Nội dung của bài viết trình bày về bệnh tim mạch đi kèm thường gặp nhất ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, phát hiện những đặc điểm của điện tâm đồ ở nhóm bệnh nhân này. Kết quả nghiên cứu cho thấy cần tầm soát điện tâm đồ thường quy ở bệnh nhân ngoại trú bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở BỆNH NHÂN NGOẠI TRÚ BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Đặng Huỳnh Anh Thư*, Lê Thị Tuyết Lan* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Bệnh tim mạch là bệnh đi kèm thường gặp nhất ở BN BPTNMT. ĐTĐ là cơng cụ tầm sốt bệnh tim mạch đầu tay, thơng dụng và rẻ tiền nhất. Các nghiên cứu cho thấy tỉ lệ ĐTĐ bất thường khá cao ở nhóm BN BPTNMT trong đợt kịch phát, tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào ở nhóm BN ngoại trú. Mục đích của nghiên cứu này nhằm phát hiện những đặc điểm của ĐTĐ ở nhóm BN này. Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm ĐTĐ ở BN ngoại trú BPTNMT. Đối tượng – Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang mơ tả gồm 112 BN ngọai trú BPTNMT. Kết quả: 58,0% BN có ĐTĐ bất thường. Tỷ lệ ĐTĐ bất thường tăng dần theo từng giai đoạn trong đó GOLD I (33,3%), GOLD II (43,2%), GOLD III (65,1%), GOLD IV (78,3%) (p 0,05 5,4 16,3 17,4 > 0,05 13,5 18,6 17,4 > 0,05 Mối liên quan giữa điện tâm đồ bất thường và độ nặng đánh giá kết hợp BPTNMT theo GOLD 2011 Tỷ lệ ĐTĐ bất thường chung tăng dần theo từng nhóm: nhóm A có 27,3% , nhóm B có 45,7), nhóm C có 60,0%, nhóm D có 71,4% ĐTĐ bệnh lý. Sự khác biệt giữa các tỷ lệ ĐTĐ bệnh lý theo độ nặng đánh giá kết hợp BPTNMT theo GOLD 2011 có ý nghĩa thống kê (p 0,05 11,1 10,8 11 25,6 30,4 < 0,05 0,0 5,4 11,6 21,7 < 0,05 0,0 2,7 14,0 17,4 < 0,05 0,0 2,7 7,0 4,4 > 0,05 11,1 2,7 2,3 4,4 > 0,05 11,1 10 27,0 16 37,2 13 56,5 > 0,05 0,0 5,4 16,3 17,4 > 0,05 22,2 13,5 18,6 17,4 > 0,05 KẾT LUẬN VÀ BÀN LUẬN Nhịp tim trung bình là 86,8 ± 13,8 lần/phút, cao hơn nhịp tim trung bình ở người bình thường là do tình trạng thiếu oxy mạn tính ở BN BPTNMT. Trị số trung bình của góc QRS là 75,3° ± 40,3, lệch sang phải hơn so với trị số ở người bình thường và trục QRS lệch phải chiếm tỉ lệ cao 32,1% phù hợp với tình trạng lớn thất phải và thay đổi tư thế tim thẳng đứng ở BN BPTNMT. Trục sóng P trung bình là 74,9° ± 14,9, lệch sang phải hơn so với trị số ở nguời bình thường phù hợp với khuynh hướng lớn nhĩ phải. Biên độ sóng P trung bình ở DI thấp hơn so với người bình thường là do trục sóng P lệch dần sang phải ở BN BPTNMT. Khi trục sóng P > +75° thì sóng P trở nên nhỏ ở chuyển đạo DI và âm ở chuyển đạo aVL, sóng P có thể đẳng điện ở DI khi trục sóng P > +90°; biên độ sóng P trung bình ở DII, DIII, aVF, V1‐6 cao hơn so với người bình thường điều này cũng phù hợp ở BN BPTNMT vì biên độ sóng P cao nhọn ở DII, DIII, aVF là biểu hiện của P “phế”, tức là thay đổi sóng P của lớn nhĩ phải do bệnh phổi. Biên độ 18 sóng R trung bình ở DI, DII, DIII, V1‐6 thấp hơn so với người bình thường do sự ứ khí của phổi trong lồng ngực dẫn đến tăng thể tích phổi làm tăng khoảng cách từ tim đến điện cực nên giảm dẫn truyền tín hiệu điện đến các điện cực. Biên độ sóng S trung bình ở DI, DII, DIII, V4‐6 cao hơn so với người bình thường phù hợp với tình trạng lớn thất phải và trục QRS lệch phải làm xuất hiện sóng S sâu ở DI, DII, DIII và V4‐6 khi so sánh với tác giả Trần Đỗ Trinh(5). Tỷ lệ ĐTĐ bất thường trong nghiên cứu chúng tơi là 58% cho thấy sự thay đổi ĐTĐ ở BN BPTNMT là rất thường gặp kể cả ở BN ngoại trú khi mà họ đang ở tình trạng ổn định. Các rối loạn chủ yếu là các thay đổi trên cấu trúc tim phải. Ngồi ra còn phát hiện ra các biểu hiện bệnh lý tim mạch đi kèm trên các đối tượng chưa biết có bệnh lý tim mạch trước đó đặc biệt là tỉ lệ biểu hiện thiếu máu cơ tim chiếm 17%, rung nhĩ 6,2%. Điều này đáng chú ý vì sự kết hợp đồng thời của bệnh phổi và bệnh tim mạch thường làm người bệnh có tiên lượng xấu hơn, nhiều triệu chứng hơn, kết cục lâm sàng xấu hơn và khả năng gắng sức kém hơn ,vì vậy cần được chú ý phát hiện, đánh giá và có những biện pháp điều trị thích hợp. Kết quả nghiên cứu chúng tơi cho thấy tỷ lệ ĐTĐ bất thường chung tăng dần theo từng giai đoạn từ GOLD I – IV và tăng dần theo từng nhóm từ A –D (p