ĐẶC điểm điện tâm đồ ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH có PHÂN SUẤT TỐNG máu THẤT TRÁI GIẢM và bảo tồn

42 218 3
ĐẶC điểm điện tâm đồ ở BỆNH NHÂN SUY TIM mạn TÍNH có PHÂN SUẤT TỐNG máu THẤT TRÁI GIẢM và bảo tồn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ OANH ĐẶC ĐIỂM ĐIỆN TÂM ĐỒ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM VÀ BẢO TỒN Chuyên ngành : Tim mạch Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHAN ĐÌNH PHONG HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AHA/ACC BNP Dd Ds ECG EF ESC HATT HATTr HFpEF Hội tim mạch Hoa Kỳ/ Trường môn tim mạch học Hoa Kỳ B-type Natriuretic peptide Đường kính thất trái cuối tâm trương Đường kính thất trái cuối tâm thu Điện tâm đồ Ejection fraction - Phân suất tống máu Hội tim mạch châu Âu Huyết áp tâm thu Huyết áp tâm trương Suy tim phân suất tống máu bảo tồn HFrEF (Heart failure preserved ejection fraction) Suy tim phân suất tống máu giảm (Heart failure reduced ejection fraction) IVSd Bề dày vách liên thất cuối tâm trương IDT Thời gian xuất nhánh nội điện LAD Trục lệch trái LAH Dày nhĩ trái LBBB Block nhánh trái LVH Dày thất trái LVMI Khối lượng thất trái NHYA Hội tim mạch New Yorh NT-proBNP N-terminal pro B-type Natriuretic peptide RBBB Block nhánh phải THA Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý tim 1.1.1 Đặc tính cấu trúc chức tim .2 1.1.2 Chu kỳ hoạt động tim .2 1.1.3 Điện sinh lý tế bào tim điện tâm đồ .3 1.2 Đại cương suy tim .4 1.2.1 Định nghĩa .4 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Sinh lý bệnh 1.2.4 Nguyên nhân 1.2.5 Phân loại 1.2.6 Phân độ phân giai đoạn suy tim 1.3 Một số cận lâm sàng có giá trị chẩn đoán suy tim .9 1.3.1 Siêu âm tim 1.3.2 Peptide lợi tiểu Na .10 1.3.3 Điện tâm đồ 11 1.4 Chẩn đoán suy tim .11 1.4.1 Chẩn đoán suy tim theo tiêu chuẩn Framingham 11 1.4.2 Chẩn đoán suy tim theo ESC 2008 .12 1.5 Các nghiên cứu nước giới 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Đối tượng nghiên cứu 14 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn .14 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .14 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .15 2.3 Phương pháp nghiên cứu .15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.3.2 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 15 2.3.3 Quy trình sơ đồ nghiên cứu 16 2.3.4 Các biến số số nghiên cứu 18 2.3.5 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu 23 2.3.6 Quản lý phân tích số liệu 23 2.4 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 24 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 24 3.2 Đặc điểm điện tâm đồ suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn 26 3.3 Một số yếu tố liên quan với suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn 28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 4.1 Bàn luận đặc điểm khác biệt điện tâm đồ hai nhóm HFrEF với HFpEF 29 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan với nhóm HFrEF HFpEF 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 29 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Định nghĩa suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn theo ACC/AHA 2013 Bảng 1.2 Giai đoạn suy tim theo AHA/ACC phân độ suy tim theo NYHA Bảng 1.3 Tiêu chuẩn Framingham chẩn đoán suy tim 11 Bảng 1.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo ESC 2008 12 Bảng 3.1 Sự khác biệt tỷ lệ HFrEF HFpEF nghiên cứu 24 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng HFrEF HFpEF 26 Bảng 3.3 Đặc điểm siêu âm tim HFrEF EFpEF .26 Bảng 3.4 Đặc điểm ECG hai nhóm HFrEF HFpEF (ANOVA test) 26 Bảng 3.5 Đặc điểm ECG hai nhóm HFrEF HFpEF 27 Bảng 3.6 Tỷ suất chênh (OR) khả dự đoán HFrEF bất thường ECG 27 Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi với nhóm HFrEF HFpEF 28 Bảng 3.8 Mối liên quan giới với nhóm HFrEF HFpEF 28 Bảng 3.9 Một số yêu tố liên quan khác với nhóm HFrEF HFpEF 28 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Điện tâm đồ Hình 1.2 Sơ đồ nghiên cứu 17 DANH MỤC BIỂU Đ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HFrEF HFpEF nghiên cứu 24 Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới hai nhóm HFrEF HFpEF 25 Biểu đồ 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy HFrEF HFpEF 25 ĐẶT VẤN ĐỀ Suy tim hội chứng lâm sàng phức tạp, rối loạn chức tâm thu thất trái mạn tính biểu giai đoạn cuối hầu hết bệnh tim Suy tim có tỷ lệ khoảng 2% tồn dân số 10% dân số 70 tuổi [1],[2] Suy tim phân suất tống máu giảm (HFrEF) phân suất tống máu (EF) ≤ 40% suy tim phân suất tống máu bảo tồn (HFpEF) EF ≥ 50% Theo ESC 2016, tiêu chuẩn chẩn đoán, tiếp cận điều trị, theo dõi tiên lượng hai loại suy tim có điểm khác [3], [4] Hiện nay, việc chẩn đoán suy tim dựa vào đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng Trong đó, siêu âm tim coi “tiêu chuẩn vàng” để chẩn đoán xác định, phân loại tìm nguyên nhân gây suy tim [5] Nhiều nghiên cứu gần nhấn mạnh vai trò peptid niệu typ B (BNP) NTproBNP sàng lọc, chẩn đoán, theo dõi điều trị tiên lượng bệnh nhân suy tim Tuy nhiên, sở y tế sẵn có đầy đủ xét nghiệm chẩn đoán sàng lọc nêu Điện tâm đồ 12 chuyển đạo (ECG) thăm dò đơn giản, hiệu nhiều bệnh lý tim mạch Một số nghiên cứu chứng minh thông số ECG giúp phân biệt hai hình thái HFrEF với HFpEF[7],[8] với độ nhạy độ đặc hiệu cao Ở tuyến y tế khơng sẵn có xét nghiệm chuyên sâu, điện tâm đồ giúp người thầy thuốc nhanh chóng đưa hướng chẩn đốn xử trí ban đầu thích hợp Tại Việt Nam, chưa có nghiên cứu phân tích đầy đủ đặc điểm điện tâm đồ bệnh nhân suy tim với mức độ suy giảm phân suất tống máu thất trái khác Do vậy, tiến hành đề tài nhằm mục tiêu: Mô tả đặc điểm điện tâm đồ bệnh nhân suy tim mạn tính phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn có nhịp xoang Tìm hiểu số yếu tố liên quan với biến đổi điện tâm đồ bệnh nhân suy tim mạn tính có phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sinh lý tim [11] 1.1.1 Đặc tính cấu trúc chức tim - Tim có cấu tạo khối rỗng, gồm tâm nhĩ tâm thất Chức năngchủ yếu tâm nhĩ chứa máu, tâm thất khối lớn thành dày có chức đẩy máu vào động mạch - Các van tim: có van nhĩ - thất van tổ chim (van động mạch chủ van động mạch phổi) - Hệ thống dẫn truyền tim: nút xoang, nút nhĩ thất, bó His, mạng Purkinje - Hệ thống mạch vành thần kinh chi phối tim 1.1.2 Chu kỳ hoạt động tim Người bình thường có tần số tim 75 nhịp/phút thời gian chu chuyển tim 0.8 giây, gồm có giai đoạn nhĩ thu, thất thu tâm trương toàn - Giai đoạn nhĩ thu: tâm nhĩ co lại, đẩy khoảng 35% tống lượng máu từ tâmnhĩ xuống tâm thất, chiếm khoảng 0.1 giây - Giai đoạn tâm thất thu: sau giai đoạn nhĩ thu, giai đoạn tâm thất co lại thờikì