Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1

7 106 0
Đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa hồi sức sơ sinh Bệnh viện Nhi Đồng 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nghiên cứu với mục đính xác định đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh, chi phí y tế trên trẻ sơ sinh nằm tại khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng 1. Nghiên cứu tiến cứu trên 892 bệnh nhi nhập vào khoa HSTCSS bệnh viện Nhi Đồng 1 từ 1/1/2008-31/12/2008, và được theo dõi 48 sau khi chuyển khỏi khoa HSTCSS. Phân tích mô tả số liệu trên phần mềm stata 10.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC SƠ SINH BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG Nguyễn Thị Thanh Hà*, Cam Ngọc Phượng**, Lê Hồng Dũng**, Lê Thị Hồng Lan***, Trần Tuyết Hạnh*** TÓM TẮT Đặt vấn đề: Nghiên cứu với mục đính xác định đặc điểm dịch tễ học nhiễm khuẩn bệnh viện, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh, chi phí y tế trẻ sơ sinh nằm khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh, Bệnh viện Nhi Đồng Phương pháp nghiên cứu: Một nghiên cứu tiến cứu 892 bệnh nhi nhập vào khoa HSTCSS bệnh viện Nhi Đồng từ 1/1/2008 – 31/12/2008, theo dõi 48 sau chuyển khỏi khoa HSTCSS Phân tích mơ tả số liệu phần mềm Stata 10 Kết quả: Có 111 ca NKBV tổng số 892 bệnh nhi nằm khoa HSTCSS, chiếm tỷ lệ 12,4% Trong NKBV thường gặp viêm phổi bệnh viện 50%, nhiễm khuẩn huyết 31%, nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật 10% Nguy NKBV gia tăng gấp lần nằm viện ngày, gấp 2-4 lần trọng lượng tuổi trẻ thấp, gấp 18 lần có thở máy, gấp 10 lần có đặt catheter mạch máu trung tâm, gấp lần có phẫu thuật tất có ý nghĩa thống kê với OR > 1, khoảng tin cậy 95% không chứa p 1.19, 95% CI > and p< 0,05): birth weight, > days of hospitalized, CVC, mechanical ventilation, surgical Hospital stay (25 days for Ni and 16 days for non Ni) and fiscal costs (19,9 million VNĐ for NI and 6,5 million VND for non NI) of these infections are high Conclusions: Nosocomial infection is a serious problem for neonates who are admitted for intensive care Since it is associated with increases in morbidity, both hospital stay and fiscal costs of these infections are high we need strategies for the prevention and treatment of nosocomial infection Key words: Nosocomial infection; Newborn Intensive care unit (NICU); Costs of nosocomial infection Nosocomial infection control điều trị sử dụng kháng sinh không cần thiết ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) trẻ sơ sinh xảy thời điểm sinh ngày sau sinh NKBV trẻ sơ sinh phải nhập viện nằm điều trị Khoa Hồi sức tăng cường sơ sinh (HSTCSS) gia tăng trẻ bệnh nặng, hệ miễn dịch chưa trưởng thành, phải trải qua nhiều can thiệp xâm lấn vào thể nhằm chẩn đoán điều trị bệnh kịp thời(7,8) Do vậy, NKBV trẻ sơ sinh làm gia tăng tần suất mắc bệnh, tăng tỷ lệ tử vong, kéo dài thời gian nằm viện chi phí y tế Theo thống kê nhiều nghiên cứu cho thấy tần suất NKBV trẻ sơ sinh nằm khoa HSTCSS dao động từ – 40% – 30 ca/ 1000 ngày nằm khoa HSTCSS(11,13,4,5,6) tùy theo phân loại bệnh viện gặp tất loại NKBV Nhiễm khuẩn huyết, viêm phổi, nhiễm khuẩn da mô mền, Nhiễm khuẩn sau mổ, nhiễm khuẩn đường tiểu, viêm màng não Tác nhân gây bệnh thường vi khuẩn gram âm, đa kháng thuốc với nhiều loại kháng sinh, làm khó khăn điều trị cho trẻ(6,7,8) Tại Việt Nam q nghiên cứu tình hình NKBV trẻ sơ sinh nằm khoa HSTCSS, tác động NKBV Đó lý chúng tơi tiến hành nghiên cứu này, nhằm bước đầu đánh giá đặc điểm dịch tễ học, yếu tố nguy cơ, tác nhân gây bệnh chi phí cho NKBV trẻ sơ sinh nằm khoa HSTC qua góp phần đưa biện pháp làm giảm tần suất mắc, giảm chi phí Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung Xác định đặc điểm dịch tễ học NKBV trẻ sơ sinh nhập viện điều trị khoa HSTCSS bệnh viện Nhi Đồng 1, năm 2008 Mục tiêu cụ thể - Xác định tần suất mắc NKBV trẻ sơ sinh - Xác định phân bố NKBV trẻ sơ sinh theo tuổi, trọng lượng nhập viện, bệnh kèm, thủ thuật xâm lấn - Xác định yếu tố nguy có liên quan tới NKBV: tuổi, trọng lượng, thủ thuật xâm lấn - Xác định tác nhân gây bệnh phân lập tính kháng thuốc - Xác định chi phí y tế thêm vào cho ca NKBV: ngày nằm viện trung bình, chi phí tổng, chi phí cho kháng sinh ĐỐI TƯỢNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp nghiên cứu Tiến cứu, mô tả có phân tích Đối tượng Tất bệnh nhân nhập vào khoa HSTCSS nằm điều trị tiếp tục theo dõi sau 48 chuyển khoa Cách thực - Lấy số liệu hàng ngày, bệnh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng - Năm 2011 123 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 nhân rời khỏi khoa, tiếp tục theo dõi sau 48 khoa chuyển đến - Tất liệu thu thập theo biểu mẫu sẵn có - Trong trình thực thu thập liệu nghi ngờ có dịch có phản hồi khoa can thiệp kịp thời ngăn chặn dịch - Hoạt động thường quy khoa KSNK khoa HSTCSS xâm lấn mình, thường gặp đặt catheter lòng mạch, thở CPAP thở máy (bảng 3, 4, 5, 6) Bảng 3: Tình trạng có nhiễm trùng lúc nhập viện Nhiễm trùng lúc vào Có Không Tổng cộng Loại nhiễm trùng NT đường hô hấp NT đường tiêu hoá NT da NT huyết NT thần kinh NT khác Tổng cộng Sử dụng phần mềm STATA 10 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm dân số nghiên cứu Dân số nghiên cứu 892 đó: Nam: 513 (57,51%) Nữ: 379 (42,49%), Phân bố dân số theo tuổi: tỷ lệ dân số nhập vào khoa10 HSTCSS đứng hàng đầu 15 ngày tuổi tuần chiếm 6,6% (bảng 1) Bảng 1: Phân bố theo tuổi Số BN 59 153 303 377 % 6,6 17,2 33,9 42,3 Phân bố theo trọng lượng lúc nhập viện: trẻ có trọng lượng >2500gr chiếm 39,6%, đa phần trẻ có trọng lượng cân nặng 2500gr, < 1000gr chiếm 4% (bảng 2) Bảng 2: Phân bố theo cân nặng Tuổi < 1000 gr 1000 – 1500 gr >1500 – 2500 gr >2500gr Số BN 36 232 271 353 % 4,0 26,0 30,4 39,6 Đa số bệnh nhân từ tỉnh chuyển đến chiếm tới 83,5%, TP HCM chiếm 16,5% khó khăn cơng tác chăm sóc điều trị làm để ngăn ngừa NKBV mắc phải q trình chăm sóc điều trị 30,27% bệnh nhi từ nhập viện có tình trạng nhiễm trùng, nhiều nhiễm trùng đường hơ hấp, NTH, 98,7% có thủ thuật 124 % 30,27% 69,73% 100,0% Bảng 4: Loại nhiễm trùng lúc vào Xử lý số liệu Tuổi – ngày – 14 ngày >15 ngày – 30 ngày >30 ngày Tần số 270 622 892 Tần số 116 11 55 79 270 % 42,96% 4,07% 0,37% 20,37% 2,96% 29,26% 100,0% Bảng 5: Loại thủ thuật xấm lấn sử dụng BN (n=1308) Loại TTXL Catheter ngoại biên Catheter trung tâm Thở CPAP Đặt ĐTM rốn Thở máy Tần số 890 32 587 45 506 % 68% 2,4 44,8 3,4 38,7 Thông tiểu 49 3,5 Thay máu 0,001 Đặc điểm dịch tễ học NKBV chung Trong số 892 bệnh nhi nhập khoa HSTCSS có 111 ca có NKBV chiếm tỷ lệ 12,44% (bảng 7) khơng có khác biệt giới tính, tỷ lệ giảm nhiều so với nghiên cứu Ng.T.T.Hà (2004) Bảng 6: Tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện Giới Nam Nữ Tổng NKBV (+) 62 (12,09%) 49 (12,93%) 111 (12,44%) NKBV (-) 451 (87,91%) 330 (87,07%) 781 (87,56%) Tổng cộng 513 (100,0%) 379 (100%) 892 (100%) Các loại NKBV thường gặp là: Viêm phổi bệnh viện (50,3%), kế NKH (31,1%), nhiễm khuẩn vết mổ Thời gian trung bình cho xuất cho vị trí NKBV thường gặp sau nằm điều trị Khoa HSTCSS thay đổi: lâu NKH (13,92 ± 16,6 ngày), kế Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng - Năm 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 đến NK vết mổ sau phẫu thuật (11 ± 5,06 ngày), NK vị trí tiêm truyền (10,7± 5,5 ngày), VPBV (10 ± 6,3 ngày)(bảng 6) Bảng 7: Phân bố theo vị trí NKBV Vị trí NKBV NK đường hơ hấp Nhiễm khuẩn máu Nhiễm khuẩn vết mổ Nhiễm khuẩn vị trí tiêm tuyền NK đường tiêu hoá NK đường tiết niệu NK da mô mềm NK khác Tần số n = 135 68 42 14 3 1 Tỷ lệ% 50,3 31,1 10,0 2,2 2,2 2,2 0,7 0,7 Bảng 8: Ngày trung bình xuất loại NTBV Vị trí NKBV Ngày xuất n = 135 Minimum Median ± SD Maximum NK hô hấp(n = 68) 10 ± 6,3 33 NK máu(n= 42) 13,92 ± 16,6 99 NK vết mổ(n=14) ± 5,06 24 NK tiết niệu(n=3) 7,3± 6,6 15 NK tiêu hóa(n=3) 9,3± 1,5 11 NK vị trí tiêm 10,7± 5,5 16 truyền (n=3) NK da mô mềm(n=1) 4 NK khác(n=1) 11 11 11 Mối liên quan nhiễm khuẩn bệnh viện yếu tố dịch tễ Bệnh nhi từ tỉnh chuyển đến có NKBV cao từ TPHCM, (bảng 10) Bảng 9: Mối liên quan NKBV nơi chuyển đến Nơi chuyển NKBV (+) TPHCM (4,76%) Tỉnh 104 (13,96%) Tổng 111 (12,44%) NKBV (-) 140(95,24%) 641(86,04%) 781(87,56%) Tổng 147 781 892 P=0,0002 Với bệnh nhi có tuổi nhập viện > ngày tuổi Tần suất NKBV cao có ý nghĩa thống kê, trọng lượng thấp, thời gian nằm viện ngày nguy NKBV tăng gấp từ - lần, đặc biệt bệnh nhi có thở máy, đặt catheter tĩnh mạch trung tâm động tĩnh mạch rốn nguy tăng cao gấp nhiều lần có ý nghĩa thống kê (với OR lớn 1, khoảng tin cậy không chứa p< 0,05) (bảng 10) Nghiên cứu Y học Bảng 10: Mối liên quan NKBV TTXL NKBV NKBV OR p* (+) (-) (KTC 95%) Nhóm < ngày 59 * tuổi >7 ngày 111 (13,3) 722 (86,67) 0,003 Trọng >2500gr 39(11,05) 314 (88,95) lượng >1500 – 42(15,5) 229 (84,5) 2,54(2,09- 0,000 vào 2500 gr 3,07) 1000 – 204(87,93) 28 (12,07) 3,61(2,83- 0,000 1500 gr 4,600 < 1000 gr (5,56) 34 (94,44) 4,86 (3,01 – 0,000 7,84) Ngày < ngày 11 (6,55) 157 (93,45) nằm > ngày 100 624 (86,19) 2,28 (1,19 - 0,01 viện (13,81) 4,37) Thở Có 107 (21,2) 399 (78,8) máy Khơng (1,04) 382 (98,96) 18,2 (14,49 0,000 – 22,86) Đặt Catheter Ngoại Có 110 780 (87,64) biên (12,36) Khơng (50) 1(50) 1,33 (0,97 – 0,07 1,83) TM rốn Có 21(46,7) 24 (53,3) Không 90 (10,6) 757 (89,4) 10,66 (7,46 0,000 – 15,22) Trung Có 17(53,13) 15 (46,88) tâm Khơng 94(10,93) 766 (89,07) 8,66 (5,35 - 0,000 14,00) Loại Ngoại biên 76 (9,29) 742 (90,71) cathet Trung tâm 13 (48,15) 14 (51,58) 9,06 (4,02 – 0,000 er 20,41) ĐTM rốn 21 (46,67) 24 (53,33) 8,54(4,43 – 0,000 16,44) Phẫu Có 49 (10,6) 413 (89,4) thuật Không 62 (14,4) 368 (85,6) 3,56 (2,96 – 0,000 4,27) Phân bố tác nhân gây bệnh Tổng số bệnh phẩm phân lập dương tính 238 ca, bệnh phẩm phân lập chiếm cao dịch hút từ nội khí quản 121 mẫu (50,8%), thứ nhì máu 76 mẫu (33,1%) Vi khuẩn phân lập đứng hàng đầu Klebsiella 87 (36,5%), Acinetobacter spp 49 (20,5%), (bảng 11) Bảng 11: Phân bố vi khuẩn phân lập được: Máu Mủ NTA Nước Phân Đờm Khác Tổng tiểu 30 39 1 87 Klebsiella 0 49 Acinertobacter 39 0 0 28 Pseudomonas 21 0 16 Enterobacter Vi khuẩn Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng - Năm 2011 125 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Các vi khuẩn gram âm kháng với nhiều loại kháng sinh Klebsiella spp kháng với cephalosporin hệ 2,3,4 từ 70 -90% Với gentamycin 95%, pefloxacin 83%, nhạy với imipenem polymycin 98% Một vi khuẩn lên năm 2008 Acinetobacter spp, xếp hàng thứ 2, mức độ kháng thuốc cao với cephalosporin hệ 2,3,4 từ 85 95% Với ciprofloxacin, pefloxacin, ticarcillin, imipenem 80% Chỉ nhạy 100% với polymycin (bảng 12) Vi khuẩn gram dương SCN, Staphylococcus aureus kháng 100% với oxacyllin, nhay với Rifamycin vancomycin 100% (bảng 13) Máu Mủ NTA Nước Phân Đờm Khác Tổng tiểu 15 0 19 SCN 1 0 S.aureus 16 E.coli 0 M llanuagani 1 Khác 1 1 16 Tổng 76 18 121 3 15 238 Vi khuẩn Trong có 170 (71%) mẫu phân lập từ bệnh nhân NKBV, chiếm tỷ lệ cao vi khuẩn gram âm chiếm tới 157 (92%) mẫu vi khuẩn đứng hàng đầu Klebsiella spp 60 (35%), Acinetobacter spp 43 (25%), Pseudomonas aeruginosa 29 (17%), Vi khuẩn gram dương phân lập SCN 10 (5,8%) Staphylococcus aureus 3(1,7%) (Bảng 11, 12) Ticarcilline n (%) Pefloxacin n (%) Polymycin B n (%) N=26 (23) (4) (8) (4) 20 (77) 22 (84) 21 (80) 22 (84) (12)) (12) (12) N=13 (8) (8) (24) (8) (60) 11 (84) (68) 11 (68) (32) 1(8) (8) (8) N=12 (41) (9) (25) (33) (50) 10 (82) (66) (58) (9) (9) (9) (9) N=60 N=60 N=60 N=60 N =60 (5) (3) 24 (40) (8,5) 11 (18) 57 (57) 57 (57) 34 (56) 50 (83) 25 (42) (8,5) 24 (40) Imipenam n (%) Pseud N K TG Entero N K TG Ecoli N K TG Ciproflox n (%) Gentamycin n (%) N=60 (5) 57 (95) N=60 N=60 10 (17) (2) 42 (70) 58 (96) (13) (2) N=43 (5,0) (2,5) 41 (95) 41 (95) (2,5) Chloramph n (%) Cefuroxime n (%) N=60 (3) 56 93) (4) Kleb N K TG Acinet N K TG Bactrim n (%) Cefepipm n (%) N=60 10 (17) 42 (70) (13) Cefotaxim n (%) Ceftazidin n (%) Vi khuẩn Bảng 12: Kháng thuốc vi khuẩn gram âm phân lập từ ca NKBV N=60 58 (96) (4) N=60 59 (98) (2) (5,0) (15) (2,5) 13 (30) (9,0) 6 (14) (14) 43 (100) 39 (90) 43 (85) 42(97,5) 30 (70) 39 (91) (14,5) (11,5) 35 (81 36 (83,5) (5,0) 36 (83) 37 (86) (5) (2,5) (2,5) (2,5) (20) 21 (80) (4) (4) (16) 25 (96) 25 (96) 22 (84) 11 (68) (16) (8) (24) 11 (68) 10 (76) (8) (25) (75) (25) (75) (17) 10 (83) 24 (12) 20 (76) (12) (35) 14 (53) (12) 26 (100) (68) (32) (40) (52) (8) (46) (46) (8) (54) (46) 13 (100) (25) (75) (25) (75) (50) (50) 12 (100) 12 (100) Bảng 13: kháng thuốc vi khuẩn gram âm phân lập BN NKBV Vi khuẩn SNC N K TG 126 Gentamyn (%) N=10 (20) (80) Bactrim n (%) Erythro n (%) Oxacilin n (%) (10) (90) (40) (60) 10 (100) Rifamicin n (%) Vancomic n (%) (40) (60) 10 (100) Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng - Năm 2011 Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 Vi khuẩn S.aur eus N K TG Gentamyn (%) N=3 (33) (77) Bactrim n (%) Erythro n (%) Oxacilin n (%) (77) (3) (0) (100) (100) Sử dụng thuốc kháng sinh điều trị bệnh nhi sơ sinh Có đến 756/892 (85%) ca bệnh phải dùng kháng sinh để điều trị Kháng sinh sử dụng nhiều kháng sinh có tính chất điều trị cộng đồng Ampicilline, cefotaxim, gentamycin Các loại kháng sinh phổ rộng, đặt tiền sử dụng (bảng 14) Chỉ có 15% trường hợp khơng dùng tới kháng sinh điều trị Việc phối hợp kháng sinh điều trị NKBV sơ sinh chiếm tới 58%, chủ yếu hai loại kháng sinh, việc phối hợp 2- loại kháng sinh chiếm 57% (bảng 15) Bảng 14: Các loại KS sử dụng khoa HSSS Tên KS Ampicillin Cefotaxim Gentamycin Ciprofloxacin Amikacin Axepim Tần số 565 318 279 240 235 21 Tên KS Imipenem Timentin Bactrim Oxalipen Pefloxacin Vancomycin Tần số 106 38 15 19 64 Bảng 15: Tần suất sử dụng phối hợp Phối hợp kháng sinh Không dùng KS 1loại loại loại loại loai > loại 136 (15,25) 43 (4,82) 304 (34,08) 207 (23,21) 64 (7,17) 70 (7,85) 68 (7,6) Chi phí điều trị Ngày nằm viện trung bình chung cho tất ca: 17,5 ± 11,4 ngày, ngày nằm viện trung bình ca có NKBV 25,4 ngày so với khơng 16,4 ngày (bảng 17) Chi phí trung trung bình: 8,038541 ± 8,157 triệu VN đồng Chi phí KS chung: 1,21 ± 5,149 Nghiên cứu Y học Rifamicin n (%) Vancomic n (%) (100) (100) Chi phí cho ca NKBV cao nhiều so với ca khơng có NKBV, có 19,9 triệu/ ca có NKBV 6,4 triệu/ ca khơng có NKBV chi phí thuốc kháng sinh cao gấp lần ca có NKBV (bảng 16) Bảng 16: Chi phí y tế cho ca NKBV không NKBV Chi phí (n=878) Chi phí điều trị chung 19,675 ± 12, 850 Chi phí kháng sinh 5,726 ± 9,187 Ngày nằm viện Ngày nằm viện trung 25,37 ± 3,15 bình 6,423 ± 5,623 1,148 ± 3,962 16,38 ± 0,12 ngày BÀN LUẬN Trong nghiên cứu chúng tối NKBV trẻ sơ sinh nằm khoa HSTCSS chiếm tỷ lệ 12,4% Nghiên cứu Ihn Sook khoa HSTCSS, Hàn Quốc 30,3% Của Payman Salamati Iran 40%(3,6) Loại NKBV thường gặp nghiên cứu Viêm phổi bệnh viện (50,3%), kế NKH (31,1%), NK vết mổ 10%, tương tự tác giả Ihn Sook (28%, đứng hàng đầu) trong nghiên cứu Payman cộng Nhiễm khuẩn mắt đứng hàng đầu 27%, NKH, NK vết mổ chiếm 21% Đây vấn đề lớn khó khăn việc phòng ngừa tỷ lệ bệnh nhi sơ sinh vào nằm khoa HSTCSS thường nặng, suy hô hấp phải thở máy tiêm truyền cao Tác nhân gây bệnh phân lập chiếm tỷ lệ cao dịch hút từ nội khí quản máu, điều phù hợp vị trí mặt bệnh khoa HSTCSS(7,8) Nghiên cứu cho thấy yếu tố nguy làm gia tăng tần suất mắc NKBV trẻ sơ sinh có tuổi nhập viện > ngày tuổi Trọng lượng thấp (dưới 2500gram), thời gian nằm viện ngày nguy NKBV tăng gấp từ - lần, đặc biệt bệnh nhi có thở máy, đặt catheter tĩnh Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Nhi Đồng - Năm 2011 127 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 15 * Phụ Số * 2011 mạch trung tâm động tĩnh mạch rốn nguy tăng cao gấp nhiều lần có ý nghĩa thống kê (với OR lớn 1, khoảng tin cậy không chứa p< 0,05) Kết tương tự nhiều nghiên cứu y văn khác(1,2,3,4,5,6,7,8) Trong nghiên cứu tác nhân thường phân lập đứng hàng đầu vi khuẩn gram âm đa kháng (97%), thứ tự Klebsiella spp 60 (35%), Acinetobacter spp 43 (25%), Pseudomonas aeruginosa 29 (17%), Vi khuẩn gram dương phân lập SCN 10 (5,8%) Staphylococcus aureus 3(1,7%) Tương tự nghiên cứu hai tác giả Anil, Reese Payman CS(1,6) Trong số tác giả khác hàng đầu vi khuẩn gram dương SCN, S aureus(5,3) NKBV trẻ sơ sinh làm kéo dài thời gian nằm viện so với không NKBV 10 ngày, chi phí tăng thêm so với khơng NKBV 13 triệu đồng chi phí cho kháng sinh gấp lần so với không NKBV carbapenem Ngày nằm viện trung bình chi phí cho ca NKBV cao so với không NKBV nhiều Do vậy, nhà lâm sàng, KSNK, quản lý cần trì biện pháp KSNK nghiêm ngặt cải tiến cần có nghiên cứu sâu mức sinh học phân tử giúp phát nguồn tác nhân gây bệnh để có biện pháp ngăn chăn kịp thời TÀI LIỆU THAM KHẢO KẾT LUẬN NKBV chiếm tỷ lệ 12,4% bệnh nhi nằm khoa HSTCSS Trong NKBV thường gặp viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn vết mổ sau phẫu thuật Nguy gia tăng nằm viện kéo dài, trọng lượng trẻ thấp, thở máy, đặt catheter mạch máu trung tâm, phẫu thuật Vi khuẩn phân lập đứng hàng đầu Klebsiella, kế Acinetobacter kháng với cephalosporin, quinolon, 128 Bartels DB, Schwab F, Geffers C, Poets CF, Gastmeier P, (2007); Nosocomial infection in small for gestational age newborns with birth weight

Ngày đăng: 20/01/2020, 12:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan