Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 571 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
571
Dung lượng
4,36 MB
Nội dung
TU ẦN 1 : Thứ hai ngày 17 tháng 8 năm 2009 Tập đọc : THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I. Mục đích, yêu cầu : -Đọc trôi chảy lưu loát bức thư của Bác Hồ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ đúng chỗ Học sinh khá giỏi đọc thể hiện được tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam. -Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bức thư. Trả lời các câu hỏi 1,2,3. -Thuộc lòng đoạn thư: “sau 80 năm … công học tập của các em”. II. Đồ dùng : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học : 1. Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Thư gửi các học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc. - Cho 1HS khá, giỏi đọc toàn bài. HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài (2-3 lượt) Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em nghĩ sao? Đoạn 2:Phần còn lại. -GV sửa sai khi HS đọc. - Đến lượt đọc thứ hai Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó. + Cho HS đọc thầm chú giải các từ mới, hướng dẫn HS giải nghĩa từ mới như: 80 năm giời nô lệ, cơ đồ. Hoàn cầu, kiến thiết, các cường quốc năm châu, cuộc chuyển biến khác thường, giời, giở đi,… - HS luyện đọc theo cặp. Một em đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài -Cho HS đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến các em nghĩ sao?) và hỏi: Câu 1: Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? - Cho HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi 2,3. Câu 2: Sau cách mạng tháng tám nhiệm vụ của toàn dân là gì? Câu 3:HS có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đất nước? Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm -GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2. + GV đọc diễn cảm mẫu. - Hai em khá giỏi đọc nối tiếp. HS luyện đọc. -HS đọc và tìm hiểu từ mới. - HS đọc thầm và giải nghĩa từ mới. - HS luyện đọc theo cặp - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS luyện đọc diễn cảm. - HS thi đọc diễn cảm. Giáoán : Trần Thị Hương - 1 - + HS luyện đọc diễn cảm đoạn thư theo cặp. + Vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. GV uốn nắn. Hoạt động 4: Luyện HS học thuộc lòng -Yêu cầu HS đọc thuộc những câu văn đã chỉ định HTL trong SGK (Từ sau 80 năm giời nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em). - GV cho HS thi đọc thuộc lòng. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.Xem trước bài tiếp theo. - HS luyện đọc HTL và thi đọc thuộc. Lịch sử: “BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SOÁI” TRƯƠNG ĐỊNH I-Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết: - Thời kì đầu thực dân Pháp xâm lược, Trương định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trương Định: không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống pháp; Trương Định quê ở Bình Sơn Quảng Ngãi, chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công Gia Định( 1859 ); Triều đình kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng; Trương Định không tuân theo lệnh vua, kiên quyết cùng nhân dân chống Pháp. II-Đồ dùng dạy học: - Hình trong SGK phóng to . - Bản đồ hành chính VN. - Phiếu học tập . III-Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở học sinh. 2.Bài mới : *Giới thiệu bài: HĐ1:Tình hình đất nước trước khi thực dân Pháp mở cuộc xâm lược . +GV yêu cầu HS đọc SGK ,trả lời các câu hỏi sau : Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lược nước ta? Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp +GV gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp +GV vừa chỉ bản đồ vừa giảng bài :Ngày 1-9-1858 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng(chỉ vị trí ĐN), mở đầu cuộc chiến tranh xâm lược.Nhân đân chống trả quyết liệt . Đáng chú ý nhất la cuộc khởi nghĩa của Trương Định… HĐ2:Trương định kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược. - Thảo luận Nhóm 2 -Đại diện nhóm trả lời. HS theo dõi nhận xét. -HS lắng nghe -Thảo luận nhóm -Đại diện nhóm báo cáo Giáoán : Trần Thị Hương - 2 - +GV tổ chức cho HS hoạt đông nhóm 4 ,hoàn thành phiếu bài tập. Năm 1862 vua ra lệnh cho Trương Định làm gì ?Theo em lệnh vua đúng hay sai? Vì sao? Nhận được lệnh vua TĐ có thái độ như thế nào? Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trước những băn khoăn đó của TĐ ?Việc làm đó có tác dụng như thế nào? Trương định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của nhân dân ? +Đại diên nhóm báo cáo trước lớp . +GV nhận xét kết quả thảo luận ; chốt ý: -Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hoà ước nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho thực dân Pháp .Triều đình ra lệnh TĐ giải tán lực lượng nhưng ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược . HĐ3: Lòng biết ơn, tự hào của nhân dân ta với “Bình Tây Đại Nguyên Soái”. +HS hoạt động cá nhân , trả lời các câu hỏi : Nêu cảm nghĩ của em về BTĐNS ? Hãy kể một mẩu chuyện về ông mà em biết? Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông? +GV kết luận : TĐ là tấm gương tiêu biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược. Củng cố: -Nhận xét tiết học . -Dặn về học thuộc bài ,sưu tầm các câu chuyện về Nguyễn Trường Tộ. trước lớp -HS nhận xét - HS trả lời -Lớp nhận xét - Cả lớp - HS lắng nghe. - Về nhà thực hiện Luyện từ và câu : TỪ ĐỒNG NGHĨA I-Mục đích yêu cầu : - Bước đầu hiểu được từ đồng nghĩa là những từ có nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau; hiểu thế nào là từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ đồng nghĩa không hoàn toàn ( nội dung ) - Tìm được từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( 2 trong số 3 từ ); đặt câu được với 1 số từ đồng nghĩa, theo mẫu BT3. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Gthiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu cần đạt của giờ học. 2. Phần nhận xét : BT1: Một HS đọc yêu cầu bài tập 1 - Lớp theo dõi SGK Giáoán : Trần Thị Hương - 3 - Một HS đọc các từ in đậm GV đã viết sẵn trên bảng lớp - GV Hdẫn HS so sánh nghĩa các từ in đậm trong văn văn a, đoạn văn ( xem chúng giống nhau hay khác nhau ) - GV chốt lại : những từ có nghĩa giống nhau như vậy là các từ đồng nghĩa. BT2 : HS đọc yêu cầu bài tập- cho HS thảo luận nhóm đôi HS phát biểu ý kiến, nhận xét GV chốt lại : xây dựng và kiến thiết có thể thay thế được cho nhau vì nghĩa của các từ ấy giống nhau hoàn toàn. Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm không thể thay thế cho nhau vì nghĩa của chúng không giống nhau hoàn toàn. 3. Phần ghi nhớ : Vài HS đọc thành tiếng phần ghi nhớ trong SGK. 4. Phần luyện tập : BT1 : HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc những từg từ in đậm có trong đoạn văn - Cả lớp suy nghĩ phát biểu ý kiến, GV nhận xét chốt lại lời giải đúng BT2 : 1 HS đọc yêu cầu của bài tập - HS làm việc cá nhân hoặc trao đổi theo cặp. Làm vào vở bài tập. - Cho 3-4 em làm giấy A4 dán lên bảng lớp, đọc kết quả . - Lớp nhận xét, bổ sung làm phong phú thêm các từ đồng nghĩa đã tìm được. VD: Đẹp: đẹp đẽ, đèm đẹp, xinh , xinh xắn, xinh đẹp, xinh tươi, … To lớn : to, lớn, to đùng, to tướng, to kềnh, khổng lồ, … Học tập : học, học hành, học hỏi, … BT3 : HS đọc yêu cầu bài tập - Nhắc HS chú ý mỗi em đặt 2,3 câu mỗi câu chứa một cặp từ đồng nghĩa. Nếu em nào đặt 1 câu có chứa đồng thời 2 từ đồng nghĩa thì càng đáng khen. - Cho HS làm vở, chấm chữa bài 5. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét tiết học, biểu dương những HS học tốt - Yêu cầu về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - HS so sánh - HS lắng nghe - HS thảo luận nhóm đôi - HS nối tiếp đọc -HS suy nghĩ trả lời -HS làm BT vào vở -HS đọc -HS làm BT vào vở -HS lắng nghe Giáoán : Trần Thị Hương - 4 - Tiếng Việt : NÂNG CAO I-Mục đích yêu cầu : - Giúp HS xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu. - Biết đảo ngữ trong một số trường hợp để câu văn ( đoạn văn )được hay hơn. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hdẫn HS làm một số bài tập sau: BT1: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Sáng sớm, bà con trong các thôn/ đã nườm TN CN VN nượp đổ ra đồng. b. Đêm ấy , bên bếp lửa hồng, ba người/ ngồi ăn TN1 TN2 CN VN cơm với thịt gà rừng. c. Sau những cơn mưa xuân, một màu xanh non TN CN ngọt ngào, thơm mát/ trải ra mêng mông trên khắp các sườn đồi. VN d. Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy , TN người nhanh tay/ có thể với lên hái được những CN VN trái cây trĩu xuống từ phía cù lao. VN đ. Tiếng cá quẫy tủng toẵng/xôn xao quanh mạn CN VN thuyền. g. Học,quả là khó khăn gian khổ. CN VN h. Mỗi mùa xuân thơm lừng/ hoa bưởi. TN CN VN i. Ngoài phố, lá khô/ rơi xào xạc. TN CN VN k. Hồi còn đi hoc, Hải/ rất say mê âm nhạc. TN CN VN l. Suối/ chảy róc rách. CN VN m. Tiếng suối chảy/ róc rách. CN VN n. Xa xa, thấp thoáng/ một ngôi chùa cổ kính. TN VN CN III. Củng cố khắc sâu : - HS làm bài tập - Nhận xét bài làm của bạn - chữa bài. Giáoán : Trần Thị Hương -5-- HS nhận xét : Chủ ngữ thường đứng trước vị ngữ nhưng có khi vị ngữ đứng trước chủ ngữ ( đảo ngữ ). Thứ ba ngày 18 tháng 8 năm 2009 Tập làm văn: CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH. I/ Mục tiêu : 1/ Nắm được cấu tạo của một bài văn tả cảnh gồm 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. Chỉ rõ được cấu tạo 3 phần của bài Nắng trưa ( mục III ). 2/ Từ đó biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể. II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ ghi sẵn : - Nội dung phần ghi nhớ. - Phân tích cấu tạo bài Nắng trưa. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1/ Giới thiệu bài - Bài hôm nay các em được học : Cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Ghi đề bài lên bảng. 2/ Nhận xét HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT1. - GV giao việc : • Đọc bài Hoàng hôn trên sông Hương. • Chia đoạn trong bài. • Xác định nội dung từng đoạn và giải thích từ khó. - Tổ chức cho HS hoạt động. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét và chốt ý : Bài văn gồm 3 phần và 4 đoạn • Phần mở bài : Từ đầu … yên tĩnh này (Giới thiệu đặc điểm của Huế lúc hoàng hôn). • Phần thân bài : Gồm hai đoạn : o Đoạn 1 : Mùa thu … hai hàng cây (Sự đổi thay sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn). o Đoạn 2 : Phía bên sông chấm dứt ( Hoạt động của con người từ lúc hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn ). • Phần kết bài : Câu cuối của bài (Sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn). HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2. - Cho HS đọc yêu cầu của BT2. -Giao việc : • Đọc lướt nhanh bài Quang cảnh làng mạc ngày - HS nghe. - HS đọc và thực hiện cá nhân. - Một số HS phát biểu. - Lớp nhận xét, bổ sung. - HS đọc - Nhận việc, làm việc theo cặp. Giáoán : Trần Thị Hương - 6 - mùa. • Tìm sự giống nhau khác nhau của hai bài văn. • Rút ra nhận xét cấu tạo của bài văn tả cảnh. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả bài làm. - GV nhận xét, chốt ý : • Giống nhau : Hai bai đều giới thiệu bao quát quang cảnh định tả rồi đi vào tả cảnh cụ thể ( Bài HHTS Hương nêu đặc điểm chung của Huế rồi tả từng cảnh. Bài QCLMNMùa giới thiệu màu sắc bao trùm rồi mới tả cụ thể màu sắc của từng vật ). • Khác nhau : Bài HHTSHương tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian cụ thể : tả cảnh, tả người từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn lên đèn. Bài QCLMN Mùa tả từng bộ phận của cảnh. - Cho HS rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh. - GV chốt lại ý đúng. 2/ Nhận xét - Cho HS đọc phần ghi nhớ SGK. - Cho HS sử dụng kết luận vừa rút ra trong hai bài văn vừa so sánh. 4/ Luyện tập - Hướng dẫn HS làm BT. - Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Giao việc : • Đọc thầm bài Nắng trưa. • Nhận xét cấu tạo của bài Nắng trưa. - Cho HS làm bài. - Cho HS trình bày kết quả. - nhận xét và chốt lại lời giải : Bài văn gồm 3phần • Phần mở bài : Câu văn đầu (Lời nhận xét chung về Nắng trưa) • Phần thân bài : Tả cảnh nắng trưa – 4 đoạn. o Đoạn 1 : Buổi trưa…lên mãi (Cảnh nắng trưa dữ dội) o Đoạn 2 : Tiếp…khép lại (Nắng trưa trong tiếng võng và câu hát ru em). o Đoạn 3 : Tiếp…lặng im (Muôn vật trong nắng). o Đoạn 4 : Còn lại (Hình ảnh người mẹ trong nắng trưa). • Phần kết bài : Lời cảm thán, tình thương yêu mẹ của con. - Đại diện trình bày, lớp nhận xét, bổ sung. - HS làm bài - HS trình bày kết quả - 3 HS đọc phần ghi nhớ. - 2 HS nhắc lại kết luận đã rút ra. khi so sánh hai bài văn. - Một HS đọc to BT, lớp đọc thầm. - HS nhận việc. - HS làm bài cá nhân. - Nhiều HS trình bày kết quả. - Lớp nhận xét. - HS đọc -HS nêu nội dung - HS lắng nghe Giáoán : Trần Thị Hương - 7 - 5/ Củng cố, dặn dò - Cho HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - Dặn về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Dặn chuẩn bị bài sau : • Luyện tập tả cảnh buổi sáng, trưa hoặc chiều. - HS nêu nội dung - HS về nhà thực hiện. Chính tả: VIỆT NAM THÂN YÊU. I/ Mục đích yêu cầu : 1. Nghe - viết đúng bài chính tả Việt Nam thân yêu, không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức thơ lục bát. 2. Làm bài tập để củng cố quy tắc viết chính tả với ng-ngh, g-gh;c-k. 3. Tập thói quen cẩn thận, tỉ mỉ, thẩm mĩ. II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS 1.Giới thiệu bài : - Trong tiết học đầu tiên các em sẽ viết bài Việt Nam thân yêu và làm bài tập phân biệt tiếng có âm đầu ng- ngh, g-gh;c-k. 2.Hướng dẫn chính tả : - 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ - Em hãy nêu nội dung chính của bài Việt Nam thân yêu. - Luyện viết từ dập dờn, Trường Sơn, nhuộm bùn. 3. Viết bài chính tả : - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ). - Đọc lại để HS soát lỗi. 4. Chấm chữa bài chính tả : - Chấm từ 5-7 bài. - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm. 5. Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2. Hướng dẫn mẫu 1 câu đầu. -Giao việc : • Em hãy chọn tiếng bắt đầu bằng ng-ngh, g-gh, c-k để điền vào trong bài cho đúng. - Cho HS làm bài vào bảng nhóm và đọc kết quả. - GV sửa bài. b/ Cho HS đọc yêu cầu của BT3. Hướng dẫn 1 câu đầu. -Giao việc : • Điền âm c hay k vào chỗ trống cho thích hợp. - HS lắng nghe. - Cả lớp đọc thầm SGK. - HS nêu nội dung chính của bài. - HS tập viết vào nháp, bảng con - HS viết vào vở - tự soát lỗi. - Đổi vở - soát lỗi. - Nộp vở. - HS đọc yêu cầu của BT2- theo dõi làm mẫu. - Nhóm 4 làm vào bảng nhóm và trình bày kết quả. -Các nhóm khác bổ sung. - HS đọc yêu cầu của BT3 – theo dõi làm mẫu - Làm việc cá nhân vào bảng con và nêu kết quả. Giáoán : Trần Thị Hương - 8 -- Cho HS làm bài vào bảng con cá nhân và nêu kết quả. - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng. - Hãy nêu quy tắc viết ng-ngh, g-gh, c-k. 6.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài sau Lương Ngọc Quyến. - Nghe sửa bài. - Vài HS nêu quy tắc. - HS lắng nghe. - HS về nhà thực Kể chuyện : LÝ TỰ TRỌNG I/ Mục đích yêu cầu : 1. Dựa vào lời kể cuỉa GV và tranh minh hoạ HS kể được toàn bộ câu chuyện và hiểu được ý nghĩa câu chuyện. 2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng đội, hiên ngang, bất khuất trước kẻ thù. 3. Rèn kĩ năng nghe thầy cô, bạn kể để đánh giá đúng. Noi gương tinh thần anh Lý Tự Trọng. II/ Đồ dùng dạy học : SGK + Tranh phóng to + Bảng phụ. III/ Các hoạt động dạy và học : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS . Giới thiệu bài : - Trong tiết học đầu tiên các em sẽ nghe kể câu chuyện về anh Lý Tự Trọng. 2. Giáo viên kể chuyện : - GV kể lần 1, lần 2 kết hợp tranh. 3. Hướng dẫn HS kể chuyện : - HS kể cho nhau nghe nối tiếp từng đoạn. - Cho HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. - Gọi HS thi kể từng đoạn trước lớp. - Gọi HS thi kể toàn bộ câu chuyện. 4. HS tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện : - Cho HS trao đổi với nhau trong nhóm để biết câu chuyện nói về nhân vật chính nào và ý nghĩa câu chuyện ra sao ? - Gọi vài HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - GV liên hệ để HS học tập noi gương anh Lý Tự Trọng. - Cho HS nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, tự nhiên nhất, nêu câu hỏi thú vị nhất 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết hoc - GV dặn : tìm 1 câu chuyện em đã được nghe hoặc đọc ca ngợi những anh hùng, danh nhân của nước ta để tiết sau kể trước lớp. Có thể mang theo truyện tìm được đến lớp. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe và quan sát tranh. - Nhóm 2 kể nối tiếp. - Kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm (đổi cho nhau ) - Xung phong kể trước lớp. - Trao đổi, đặt câu hỏi trong nhóm để tìm nội dung chính và ý nghĩa câu chuyện - Bình chọn. - HS về nhà thực hiện. Giáoán : Trần Thị Hương - 9 - Tiếng Việt : NÂNG CAO I/ Mục đích yêu cầu : - Giúp HS hiểu, biết thay thế từ ngữ trong câu, hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ. - Xác định được trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong câu. II/ Hoạt động dạy học trên lớp : Hoạt động dạy của GV Hoạt động học của HS Hdẫn HS làm một số bài tập sau: BT1: Mỗi câu tục ngữ dưới đây nói lên điều gì về phụ nữ nước ta? Đặt câu với mỗi câu tục ngữ đó. - Chỗ ướt mẹ nằm, chỗ ráo phần con ( tình yêu của mẹ đối với con cái ) - Nhà khó cậy vợ hiền, nước loạn nhờ tướng giỏi. ( Phụ nữ giỏi việc nước, đảm việc nhà ) - giặc đến nhà đàn bà cũng đánh. (Tinh thần yêu nước sẵn sàng đánh giặc khi đất nước bị xâm lăng ) đặt câu :… BT2: Thay thế từ in nghiêng được dùng theo nghĩa chuyển ở mỗi dòng dưới đây bằng từ ngữ cùng nghĩa được dùng theo nghĩa gốc. a. Căn nhà ổ chuột. ( tối tăm, chật chội ) b. Tấm lòng vàng. ( quí báo, sáng chói ) c. Ý chí sắt đá. ( rắn rỏi, cứng rắn ) d. Lời nói ngọt ngào ( dịu dàng ) BT3: Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau: a. Phượng/ không phải là một đoá, không phải vài CN VN cành, phượng, đây là cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực. b. Dọc theo bờ vịnh Hạ Long, trên bến Đoan,bến TN1 TN2 tàu hay cảng mới, những đoàn thuyền đánh cá/ rẽ màn TN3 CN VN sương bạc nối đuôi nhau cập bến. c. Mặt trời phẳng lặng/ phản chiếu cảnh mây trời, rừng CN VN núi. d. Giữa cánh đồng xanh ngắt lúa xuân, con sông Nậm TN CN Rốm trắng sáng/ có khúc ngoằn ngoèo, có khúc trườn dài VN III. Củng cố dặn dò : - HS làm bài tập - Tiếp nối nhau đọc bài làm của mình - Lớp lắng nghe, nhận xét - HS nhắc thế nào là nghĩa gốc, thế nào là nghĩa chuyển. - HS làm bài tập - Gọi HS lên bảng chữa bài - Lớp nhận xét - HS nối tiếp nhau đọc. Giáoán : Trần Thị Hương - 10 - [...]... khuy -Chuẩn bị các dụng cụ ,vật liệu để thực hành đính khuy hai lỗ -HS đọc -HS trả lời -HS đọc và quan sát -HS trả lời -1 -2 HS thực hiện -HS đọc và quan sát -HS trả lời -HS đọc và quan sát -HS trả lời -HS theo dõi và thực hiện -HS quan sát -HS trả lời -HS trả lời và thực hiện -HS thực hành -HS trả lời -HS lắng nghe TUẦN 2 : Tập đọc : I Mục đích, yêu cầu : Giáo án : Trần Thị Hương Thứ hai ngày 24 tháng... toàn, nêu VD - Chấm vở BT một số em B Bài mới : 1 Gthiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của tiết học - HS lắng nghe 2 Hdẫn Hs làm BT - HS đọc yêu cầu BT1 - HS đọc - GV phát bảng nhóm, từ điển cho các nhóm làm việc - Đại diện các nhóm dán kết quả lên bảng lớp trình bày -Các nhóm làm việc - Lớp và GV nhận xét - Cho HS viết vào vở BT với mỗi từ đã cho khoảng 4 -5 Giáoán : Trần Thị Hương - 12 - từ đồng nghĩa... áo? -HS trả lời -GV tóm tắt nội dung chính của hoạt động 1 Giáo án : Trần Thị Hương - 19 - Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật -GV yêu cầu HS đọc lướt các nội dung mục II(SGK) -Quy trình đính khuy hai lỗ được thực hiện theo mấy bước?Hãy nêu tên các bước? -Hướng dẫn HS đọc nội dung mục1 và quan sát hình 2(SGK) -Hỏi:Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ.? -Gọi 1-2 HS lên bảng thực hiện các. .. trong tiếng là gì ? - GV sửa bài, chốt lại lời giải đúng 7.Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Xem bài sau Thư gửi các học sinh Giáo án : Trần Thị Hương - Nhóm 4 làm vào bảng nhóm và trình bày kết quả -Các nhóm khác bổ sung - HS đọc yêu cầu của BT3 – theo dõi làm mẫu - Làm việc cá nhân vào vở và nêu kết quả - Âm chính và thanh - Nghe sửa bài - HS lắng nghe - HS về nhà thực hiện - 28 - Kể chuyện : KỂ... đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẩy nâng cao a Xếp các từ ngữ trên theo các nhóm từ đánh cùng nghĩa với nhau b Hãy nêu nghĩa của từ đánh trong từng nhóm từ ngữ đã phân loại nói trên Đáp án : 1 Đánh trống, đánh đàn:làm cho phát ra tiếng báo hiệu hoặc tiếng nhạc bằng cách gõ hoặc gãy 2 Đánh giày, đánh răng: làm cho mặt bên ngoài đẹp hoặc sạch hơn bằng cách chà xát 3 Đánh tiếng, đánh điện: làm... chỉ phần đất liền của nước ta trên bản đồ và nêu - 2 HS trả lời bài các nước tiếp giáp phần đất liền với nước ta - Đọc thuộc kết luận SGK - GV nhận xét, đánh giá - HS lắng nghe Bài mới: Giới thiệu bài - HS đọc đề bài Giáo án : Trần Thị Hương - 35 - Hoạt động 1: Địa hình - GV giao việc đến từng nhóm - Cho đại diện các nhóm lên trình bày kết quả trước lớp - GV nhận xét, bổ sung, chốt ý(chỉ bản đồ và nêu... sơn, quê hương - HS nhận xét BT3: - Cho HS đọc đề bàì Yêu cầu các em trao đổi nhóm đôi - Một em đọc đề bài Hoạt để làm bài tập 3 động nhóm đôi - HS viết vào vở khoảng 5- 7 từ chứa tiếng quốc BT4: - HS viết vào vở - Một HS đọc yêu cầu của bài tập 4 - GV giải thích: các từ quê hương, quê mẹ, quê cha đất tổ, - HS đọc yêu cầu BT 4 nơi chôn rau cắt rốn - HS lắng nghe - HS làm bài vào vở - HS tiếp nối nhau... ngọt, thành - HS làm bài phố, ăn, đánh đập Hãy xếp các từ trên thành các nhóm, theo 2 cách: a Dựa vào cấu tạo ( từ đơn, từ ghép, từ láy ) b Dựa vào từ loại ( danh từ, động từ, tính từ ) Đáp án : cách 1 : - Từ đơn : Vườn, ngọt, ăn- Từ ghép : Núi đồi, thành phố, đánh đập - Từ láy : Rực rỡ, chen chúc, dịu dàng Cách 2 : - Danh từ : Núi đồi, thành phố, vườn - Động từ : Chen chúc, đấnh đập, ăn- Tính từ :... tra bài cũ : - Gọi HS nhắc lại quy tắc chính tả với ng-ngh, g-gh, c- - HS nêu quy tắc k - HS viết bảng con - Viết lại từ Trường Sơn, dập dờn 2.Giới thiệu bài : - Trong tiết học này các em sẽ viết bài Lương Ngọc - HS lắng nghe Quyến 3.Hướng dẫn chính tả : - GV đọc bài chính tả SGK - Cả lớp đọc thầm SGK - Em hãy nêu nội dung chính của bài Lương Ngọc - HS nêu nội dung chính Quyến của bài - Luyện viết... Ngọc - HS tập viết vào nháp, Quyến bảng con 4.Viết bài chính tả : - HS viết vào vở - tự soát - GV đọc cho HS viết ( nhắc HS tư thế ngồi viết ) lỗi - Đọc lại để HS soát lỗi - Đổi vở - soát lỗi 5. Chấm chữa bài chính tả : - Chấm từ 5- 7 bài - Nộp vở - Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm 6.Hướng dẫn làm bài tập chính tả : a/ Cho HS đọc yêu cầu của BT2 Hướng dẫn mẫu 1 câu - HS đọc yêu cầu của đầu BT 2- theo . BT1: Cho các từ ngữ sau: Đánh trống, đánh giày, đánh tiếng, đánh trứng, đánh cá, đánh đàn, đánh răng, đánh điện, đánh phèn, đánh bẩy. a. Xếp các từ ngữ. lược đồ. - Các nhóm khác bổ sung. - Nghe GV chốt ý. - Vài HS đọc. Giáo án : Trần Thị Hương - 17 - - Dặn dò bài sau : Địa hình và khoáng sản - HS về nhà