từ : lía, chi, nè - Đọc bài theo cặp - Gv đọc toàn bài giọng diễn cảm * Hường dẫn hs tìm hiểu bài - Hs đọc thầm và TL 3 câu hỏi/31 + An đã làm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào? + Chi tiết nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thông minh? + Vì sao vở kòch đặt tên là Lòng dân?  Nêu nội dung bài * Hướng dẫn hs đọc diễn cảm - Hướng dẫn 01 tốp hs đọc diễn đoạn kòch theo cách phân vai - Gv hướng dẫn cách đọc và đọc mẫu 1 đoạn - Gv tổ chức từng tốp hs đọc phân vai toàn bộ màn kòch - Hs và gv nhận xét, chọn nhóm đọc hay * Củng cố, dặn dò - Hs nêu lại nội dung bài - Nhắc hs về luyện đọc. Nhận xét tiết học - 06 hs - Cai, lính, dì Năm, An, cán bộ + Đ1 : từ đầu … cai cản lại + Đ2 : tiếp đến chưa thấy + Đ3 : còn lại - Dì Năm, cán bộ giọng tự nhiên, bình tónh - Cai, lính vừa hống hách vừa dụ dỗ - An : hồn nhiên - Thể hiện tấm lòng của người dân đối với cách mạng, người dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng - HS đọc phân vai theo nhóm - 2 hs to¸n: lun tËp chung I. Mục tiêu - Củng cố cộng trừ hai phân số. Tính giá trò biểu thức với phân số - Chuyển số đo có 2 đơn vò thành số đo hỗn số với 1 đơn vò 8 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Giải toán tìm 1 số biết giá trò 1 phân số của số đó II. Các hoạt động dạy học chủ yếu - Bài 1, 2/15. Tính + Hs làm vào vở . + Lớp sửa bài. + GV chấm và nhận xét - Bài 3/16 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng + Hs tính nhẩm hoặc nháp rồi phát biểu - Bài 4/16 : Viết số đo độ dài : + Gv yêu cầu hs làm bài tương tự bài 3/15 + Lưu ý hs chuyển về 2 đơn vò giống nhau rồi cộng lại + HS sửa bài - Bài 5/16 : hs đọc đề bài + Gv vẽ tóm tắt + Hs phát hiện nêu cách giải + Gọi 1 hs trình bày, hs khác làm nháp - Hs và gv nhận xét * Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học, dặn hs về tự làm lại các bài. 90 151 90 61 90 70 10 9 9 7 =+=+ 21 41 24 21 24 20 8 7 6 5 =+=+ 10 14 10 356 10 3 2 1 5 3 = ++ =++ 40 9 40 16 40 25 5 2 8 5 =−=− 10 14 10 30 10 44 4 3 10 11 4 3 10 1 1 =−=−=− 3 1 6 2 6 534 6 5 2 1 3 2 == −+ =−+ © 8 5 7m3dm = 7 + 10 3 m = 10 3 7 m 8đmcm = 8dm + 10 9 dm 12cm3mm = 12cm + 10 5 cm = 10 5 12 cm Giá trò 1 phần 12 : 3 = 4 (km) Quãng đường AB dài 4 x 10 = 40 (km) ĐS : 40 km thĨ dơc: ĐÔÏI HÌNH ĐỘÏI NGŨ - TRÒ CHƠI “ bá kh¨n” I/ Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kó thuật đội hình đội ngũ. - Chơi đúng luật, nhanh nhẹn trò chơi “bỏ khăn” II/ Chuẩn bò: - 1 còi, 01 chiếc khăn. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1/ Phần mở đầu: - HS tập hợp điểm số, báo cáo. - GV nhận lớp phổ biến nội dung, nhiệm vụ bài học. - Trò chơi “Diệt con vật có hại” 6-10 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x  9 Lª Thóy Mai tr êng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 - Đứng tại chỗ vỗ tay hát 2/ Phần cơ bản: * n tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đừng nghiêm nghỉ, quay trái, phải, sau, dàn hàng, dồn hàng. - Chia tổ luyện tập - Các tổ trình diễn - Chơi trò “bỏ khăn” + Cho học sinh tập hợp thành vòng tròn, giáo viên nêu luật chơi, học sinh cùng chơi, quan sát, biểu dương học sinh tích cực 3/ Phần kết thúc: - Thả lỏng người. - Giáo viên nhận xét, đánh giá kết quả học sinh. 18-22phút 4 phút 4-6 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x  o x x x x x x x x x x x x x x x x x o  x x x x x x x x x x x x x x x x x x khoa häc: cÇn lµm g× ®Ĩ c¶ mĐ vµ em bÐ ®Ịu kháe? I. Mục tiêu - Nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo mẹ và thai nhi điều khỏe - Xác đònh nhiệm vụ của người chồng và các thành viên trong gia đình là phải chăm sóc và giúp đỡ phụ nữ có thai - Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai II. Chuẩn bò - Sử dụng các hình trang 12, 13 SGK III. Các hoạt động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra bài cũ - Cơ thể chúng ta được hình thành như thế nào? B. Bài mới - GV giới thiệu bài * Hoạt động 1 : Làm việc với SGK - Mục tiêu : Nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ có thai để đảm bảo sức khỏe cho mẹ và thai - Cth : - Cho 2 hs nêu lại - HS ghi tựa bài 10 [...]... tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 + Giao nhiệm vụ và hướng dẫn Quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 12 phụ nữ có thai nên và không nên làm gì? Tại sao + Học sinh trao đổi với bạn + Làm việc cả lớp Mỗi em nói về nội dung 01 hình - Giáo viên kết luận : SGK trang 12 * Hoạt động 2 :TL cả lớp - Mục tiêu : Phần 2 của mục I - Cth : + Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 nêu nội dung từng hình + Học sinh... nhi (không nên) +Hình 3: Người phụ nữ có thai đang được khám thai ở cơ sơ y tế (nên) + Hình 4: Phụ nữ có thai đang gánh lúa,tiếp xúc với chất độc hoá học như thuốc trừ sâu…(không nên) - HS quan sát tranh sgk rồi trình bày +Hình 5: Người chồng đang gấp thức ăn cho vợ + Hình 6: Phụ nữ có thai làm những công việc nhẹ như cho gà ăn; người chồng gánh nước về + Hình 7: Người chồng đang quạt cho vợ và con... bài 5/ 16 B Bài mới: Bài 1 trang 16 1hs - Nêu yêu cầu - HS làm bài rồi chữa bài - HS làm bài vào vở, 1 hs làm bảng - Nhận xét Bài 2 trang 16 - Hs nêu tên gọi các thành phần chưa biết và - Cách tìm số hạng chua biết, số bò trừ, thừa số chưa biết, số bò chia cách tìm - HS làm bài rồi chữa bài - HS làm vào vở - Chấm chữa bài Bài 3 trang 17 1hs - nêu yêu cầu - HS làm bảng con - Lớp làm bảng con Bài 4 trang... các nội dung mục II trong SGK -HS nêu -Hỏi: Cách dính khuy 4 có gì khác cách đính khuy 2 lỗ? -Đọc bài -Y/c HS đọc nội dung mục 1 và quan sát h2 (SGK) -HS nêu -Hỏi: Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy 2 lỗ -Thực hiện cá nhân -Y/c HS thực hiện các thao tác trong bước 1 -Nhận xét và uốn nắn -Y/c HS đọc nội dung và quan sát h2 -HS nêu -Hỏi: Nêu cách đính khuy để tạo 2 đường chỉ song song -Quan sát -Thực... nghóa - 3 hs là cùng B Bài mới - Giới thiệu bài * HD hs làm bài tập: Bài 1 - 2hs - Đọc nội dung yêu cầu - Cả lớp đọc thầm, quan sát tranh minh hoạ, làm - Làm vbt vbt đeo- xách – vác- khiêng- kẹp - Trình bay2 - NX - NX chữa bài Bài 2 - 2hs - Đọc yêu cầu - Nguồn gốc - Giải nghóa từ cội Nghóa chung; gắn bó với que hương là tình - Hs đọc lại 3 ý trong ( ) cảm tự nhiên - Thảo luận nhóm 4 - Trình bày Bài 3 -... đình khác nhau sẽ có đặc điểm khác nhau * Hoạt động 3 : thực hành - Mục tiêu : nêu được đặc điểm và tầm quan trọng ở tuổi dậy thì - Cth : + Yêu cầu hs đọc thông tin/ 15 và trả lời tại sao nói ở tuổi dậy thì có tầm quan trọng đối với cs và con người + Gọi 1 số hs trả lời - Gv kết luận : ở tuổi dậy thì cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng, cơ quan sinh dục phát triển, những b đặc điểm về tình... dẫn HS Vừa thực hiện vừa nêu -Thực hành theo nhóm -Y/c HS thực hiện lại thao tác -Quan sát -Y/c HS quan sát h3, -HS nêu -Hỏi: Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách 2 -2HS nêu và thực hiện -Y/c HS vừa thực hiện vừa nêu -Thực hiện -Y/c HS thực hiện đính khuy trên sản phẩm -H/dẫn nhanh lại các thao tác đính khuy *Hoạt động 3: Củng cố , dặn dò -Nhắc lại và thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ -Tổ chức cho HS thực... khuy bốn lỗ có kích thước lớn + Một mảnh vải có kích thước 20X30 cm + Chỉ khâu len, sợi + Kim khâu len hoặc kim khâu thường 13 Lª Thóy Mai trêng tiĨu häc Hỵp ThÞnh sè 1 + Phấn vạch, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét mẫu -HS quan sát một số mẫu khuy 4 lỗ và h1a (SGK) -Quan sát -Hỏi: Nhận xét gì về đặc điểm hình dáng, kích thước màu... hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng trái, phải + Gv điều khiển 2 lần + Chia tổ tập luyện + Gv quan sát sử sai + Hs tập trung thi trình diễn + Gv đánh giá + Cả lớp tập củng cố  Trò chơi vận động + Trò chơi đua ngựa + Gv nhắc lại qui luật cuộc chơi + Cả lớp chơi + Gv quan sát, tuyên dương hs thắng 3 Phần kết thúc - Thả lòng theo đội hình vòng tròn - Hệ thống bài - Gv nhận xét, đánh giá, giao bài... Phần 2 của mục I - Cth : + Yêu cầu học sinh quan sát hình 5, 6, 7 trang 13 nêu nội dung từng hình + Học sinh TL : Mọi người cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối với phụ nữ có thai + Lớp nhận xét - Giáo viên kết luận : SGK trang 13 * Hoạt động 3 : Đóng vai - Mục tiêu : Học sinh có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai - Cth : + Yêu cầu hs thảo luận theo nhóm: Khi gặp phụ nữ có thai xách nặng hoặc đi . 6 8 6 9 3 4 2 3 3 1 1 2 1 1 =+=+=+ 21 23 21 3 356 7 11 3 8 7 4 1 3 2 2 = − =−=− 14 12 168 4 21 3 8 4 1 5 3 2 2 === xx 54 28 4 9 : 6 7 4 21 : 2 1 3 == - 2. số 5 13 5 35 2 5 3 2 = + = x 9 49 9 4 95 9 4 5 = + = x Tương tự 10 127 10 7 12; 8 75 8 3 9 == - So sánh các hỗn số 10 9 3 và 10 9 2 10 29 10 9 2; 10 39 10

Ngày đăng: 18/09/2013, 15:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

đội hình đội ngũ - trò chơi: “đua ngựa” - Giao an 5 du mon tuan 3
i hình đội ngũ - trò chơi: “đua ngựa” (Trang 12)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w