chiếm 0.3 giây, gồm thời kỳ tăng áp (0.05 giây) thời kỳ tống máu (0.25 giây) Khi nghỉ ngơi, lần tâm thất bơm khoảng 60-70 ml máu vào động mạch - Giai đoạn tâm trương toàn bộ: sau tâm thất co, tâm thất bắt đầu giãn ra,đó giai đoạn tâm trương tồn (0.4 giây), thời gian để máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất, giai đoạn chiếm 65% tổng lượng máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất Máu từ tâm nhĩ xuống tâm thất theo hai thì: đầy thất nhanh đầy thất chậm 1.1.3 Điện sinh lý tế bào tim điện tâm đồ [12], [13] 1.1.3.1 Điện sinh lý tế bào tim - Bình thường tế bào tim trạng thái nghỉ có tượng phân cực, bên tế bào tích điện âm Sự vào màng tế bào ion Kali, Natri, Clo, Canxi liên quan đến giai đoạn khử cực tái cực tế bào tim Các trình khử cực tái cực ghi nhận điện tâm đồ bề mặt cách đặt điện cực vào vị trí quy định - Các loại tế bào tim gồm: tế bào tạo nhịp, tế bào dẫn điện tế bào tim 1.1.3.2 Điện tâm đồ bình thường Điện tâm đồ đồ thị ghi lại biến thiên điện hoạt động tim phát hoạt động Điện tâm đồ bề mặt dùng chuyển đạo gián tiếp thành ngực bao gồm chuyển đạo chi chuyển đạo trước tim - Phân tích điện tâm đồ bình thường: nhịp tim, trục điện tim, thời gian vàbiên độ sóng P, QRS, T, khoảng thời gian PQ QT, đoạn ST Hình 1.1 Điện tâm đồ + Sóng P: sóng khử cực tâm nhĩ, sóng nhỏ nhĩ mỏng, sóng P dương hầu hết chuyển đạo trừ aVR, điện từ 0.15-0.2 mV, thời gian từ 0.08- 0.1 giây + Khoảng PR: thời gian dẫn truyền điện hoạt động từ nhĩ xuống thất, bình thường từ 0.12-0.2 giây + Phức QRS: sóng khử cực tâm thất Q sóng âm, điện bình thường 0.01-0.03 mV Sóng R sóng dương, sóng S sóng âm Thời gian phức QRS 0.07 giây, hai tâm thất không co QRS kéo dài + Sóng T: sóng tái cực tâm thất, điện ≥ ¼ R (khoảng 0.3 mV), thường biên độ sóng T khơng mm chuyển đạo ngoại biên không 10 mm chuyển đạo trước tim, thời gian khoảng 0.2 giây + Khoảng QT: thời gian tâm thu điện học tim, phức QRS đến hết sóng T, thời gian khoảng 0.3 - 0.42 giây + Khoảng QTc (corrected QT interval): khoảng QT hiệu chỉnh xác theo nhịp tim + Trục điện tim (trục QRS) : trục bình thường góc alpha dao động từ -30o +90o 1.2 Đại cương suy tim 1.2.1 Định nghĩa Theo ESC 2016: “suy tim hội chứng lâm sàng đặc trưng triệu chứng điển hình (khó thở, phù chân mệt mỏi) mà kèm với dấu hiệu (tĩnh mạch mạch cổ nổi, ran phổi phù ngoại vi) gây bất thường cấu trúc và/hoặc chức tim mạch, dẫn đến cung lượng tim giảm và/hoặc áp lực tim cao lúc nghỉ gắng sức/tress” [5] Theo AHA/ACC, Suy tim định nghĩa "một hội chứng lâm sàng phức tạp kết rối loạn cấu trúc chức làm suy giảm khả đổ đầy (suy tim tâm trương) tống máu tâm thất (suy tim tâm thu)” Các hướng dẫn nhấn mạnh chẩn đoán suy tim dựa chủ yếu vào triệu chứng lâm sàng khai thác tiền sử, bệnh sử bệnh nhân [14], [15] 1.2.2 Dịch tễ học 22 - Thời gian xuất nhánh nội điện (IDT): thời gian cần thiết để khử cực thất từ nội tâm mạc tới thượng tâm mạc Đo từ vị trí bắt đầu sóng Q R đến đỉnh sóng R cuối Bình thường V1,V2 < 0,035s, V5,V6 < 0,045s Thời gian xuất nhánh nội điện V5,V6 > 0,05s bất thường Phân nhóm thành biến định tính nhị phân: + IDT muộn: > 0,05s + IDT bình thường: < 0,05s - Biến đổi ST-T: Đoạn ST tính từ điểm cuối phức QRS đến chân sóng T (điểm J), ST chênh lên chênh xuống ≥ mm, có sóng T dẹt hoặcâm từ chuyển đạo trở lên Biến định tính, nhị phân: + Có biến đổi ST-T + Khơng có biến đổi ST-T - Khoảng QT QTc: Khoảng QT tính từ bắt đầu phức QRS đến hết sóng T QT bình thường từ 0,3-0,42s Khoảng QTc khoảng QT hiệu chỉnh xác theo nhịp tim Tính theo cơng thức Framingham: QTc = QT + 0.154 × [1− (60 / nhịp tim) [21] + QT QTc biến định lượng, đơn vị giây (s), phân tích phân nhóm thành biến định tính, nhị phân: + Khoảng QTc kéo dài: ≥ 0,46s (nữ) ≥ 0,45s (nam) + Khơng có QTc kéo dài - Block nhánh trái (LBBB): + QRS rộng ≥ 0,12s (V5,V6, DI) + Sóng R rộng có móc mờ đỉnh, khơng có sóng q V5,V6 DI + ST chênh xuống T âm V5,V6, DI, aVL + S sâu rộng V1,V2 (hình ảnh soi gương sóng R V5,V6) + Thời gian nhánh nội điện (IDT) kéo dài ≥ 0,09s Block nhánh trái khơng hồn tồn QRS từ 0,09-0,11s - Block nhánh phải (RBBB): tiêu chuẩn block nhánh phải hoàn toàn : + Ba pha V1,V2 V3R: rSR’, rsR’ 23 + S rộng V5,V6, aVL,DI + QRS ≥ 0,12s + ST chệnh xuống T âm V1 đến V3 Block nhánh phải khơng hồn tồn QRS < 0,12s (0,09-0,11s) 2.3.5 Công cụ kỹ thuật thu thập số liệu - Thu thập số liệu, thông tin bệnh nhân theo mẫu bệnh án nghiên cứu thống - Cách thu thập: Phỏng vấn khám trực tiếp xem hồ sơ bệnh án điều trị - Máy ghi điện tim - Máy siêu âm tim 2.3.6 Quản lý phân tích số liệu - Nhập phân tích số liệu phần mềm STATA 14.2 - Vẽ biểu đồ Word 10.0 - Phân tích số liệu, sử dụng test thống kê - So sánh khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0.05 Phân tích mối liên hệ ECG yếu tố liên quan với HFrEF HFpEF, khác biệt tỷ lệ quan sát từ hai mẫu có ý nghĩa thống kê hay khơng phép thử Khi bình phương, phép thử Fisher Các biến định tính trình bày theo tần suất tỷ lệ phần trăm, biến định lượng trung bình ± độ lệch chuẩn (SD) Ý nghĩa thống kê cho biến liên tục ANOVA test 2.4 Đạo đức nghiên cứu - Việc thực nghiên cứu không gây tổn hại dến đối tượng nghiên cứu Thông tin cá nhân đối tượng nghiên cứu giữ bí mật đảm bảo quyền riêng tư - Việc thực nghiên cứu thông qua Hội đồng đạo đức trường Đại học Y Hà Nội CHƯƠNG 24 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu Suy tim HFrEF (EF≤ 40%) HFpEF (EF ≥ 50%) Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ HFrEF HFpEF nghiên cứu Bảng 3.1 Sự khác biệt tỷ lệ HFrEF HFpEF nghiên cứu Số bệnh nhân (n) HFrEF (EF ≤ 40%) HFpEF (EF ≥ 50%) Tổng số Tỷ lệ (%) P 25 100% 90% 80% 70% 60% Nữ Column1 50% 40% 30% 20% 10% 0% HFrEF HFpEF Biểu đồ 3.2 Đặc điểm giới hai nhóm HFrEF HFpEF 0.8 0.7 0.6 0.5 THA ĐTĐ Column1 0.4 0.3 0.2 0.1 HFrEF HFpEF Biểu đồ 3.3 Đặc điểm yếu tố nguy HFrEF HFpEF 26 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng HFrEF HFpEF Mức độ suy tim theo NYHA HfrEF HFpEF P Độ I Độ II Độ III Độ IV Bảng 3.3 Đặc điểm siêu âm tim HFrEF EFpEF Tên biến HFrEF HFpEF P Đường kính nhĩ trái (mm) ĐK thất trái cuối tâm trương - Dd (mm) Bề dày vách liên thất cuối tâm trương IVSd (mm) EF (%) Khối lượng thất trái -LVMI(g/m2) Rối loạn vận động vùng 3.2 Đặc điểm điện tâm đồ suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn Bảng 3.4 Đặc điểm ECG hai nhóm HFrEF HFpEF (ANOVA test) Tên biến HFrEF (n) HFpEF (n) P Độ rộng sóng P (s) Khoảng PQ (s) Phức QRS (s) Khoảng QTc (s) Nhịp tim (nhịp/ phút) Bảng 3.5 Đặc điểm ECG hai nhóm HFrEF HFpEF (testχ ) 27 Tên biến Dày nhĩ trái (LAH) Dày thất trái (LVH) Sóng R yếu Trục lệch trái (LAD) Trục lệch phải (RAD) Sóng Q bệnh lý QRS rộng (> 0,1s) Block nhánh trái (LBBB) Block nhánh phải (RBBB) PQ kéo dài (> 0,2s) Thay đổi ST-T QTc kéo dài Khoảng thời gian QTc (s) IDT muộn > 0,05s V5,V6 HFrEF (n) HFpEF (n) P Bảng 3.6 Tỷ suất chênh (OR) khả dự đoán HFrEF bất thường ECG Biến ECG Dày nhĩ trái Dày thất trái Sóng R yếu Trục lệch trái PQ kéo dài Sóng Q bệnh lý QRS rộng LBBB RBBB Thay đổi ST –T QTc kéo dài IDT muộn > 0,05s Tỷ suất chênh (OR) Khoảng tin cậy (CI-95%) P 28 3.3 Một số yếu tố liên quan với suy tim phân suất tống máu giảm suy tim phân suất tống máu bảo tồn Bảng 3.7 Mối liên quan tuổi với nhóm HFrEF HFpEF Tuổi HFrEF HFpEF p Trung bình ± SD Bảng 3.8 Mối liên quan giới với nhóm HFrEF HFpEF Giới Nam Nữ HfrEF HFpEF p Bảng 3.9 Một số yêu tố liên quan khác với nhóm HFrEF HFpEF Tên biến HFrEF Hút thuốc (%) Đái tháo đường (%) Tăng huyết áp (%) Thời gian mắc bệnh ± SD Huyết áp tâm thu ± SD BMI ± SD Cholesterol TP ± SD MLCT ±SD Nồng độ NT-ProBNP±SD CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN HFpEF p 29 4.1 Bàn luận đặc điểm khác biệt điện tâm đồ hai nhóm HFrEF với HFpEF 4.2 Bàn luận yếu tố liên quan với nhóm HFrEF HFpEF DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo kết nghiên cứu KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Thời gian tương ứng Việc cần làm Đọc tài liệu, viết đề cương Bảo vệ đề cương Tháng 5- Tháng 6/2018 6/2018 X X Tháng 8/20187/2019 Tháng 7- Tháng Tháng 8/2019 9/2019 10/2019 X Thu thập hồ sơ vấn, ghi mẫu bệnh án X X nghiên cứu Nhập số liệu X Phân tích số liệu X Viết báo cáo Bảo vệ đề tài x X TÀI LIỆU THAM KHẢO Roger V.L (2013) Epidemiology of Heart Failure Circulation Research, 113(6), 646–659 Tendera M (2005) Epidemiology, treatment, and guidelines for the treatment of heart failure in Europe Eur Heart J Suppl, 7(suppl_J), J5–J9 Tsutsui H., Tsuchihashi-Makaya M, Kinugawa S (2010) Clinical characteristics and outcomes of heart failure with preserved ejection fraction: Lessons from epidemiological studies Journal of Cardiology, 55(1), 13–22 Lieven Herbots, Yu Jin, Jan A Staessen, Katarzyna Stolarz-Skrzypek T.K (2010) Systolic and diastolic left ventricular dysfunction: from risk factors to overt heart failure Expert Review of Cardiovascular Therapy, 251–258 Dickstein K, Cohen-Solal A, Filippatos G, et al (2008) ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2008 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM) Eur Heart J, 29(19), 2388–2442 O’Neal W.T, Mazur M, Bertoni A.G et al (2017) Electrocardiographic Predictors of Heart Failure With Reduced Versus Preserved Ejection Fraction: The Multi‐Ethnic Study of Atherosclerosis J Am Heart Assoc, 6(6) Karaye K.M Sani M.U (2008) Electrocardiographic abnormalities in patients with heart failure Cardiovascular Journal of Africa, 19(1), 22 Phạm Thị Minh Đức (2011), Sinh lý học, Nhà xuất Y học, Hà Nội Trần Đỗ Trinh (2007), Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà Nội 10 Hồng Quốc Hòa (2015), Loạn nhịp lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hồ Chí Minh 11 Hunt S.A, Baker D.W, Chin M.H et al (2001) ACC/AHA Guidelines for the Evaluation and Management of Chronic Heart Failure in the Adult: Executive Summary A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee to Revise the 1995 Guidelines for the Evaluation and Management of Heart Failure) Circulation, 104(24), 2996–3007 12 Yancy C.W, Jessup M, Bozkurt B et al (2013) 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: Executive Summary: A Report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines Circulation, 128(16), 1810–1852 13 Rosamond W, Flegal K, Friday G et al (2007) Heart Disease and Stroke Statistics-2007 Update: A Report From the American Heart Association Statistics Committee and Stroke Statistics Subcommittee Circulation, 115(5), e69-e171 14 Heart Disease and Stroke Statistics-2018 Update: A Report From the American Heart Association 429 15 Nguyễn Lân Việt (2014), Thực hành bệnh tim mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội 16 Hummel S.L, Skorcz S, Koelling T.M (2009) Prolonged Electrocardiogram QRS Duration Independently Predicts Long-Term Mortality in Patients Hospitalized for Heart Failure With Preserved Systolic Function Journal of Cardiac Failure, 15(7), 553–560 17 Khuyến cáo hội Tim mạch Quốc gia Việt Nam chẩn đốn điều trị suy tim (2018) Tạp chí Tim mạch học Việt nam, (82) 18 Olesen L.L Andersen A (2015) ECG as a first step in the detection of left ventricular systolic dysfunction in the elderly ESC Heart Fail, 3(1), 44–52 19 Hendry P.B, Krisdinarti L, Erika M (2016) Scoring System Based on Electrocardiogram Features to Predict the Type of Heart Failure in Patients With Chronic Heart Failure Cardiol Res, 7(3), 110–116 20 Sagie A, Larson M.G, Goldberg R.J et al (1992) An improved method for adjusting the QT interval for heart rate (the Framingham Heart Study) American Journal of Cardiology, 70(7), 797–801 PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Họ tên BN: ………………………………………2 Tuổi: ……… 3.BMI: ………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………… ( Chọn đáp án nhất, tích dấu “x” ô □) Giới : Nam □ Tăng huyết áp: Có □ Nữ □ Khơng □ Đái tháo đường : Có □ Hút thuốc : Có □ Không □ Không □ Thời gian suy tim: ……………tháng 10 Thuốc điều trị (có thể chọn nhiều đáp án): □ Ức chế men chuyển/ Ức chế thụ thể AT1 □ Lợi tiểu □ Chẹn beta giao cảm □ Digoxin II Đặc điểm lâm sàng 11 Huyết áp (lúc vào viện): …………….mmHg 12 Triệu chứng khó thở □ Độ I: Không hạn chế - vận động thể lực thông thường khơng gây mệt, khó thở hay hồi hộp □ Độ II: Hạn chế nhẹ vận động thể lực Vận động thể lực thông thường dẫn đến mệt, hồi hộp, khó thở hay đau ngực □ Độ III: Hạn chế nhiều vận động thể lực Bệnh nhân khỏe nghỉ ngơi, vận động nhẹ có triệu chứng □ Độ IV: Không vận động thể lực khơng gây khó chịu Triệu chứng suy tim xảy nghỉ ngơi 13 Phù ngoại biên: Có □ Khơng □ 14 Ran phổi: Có □ Khơng □ 15 Tim to: Có □ Khơng □ 16 Tĩnh mạch cổ nổi: Có □ Khơng □ 17 Gan to: Có □ Khơng □ 18 Giai đoạn suy tim theo AHA/ACC Giai đoạn A □ Giai đoạn B □ Giai đoạn C □ Giai đoạn D □ III Đặc điểm cận lâm sàng 19 Nồng độ pro-BNP huyết tương: …………………pmol/l 20 Cholesterol TP Triglycerid HDL-C LDL-C Kết (mmol/l) 21 Creatinin máu:………… μmol/l  MLCT:………………ml/phút 22 Siêu âm tim Các thông số Kết EF (% ĐK nhĩ ) trái (LA) Dd Ds IVS IVS LVM d d I Rối loạn vận động vùng 23 Điện tâm đồ Nhịp tim Góc � Sóng P Khoảng QRS (s) PQ (s) (s) Thời gian ID QTc (s) (V5,V6) Kết - Dày nhĩ trái: Dày thất trái : Sóng R yếu (

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:31

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2018

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan