1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đặc điểm rối loạn nhịp thất trên holter điện tim 24 giờ ở bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống má giảm điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ

114 77 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NÔNG THỊ LAN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP THẤT TRÊN HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CĨ PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II THÁI NGUYÊN – NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC NÔNG THỊ LAN HƯƠNG ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHỊP THẤT TRÊN HOLTER ĐIỆN TIM 24 GIỜ Ở BỆNH NHÂN SUY TIM MẠN TÍNH CĨ PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH PHÚ THỌ Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: CK62722040 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN TRỌNG HIẾU THÁI NGUYÊN - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi Nông Thị Lan Hương, học viên chuyên khoa II khóa 9, trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây cơng trình nghiên cứu thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu Cơng trình không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu kết nêu luận văn hoàn toàn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Tác giả Nơng Thị Lan Hương LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận giúp đỡ mặt thầy cô giáo, đồng nghiệp, bạn bè, nhà trường, quan gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: PGS.TS Nguyễn Trọng Hiếu tận tình trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo, trường Đại học Y Dược, Đại học Thái Nguyên, thầy cô giáo môn, đặc biệt Bộ môn Nội truyền đạt nhiều kiến thức quý báu trình học tập Tơi xin bày tỏ lời cám ơn trân trọng tới Ban Giám đốc, khoa phòng, hết Trung tâm tim mạch, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho học tập nghiên cứu Với tất lòng kính trọng, tơi xin cảm ơn Thầy Cô Hội đồng chấm luận văn đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, giúp đỡ nhiều trình học tập Tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình tơi, người hết lòng tơi sống học tập Tác giả Nông Thị Lan Hương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Phần viết tắt AHA/ACC Phần viết đầy đủ American Heart Association/American College of Cardiology (Trường môn tim mạch Mỹ/Hội tim mạch Mỹ) BCTG Bệnh tim giãn BMI Body mass index(Chỉ số khối thể) BMV Bệnh mạch vành BNP B-type Natriuretic Peptide (peptit lợi niệu týp B) C/phút Chu kỳ/phút ĐMV Động mạch vành ĐTĐ Đái tháo đường EDV End- diastolic Volume (Thể tích cuối tâm trương) ESC European Society of Cardiology (Hội tim mạch châu Âu) ESV End-systolic Volume (Thế tích cuối tâm thu) HDL-C High density lipoprotein cholesterol LVDd Left ventricular end diastolic diameter (đường kính thất trái cuối tâm trương) LVDs Left ventricular end systolic diameter (đường kính thất trái cuối tâm thu) LVEF Left ventricular ejection fraction (phân số tống máu thất trái) LVMI Left ventricular mass index (chỉ số khối thất trái) NTT Ngoại tâm thu NTTT Ngoại tâm thu thất RLN Rối loạn nhịp RLNT Rối loạn nhịp thất THA Tăng huyết áp MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Suy tim giảm phân số tống máu 1.1.1 Định nghĩa suy tim 1.1.2 Dịch tễ học suy tim 1.1.3 Nguyên nhân suy tim 1.1.4 Phân loại suy tim 1.1.5 Chẩn đoán suy tim giảm phân số tống máu 10 1.2 Rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim 16 1.2.1 Cơ chế rối loạn nhịp tim bênh nhân suy tim 16 1.2.2 Cơ chế rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim 17 1.3 Giá trị phương pháp ghi Holter điện tim chẩn đoán rối loạn nhip tim 20 1.4 Tình hình nghiên cứu rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim 22 1.4.1 Tình hình nghiên cứu rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim giới 22 1.4.2 Các nghiên cứu rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim nước 24 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.3.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 27 2.4 Các tiêu nghiên cứu 27 2.4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 2.4.2 Chỉ tiêu nghiên cứu cho mục tiêu: Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu 29 2.4.3 Các tiêu nghiên cứu cho mục tiêu: Mối liên quan rối loạn nhịp thất với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu 29 2.5 Phương pháp thu thập số liệu số tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu.30 2.5.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim mức độ suy tim 30 2.5.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán nguyên nhân suy tim 31 2.5.3 Tiêu chuẩn rối loạn nhịp thất 33 2.5.4 Tiêu chuẩn chẩn đoán số yếu tố nguy 34 2.5.6 Phương pháp ghi điện tâm đồ holter điện tim 24 35 2.5.7 Các tiêu chuẩn áp dụng siêu âm tim 38 2.6 Phương pháp thu thập xử lý số liệu 39 2.7 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 39 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 41 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 3.1.1 Đặc điểm giới 41 3.1.2 Nguyên nhân yếu tố nguy đối tượng nghiên cứu 42 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng đối tượng nghiên cứu 43 3.1.4 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 44 3.2 Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim giảm phân số tống máu thất trái 46 3.2.1 Đặc điểm rối loạn nhịp thất ECG 12 chuyển đạo 46 3.2.2 Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua theo dõi Holter điện tim 24 47 3.3 Mối liên quan rối loạn nhịp thất với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái 54 Chương 4: BÀN LUẬN 61 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 61 4.2 Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim giảm phân số tống máu thất trái 66 4.3 Mối liên quan rối loạn nhịp thất với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái 74 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Nguyên nhân suy tim Bảng 2: Tiêu chuẩn chẩn đoán suy tim theo Framingham 11 Bảng 3: Các bất thường siêu âm tim thường gặp bệnh nhân suy tim theo khuyến cáo ESC 2012 13 Bảng 4: Phân loại suy tim theo hội tim mạch Mỹ 2013 14 Bảng 5: Phân loại suy tim theo Hội tim mạch Châu Âu 2016 15 Bảng 1: Tiêu chuẩn ban hành phân loại béo phì 35 Bảng 1: Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo tuổi 41 Bảng 2: Yếu tố nguy suy tim đối tượng nghiên cứu 42 Bảng 3: Triệu chứng lâm sàng đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 4: Phân độ suy tim theo NYHA đối tượng nghiên cứu 43 Bảng 5: Đặc điểm X quang tim phổi nồng độ NT-proBNP đối tượng nghiên cứu 44 Bảng 6: Đặc điểm siêu âm tim đối tượng nghiên cứu 45 Bảng 7: Đặc điểm rối loạn nhịp thất ECG 12 đạo trình thời điểm vào viện 46 Bảng 8: Đặc điểm rối loạn nhịp thất Holter điện tâm đồ 24 47 Bảng 9: Đặc điểm ngoại tâm thu thất holter điện tâm đồ 24 48 Bảng 10: Phân bố tần suất ngoại tâm thu thất /giờ 49 Bảng 11: Phân bố tần suất ngoại tâm thu thất theo ngày, đêm 49 Bảng 12: Đặc điểm rối loạn nhịp thất theo nguyên nhân suy tim 50 Bảng 13: Đặc điểm rối loạn nhịp thất theo mức độ suy tim 51 Bảng 14: Đặc điểm rối loạn nhịp thất theo phân số tống máu 52 Bảng 15: Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân có giãn thất trái 53 Bảng 16: Đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân có dày thất trái 54 Bảng 17: Liên quan rối loạn nhip thất với giới 54 Bảng 18: Liên quan rối loạn nhip thất với tuổi 55 Bảng 19: Liên quan rối loạn nhịp thất số yếu tố nguy 55 Bảng 20: Liên quan RLN thất triệu chứng lâm sàng 56 Bảng 21: Liên quan rối loạn nhịp thất với mức độ suy tim theo NYHA 56 Bảng 22: Liên quan rối loạn nhịp thất với số đặc điểm 57 Bảng 23: Liên quan RLN thất nặng với mức độ suy tim theo NYHA 57 Bảng 24: Liên quan rối loạn nhịp thất nặng với số đặc điểm cận lâm sàng 58 87 KHUYẾN NGHỊ Dựa kết nghiên cứu đề tài xin đề xuất khuyến nghị sau: Holter điện tim ưu việt điện tâm đồ thường qui việc phát ngoại tâm thu thất ngoại tâm thu thất nặng, nguy hiểm, lâm sàng nên theo dõi Holter điện tim 24 cho bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất trái, đặc biệt trường hợp bệnh nhân có giãn thất trái, dày thất trái, nồng độ NT-ProBNP tăng cao, LVEF giảm nhiều, mức độ suy tim nặng TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Ngô Quý Châu, Nguyễn Lân Việt (2014), "Suy tim", Bệnh học nội khoa, tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Tá Đơng, Hồng Xn Thành (2015), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim Holter điện tim 24 bệnh nhân đau thắt ngực ổn định", Hội nội tiết đái đường Thừa thiên Huế Nguyễn Tá Đông, Nguyễn Hải Thuỷ, Minh Huỳnh Văn (2004), "Nghiên cứu RLNT bệnh nhân ĐTĐ týp qua Holter điện tim 24 giờ", Tạp chí tim mạch học, số 37 Phạm Thái Giang (2011), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát, Luận án tiến sĩ Y học Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108, Hà Nội, tr.19-35 Lê Ngọc Hà (2003), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim mối liên quan với tái cấu trúc thất trái bệnh nhân sau nhồi máu tim", Luận án tiến sỹ Y học, tr.61-79 Nguyễn Thanh Hiền, Trần Lệ Diễm Thúy, Thượng Thanh Phương (2016), Cập nhật khuyến cáo 2016 chẩn đoán điều trị suy tim - P1 Chuyên đề tim mạch học, thành phố Hồ Chí Minh, http://timmachhoc.vn/boi-duong-sau-dai-hoc/1290cap-nhat-khuyen-cao-2016-ve-chan-doan-va-xu-tri-suy-tim-p1.html Nguyễn Thanh Hiền and Nguyễn Ngọc Phương Như (2011), "Ngoại tâm thu thất: Cập nhật chẩn đoán điều trị", Chuyên đề tim mạch học, (4), TP Hồ Chí Minh, tr 15-24 Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung, Phạm Nguyễn Vinh cs (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch Việt Nam xử trí bệnh tim thiếu máu cục mạn tính", Khuyến cáo 2008 bệnh tim mạch chuyển hóa, tr 329-350 Huỳnh Văn Minh, Lê thị Bích Thuận, Trần Quốc Anh cs (2005), "Holter điện tim 24 : Áp dụng kết nghiên cứu năm 2000 - 2005 bệnh viện trường Đại học Y khoa Huế", Y học thực hành, số 521, tr 441 – 451 10 Huỳnh văn Minh, Phạm Gia Khải, Đặng Vạn Phước (2018), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị tăng huyết áp 2018", Hội Tim Mạch Học Quốc Gia Việt Nam 11 Huỳnh Văn Minh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Huy Dung cs (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch học Việt Nam: Chẩn đoán điều trị tăng huyết áp người lớn", Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, Nhà xuất Y Học, TP Hồ Chí Minh, tr 235-294 12 Nguyễn Văn Nhương (2004), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính", Luận văn thạc sỹ Y học, Học viện Quân Y, tr 36-58 13 Nguyễn Oanh Oanh, Nguyễn Văn Nhương (2005), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim bệnh nhân suy tim mạn tính", Tạp chí y học Việt Nam 14 Nguyễn Mạnh Phan, Trần Đỗ Trinh, Nguyễn Ngọc Tước cs (2008), Khuyến cáo 2008 Hội Tim mạch Việt Nam chẩn đoán điều trị loạn nhịp tim 15 Phan Đình Phong, Nguyễn Lân Việt (2016), "10 điểm quan trọng khuyến cáo cập nhật chẩn đốn xử trí suy tim năm 2016", Tạp Chí Tim Mạch Học Việt Nam, Số 75,76, tr 13-14 16 Dương Đình Quý, Phạm Trần Linh (2018), "Nghiên cứu hình dạng rối loạn nhịp biến thiên nhịp tim bệnh nhân nhồi máu tim cấp can thiệp động mạch vành", Tạp chí y dược quân đội, số 9, tr 31-36 17 Phạm Nguyên Sơn (2007), "Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim tâm thu suy tim tâm trương", Y Học Việt Nam, sô 6, tr 7-13 18 Lê thị Bích Thuận, Huỳnh Văn Minh, Trần Quốc Anh cs (2001), "Bước đầu áp dụng Holter điện tâm đồ chẩn đốn RLNT BTTMCB", Kỷ yếu tồn văn đề tài khoa học, Hội nghị Tim mạch miền trung lần thứ nhất, tr.199 19 Nguyễn Duy Toàn (2017), Nghiên cứu rối loạn nhịp tim rối loạn dẫn truyền thất bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái, Luận văn tiến sĩ Y học, Học viện Quân y 20 Quyền Đăng Tuyên (2011), "Nghiên cứu rối loạn đồng tim bệnh nhân suy tim mạn tính siêu âm Doppler Doppler mô tim", Luận án tiến sĩ Y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 21 Dương Thị Xuân Trà (2017), Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua theo dõi holter điện tâm đồ 24 bệnh nhân suy tim có phân số tống máu giảm, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường đại học y dược Thái nguyên, tr 35-65 22 Trần Đỗ Trinh, Trần Văn Đồng (2007), "Bệnh mạch vành", Hướng dẫn đọc điện tim, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr.80-90 23 Nguyễn Lân Việt (2014), "Bệnh tim giãn không rõ nguyên nhân" Thực Hành Bệnh Tim Mạch, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr 306-311 24 Phạm Nguyễn Vinh (2018), "Khuyến cáo hội tim mạch quốc gia Việt Nam chẩn đoán điều trị suy tim mạn tính", Đại hội tim mạch tồn quốc 2018 25 Phạm Nguyễn Vinh, Huỳnh Văn Minh, Nguyễn Lân Việt cs (2008), "Khuyến cáo 2008 Hội tim mạch học Việt Nam chẩn đoán, điều trị suy tim", Khuyến cáo 2008 bệnh lý tim mạch chuyển hóa, tr 439 - 475 26 Phạm Nguyễn Vinh, Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt cs (2015), "Khuyến cáo chẩn đoán điều trị suy tim 2015", Hội Tim mạch học Quốc gia Việt Nam, tr 5-15 27 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang ( 2015), "Bệnh béo phì", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Bộ Y tế, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 247-255 28 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang (2015), "Rối loạn Lipid máu", Hướng dẫn chẩn đốn điều trị bệnh nội tiết - chuyển hóa Bộ Y tế, Nhà xuất y học, Hà nội, tr 255-265 29 Nguyễn Thị Xuyên, Lương Ngọc Khuê, Thái Hồng Quang (2015), "Bệnh Đái tháo đường", Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội tiết - chuyển hoá Bộ Y tế, Nhà xuất Y học, Hà nội, tr 174-176 TIẾNG ANH 30 Galante O., Zahger D., Wagshal A., et al (2012), "[Brain natriuretic peptide (BNP) level predicts long term ventricular arrhythmias in patients with moderate to severe left ventricular dysfunction]", Harefuah, 151 (1), pp 20-3, 63, 62 31 Olbrich H G (2001), "[Epidemiology-etiology of dilated cardiomyopathy]", Z Kardiol, 90 Suppl 1, pp 2-9 32 Russo Andrea M, Stainback Raymond F, Bailey Steven R, et al (2013), "Accf/hrs/aha/ase/hfsa/scai/scct/scmr 2013 appropriate use criteria for implantable cardioverter-defibrillators and cardiac resynchronization therapy: A report of the american college of cardiology foundation appropriate use criteria task force, heart rhythm society, american heart association, american society of echocardiography, heart failure society of america, society for cardiovascular angiography and interventions, society of cardiovascular computed tomography, and society for cardiovascular magnetic resonance", Journal of the American College of Cardiology, 61 (12), pp 1318-1368 33 Alvarez C K., Cronin E., Baker W L., et al (2019), "Heart failure as a substrate and trigger for ventricular tachycardia", J Interv Card Electrophysiol, pp 34 Antman E M., Bax J., Chazal R A., et al (2016), "Updated Clinical Practice Guidelines on Heart Failure: An International Alignment", Eur J Heart Fail, 18 (8), pp 976 35 Biton Y., Goldenberg I., Kutyifa V., et al (2016), "Relative Wall Thickness and the Risk for Ventricular Tachyarrhythmias in Patients With Left Ventricular Dysfunction", J Am Coll Cardiol, 67 (3), pp 303-12 36 Boback Ziaeian1 and Gregg C Fonarow1, 3, Epidemiology and aetiology of heart failure 2016 June: at Rev Cardiol p 368–378 37 Borlaug B A (2014), "The pathophysiology of heart failure with preserved ejection fraction", Nat Rev Cardiol, 11 (9), pp 507-15 38 Bozkurt B., Colvin M., Cook J., et al (2016), "Current Diagnostic and Treatment Strategies for Specific Dilated Cardiomyopathies: A Scientific Statement From the American Heart Association", Circulation, 134 (23), pp e579-e646 39 Colagiuri S., Aschner P., and Bennett H B.-N P et al (2012), "Global Guideline for Type Diabetes", Internationaỉ Diabetes Federation, 2012, Cỉinicaỉ Guideỉines Task Force, pp 9-14 40 Cygankiewicz I., Zareba W., and de Luna A B (2008), "Prognostic value of Holter monitoring in congestive heart failure", Cardiol J, 15 (4), pp 313-23 41 D L Mann (2011), "Management of arrhythmias in heart failure", Heart failure: a companion to Braunwald's heart disease 2nd ed: Elsevier Saunders, pp 765-786 42 D.L Mann (2015), "Heart failure as a consequence of hypertension" Heart Failure: A Companion to Braunwald’s Heart Disease 3rd: 3rd: Braunwald's Series, Elvevier Saunders, pp 361-371 43 De Sousa M R., Morillo C A., Rabelo F T., et al (2008), "Non-sustained ventricular tachycardia as a predictor of sudden cardiac death in patients with left ventricular dysfunction: a meta-analysis", Eur J Heart Fail, 10 (10), pp 1007-14 44 Devkota A., Bakhit A., Dufresne A., et al (2016), "Arrhythmias and Electrocardiographic Changes in Systolic Heart Failure", N Am J Med Sci, (4), pp 171-4 45 Dickstein K., Cohen-Solal A., Filippatos G., et al (2008), "ESC guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008: the Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2008 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association of the ESC (HFA) and endorsed by the European Society of Intensive Care Medicine (ESICM)", Eur J Heart Fail, 10 (10), pp 933-89 46 Ebinger M W., Krishnan S., and Schuger C D (2005), "Mechanisms of ventricular arrhythmias in heart failure", Curr Heart Fail Rep, (3), pp 111-7 47 Foppa M., Duncan B B., and Rohde L E (2005), "Echocardiography-based left ventricular mass estimation How should we define hypertrophy?", Cardiovasc Ultrasound, 3, pp 17 48 Francis G S (1986), "Development of arrhythmias in the patient with congestive heart failure: pathophysiology, prevalence and prognosis", Am J Cardiol, 57 (3), pp 3b-7b 49 Fuster V., Ryden L E., Cannom D S., et al (2006), "ACC/AHA/ESC 2006 Guidelines for the Management of Patients with Atrial Fibrillation: a report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines and the European Society of Cardiology Committee for Practice Guidelines (Writing Committee to Revise the 2001 Guidelines for the Management of Patients With Atrial Fibrillation): developed in collaboration with the European Heart Rhythm Association and the Heart Rhythm Society", Circulation, 114 (7), pp e257-354 50 Go A S., Mozaffarian D., Roger V L., et al (2014), "Executive summary: heart disease and stroke statistics 2014 update: a report from the American Heart Association", Circulation, 129 (3), pp 399-410 51 Goldstein J A., Demetriou D., Grines C L., et al (2000), "Multiple complex coronary plaques in patients with acute myocardial infarction", N Engl J Med, 343 (13), pp 915-22 52 Gradman A., Deedwania P., Cody R., et al (1989), "Predictors of total mortality and sudden death in mild to moderate heart failure Captopril-Digoxin Study Group", J Am Coll Cardiol, 14 (3), pp 564-70; discussion 571-2 53 Grimm W., Alter P., and Maisch B (2004), "Arrhythmia risk stratification with regard to prophylactic implantable defibrillator therapy in patients with dilated cardiomyopathy Results of MACAS, DEFINITE, and SCD-HeFT", Herz, 29 (3), pp 348-52 54 Grimm W., Christ M., Bach J., et al (2003), "Noninvasive arrhythmia risk stratification in idiopathic dilated cardiomyopathy: results of the Marburg Cardiomyopathy Study", Circulation, 108 (23), pp 2883-91 55 Grimm W., Glaveris C., Hoffmann J., et al (2000), "Arrhythmia risk stratification in idiopathic dilated cardiomyopathy based on echocardiography and 12-lead, signal-averaged, and 24-hour holter electrocardiography", Am Heart J, 140 (1), pp 43-51 56 Henein M Y (2010), "Heart failure in Clinical Practice," Spinger,, pp 1-20 57 Jessup M., Marwick T H., Ponikowski P., et al (2016), "2016 ESC and ACC/AHA/HFSA heart failure guideline update - what is new and why is it important?", Nat Rev Cardiol, 13 (10), pp 623-8 58 K Ho K., Pinsky J L, and al Kannel W B et (1993), "The epidemiology of heart failure: the Framingham Study," J Am Coll Cardiol, , 22(4 Suppl A), pp 6a13a 59 Kantharia Brahat K (2010), "Cardiac arrhythmias in congestive heart failure", Expert Rev Cardiovasc Ther, 8(2), pp 137-40 60 Karaye K M and Sani M U (2008), "Electrocardiographic abnormalities in patients with heart failure", Cardiovasc J Afr, 19 (1), pp 22-5 61 Kasznicki J and Drzewoski J (2014), "Heart failure in the diabetic population pathophysiology, diagnosis and management", Arch Med Sci, 10 (3), pp 546-56 62 Krumholz H M., Merrill A R., Schone E M., et al (2009), "Patterns of hospital performance in acute myocardial infarction and heart failure 30-day mortality and readmission", Circ Cardiovasc Qual Outcomes, (5), pp 407-13 63 L Mann Douglas (2011), "Management of arrhythmias in heart failure", Heart failure: a companion to Braunwald's heart disease, Elsevier Saunders, pp 765786 64 L Mann D (2015), "Heart failure as a consequence of dilated cardiomyopathy" Heart Failure: A Companion to Braunwald’s Heart Disease: 3rd: Braunwald's Series, Elsevier Saunders, pp 300-316 65 L Mann D (2015), "Epidemiology of heart failure" Heart Failure: A Companion to Braunwald’s Heart Disease: 3rd: Braunwald's Series, Elsevier Saunders, pp 273281 66 L Mann D (2015), "Heart Failure as a Consequence of Ischemic Heart Disease" Heart Failure: A Companion to Braunwald’s Heart Disease: 3rd: Braunwald's Series, Elselier Saunders, pp 282-296 67 Lam C S P., Gamble G D., Ling L H., et al (2018), "Mortality associated with heart failure with preserved vs reduced ejection fraction in a prospective international multi-ethnic cohort study", Eur Heart J, 39 (20), pp 1770-1780 68 Lechat P., Escolano S., Golmard J L., et al (1997), "Prognostic value of bisoprolol-induced hemodynamic effects in heart failure during the Cardiac Insufficiency BIsoprolol Study (CIBIS)", Circulation, 96 (7), pp 2197-205 69 Lechat P., Hulot J S., Escolano S., et al (2001), "Heart rate and cardiac rhythm relationships with bisoprolol benefit in chronic heart failure in CIBIS II Trial", Circulation, 103 (10), pp 1428-33 70 Lee G K., Klarich K W., Grogan M., et al (2012), "Premature ventricular contraction-induced cardiomyopathy: a treatable condition", Circ Arrhythm Electrophysiol, (1), pp 229-36 71 Levy D., Larson M G., Vasan R S., et al (1996), "The progression from hypertension to congestive heart failure", Jama, 275 (20), pp 1557-62 72 Lo R and Hsia H H (2008), "Ventricular arrhythmias in heart failure patients", Cardiol Clin, 26 (3), pp 381-403 73 McMurray J J., Adamopoulos S., Anker S D., et al (2012), "ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure 2012: The Task Force for the Diagnosis and Treatment of Acute and Chronic Heart Failure 2012 of the European Society of Cardiology Developed in collaboration with the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur Heart J, 33 (14), pp 1787-847 74 Mestroni L., Maisch B., McKenna W J., et al (1999), "Guidelines for the study of familial dilated cardiomyopathies Collaborative Research Group of the European Human and Capital Mobility Project on Familial Dilated Cardiomyopathy", Eur Heart J, 20 (2), pp 93-102 75 Modin D., Andersen D M., and Biering-Sorensen T (2018), "Echo and heart failure: when people need an echo, and when they need natriuretic peptides?", Echo Res Pract, (2), pp R65-r79 76 Montalescot G., Sechtem U., Achenbach S., et al (2013), "2013 ESC guidelines on the management of stable coronary artery disease: the Task Force on the management of stable coronary artery disease of the European Society of Cardiology", Eur Heart J, 34 (38), pp 2949-3003 77 Moss A J., Greenberg H., Case R B., et al (2004), "Long-term clinical course of patients after termination of ventricular tachyarrhythmia by an implanted defibrillator", Circulation, 110 (25), pp 3760-5 78 P D Zipes and Jose (2009), "Ventricular tachycardia in patients with heart failure", in Mark E Anderson & Hodgson-Zingman, D.M (eds.)", Cardiac Electrophysiology: From cell to Bedside Fifth ed: Saunders Elsevier, pp 707-716 79 Pinto Y M., Elliott P M., Arbustini E., et al (2016), "Proposal for a revised definition of dilated cardiomyopathy, hypokinetic non-dilated cardiomyopathy, and its implications for clinical practice: a position statement of the ESC working group on myocardial and pericardial diseases", Eur Heart J, 37 (23), pp 1850-8 80 Podrid P J and Fuchs T T (1991), "Left ventricular dysfunction and ventricular arrhythmias: reducing the risk of sudden death", J Clin Pharmacol, 31 (11), pp 1096-104 81 Pogwizd S M., Hoyt R H., Saffitz J E., et al (1992), "Reentrant and focal mechanisms underlying ventricular tachycardia in the human heart", Circulation, 86 (6), pp 1872-87 82 Pogwizd S M., Schlotthauer K., Li L., et al (2001), "Arrhythmogenesis and contractile dysfunction in heart failure: Roles of sodium-calcium exchange, inward rectifier potassium current, and residual beta-adrenergic responsiveness", Circ Res, 88 (11), pp 1159-67 83 Ponikowski P., Voors A A., Anker S D., et al (2016), "2016 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure: The Task Force for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure of the European Society of Cardiology (ESC)Developed with the special contribution of the Heart Failure Association (HFA) of the ESC", Eur Heart J, 37 (27), pp 2129-2200 84 Roger V L., Weston S A., Redfield M M., et al (2004), "Trends in heart failure incidence and survival in a community-based population", Jama, 292 (3), pp 34450 85 Salah K., Stienen S., Pinto Y M., et al (2019), "Prognosis and NT-proBNP in heart failure patients with preserved versus reduced ejection fraction", Heart, 105 (15), pp 1182-1189 86 Santangeli P., Rame J E., Birati E Y., et al (2017), "Management of Ventricular Arrhythmias in Patients With Advanced Heart Failure", J Am Coll Cardiol, 69 (14), pp 1842-1860 87 Scott P A., Barry J., Roberts P R., et al (2009), "Brain natriuretic peptide for the prediction of sudden cardiac death and ventricular arrhythmias: a metaanalysis", Eur J Heart Fail, 11 (10), pp 958-66 88 Shimokawa H., Miura M., Nochioka K., et al (2015), "Heart failure as a general pandemic in Asia", Eur J Heart Fail, 17 (9), pp 884-92 89 Singh S N., Fisher S G., Carson P E., et al (1998), "Prevalence and significance of nonsustained ventricular tachycardia in patients with premature ventricular contractions and heart failure treated with vasodilator therapy Department of Veterans Affairs CHF STAT Investigators", J Am Coll Cardiol, 32 (4), pp 942-7 90 St John Sutton M., Lee D., Rouleau J L., et al (2003), "Left ventricular remodeling and ventricular arrhythmias after myocardial infarction", Circulation, 107 (20), pp 2577-82 91 Streitner F., Kuschyk J., Dietrich C., et al (2011), "Comparison of ventricular tachyarrhythmia characteristics in patients with idiopathic dilated or ischemic cardiomyopathy and defibrillators implanted for primary prevention", Clin Cardiol, 34 (10), pp 604-9 92 van Veldhuisen D J., Linssen G C., Jaarsma T., et al (2013), "B-type natriuretic peptide and prognosis in heart failure patients with preserved and reduced ejection fraction", J Am Coll Cardiol, 61 (14), pp 1498-506 93 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B., et al (2017), "2017 ACC/AHA/HFSA Focused Update of the 2013 ACCF/AHA Guideline for the Management of Heart Failure: A Report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Clinical Practice Guidelines and the Heart Failure Society of America", J Card Fail, 23 (8), pp 628-651 94 Yancy C W., Jessup M., Bozkurt B., et al (2013), "2013 ACCF/AHA guideline for the management of heart failure: a report of the American College of Cardiology Foundation/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines", J Am Coll Cardiol, 62 (16), pp e147-239 95 Yin D C., Wang Z J., Guo S., et al (2014), "Prognostic significance of heart rate turbulence parameters in patients with chronic heart failure", BMC Cardiovasc Disord, 14, pp 50 96 Yochai Adir Laor Arie, Nabia Salman (2014), "The different nature of pulmonary vascular resistant and compliance in reduced and preserved ejection fraction heart failure and associated pulmonary hypertension", European Respiratory Journal Vol 44 no, Suppl 58, pp.4847 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU RỐI LOẠN NHỊP THẤT Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SỐ TỐNG MÁU GIẢM (Số NC ) Họ tên .Tuổi .Nam □ Nữ □ Khoa ………….Bệnh viện: … Số bệnh án (vào viện) Số lưu trữ … Ngày vào viện:… /…… /201 Ngày viện:……/ .……/201 … Địa chỉ: … Số điện thoại: Cố định: Di động: … Chẩn đoán: …… Chiều cao: cm Cân nặng kg Vòng bụng/vòng mơng: / cm Thời gian phát suy tim: Yếu tố nguy Gia đình: THA □ Bản thân: THA □ Uốngrượu □ Bệnh tim□ Lí vào viện Khó thở □ Đau ngực trái □ TB □ TB □ MM Gout MM □ Bệnh ĐMV □ Bệnh tim Bệnh ĐMV □ Đái đường Mệt □ Ngất mỏi □ Phù □ Khác……… … T/c chủ quan Khó thở: Khi vận động Khi nằm Mệt mỏi: Khi vận động Đau ngực trái: T/c khách quan Phù: □ Da niêm mạc: Rối loạn lipid □ Hút thuốc lá/lào □ □ □ Khi nghỉ Về đêm Khi nghỉ □ □ □ □ Ho □ Chân □ Tồn thân □ Tím □ Nhợt nhạt □ Tần số tim: .ck/phút Huyết áp ./ mmHg □ □ □ Tạp âm tim: □ Vị trí Đặc điểm tạp âm: Nhịp ngựa phi thất T/P □ Phổi: □ Gan to □ Hen tim □ Ran ẩm, nổ □ Ran rít/ngáy □ Phản hồi gan-TM cổ: □ Phù phổi cấp: □ Cận lâm sàng a Xét nghiệm sinh hóa máu Glucose Ure Creatinin Cholesterol b Công thức máu HC BC Triglyceride HDL-C LDL-C Protein/Albu GOT/GPT BilirubinTP/TT A uric BNP HST Tiểu cầu Hematocrit Na+ K+ Ca++ Cl- c X Quang tim phổi Chỉ số tim/lồng ngực: ….% Ứ huyết phổi: □ Tràn (bên……….) % dịch màng phổi □ d Siêu ): □ âm tim Ao LA .Dd Ds ……… FS% IVSd .IVSs LPWd IVSd Áp lực ĐMP tâm thu Vd………Vs…… EF% LVMI RV thu LPWs Doppler: Sóng E Sóng A E/A DT E/E’ Rối loạn vận động vùng:□ Tràn dịch MNT: □ Khoảng cách dịch mm Mức độ Tràn dịch MP (bên .) □Khoảng cách dịch mm Mức độ đđđộđộdđộ e Kết chụp can thiệp ĐMV(ngày…… /…… /20 .) f Điện tim 12 đạo trình lúc nhập viện (ngày… /… /20 .) Nhanh thất □ NSVT □ SVT □ Rung thất □ Xoắn đỉnh □ Tần số thất………….Ck/phút Hình dạng phức QRS QRS bình thường □ Blốc nhánh phải Blốc nhánh trái □ Blốc phân nhánh: Trước-trên □ Sau-dưới Dẫn truyền chậm thất (non LBBB, non RBBB) Khoảng QT (ms) Khoảng cách RR QTc □ □ □ Độ rộng phức QRS ms NTT thất □ NTT thất ổ-1 dạng NTT thất ổ-đa dạng NTT thất đa ổ-đa dạng NTT thất hum đôi □ □ □ □ Sóng T: dương □ ST chênh DI □ V1□ Sóng T DI □ V1 □ âm □ DII □ V2 □ DII □ V2 □ NTT thất nhịp đôi NTT nhịp ba NTT nhịp bốn NTT thất R/T □ □ □ □ Dạng QS Sóng Q bệnh lí DIII □ aVR □ V3 □ V4 □ DIII □ V3 □ aVR □ V4 □ aVL □ aVF □ V5 □ V6 □ aVL □ aVF □ V5 □ V6 □ g Holter điện tim 24 (ngày…… /…… /20……) Tần số tim TB tần số tim max tần số tim .TS nhịp/24h Số lượng NTTT 24 Tỉ lệ …% Số lượng NTTT từ đến 17 Một dạng □ Đa dạng □ NTT thất ổ □ NTT thất nhiều ổ □ NTTT nhịp đôi □ Số lượng NTT thất nhịp > □ Số lượng NTTT chùm đôi □ Số lượng NTTT chùm ba □ Số lượng NTTT dạng R/T □ Số NTT thất dạng R/T Nhanh thất □ Số thời gian dài nhất……… giây Rung thất □ Số thời gian dài nhất……… giây Lown độ: Kết > điều trị bệnh viện Số ngày nằm viện Tình trạng lúc viện: ổn định □ Suy tim độ……………… Tử vong □ NN tử vong……………… Nhận xét khác ……………… Ngày… /… /20… Bác sĩ ... trị Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ nhằm hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm rối loạn nhịp thất bệnh nhân suy tim mạn tính có giảm phân số tống máu thất trái Bệnh viện Đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2018-2019... dõi, điều trị tiên lượng bệnh nhân suy tim tốt Vì vậy, chúng tơi tiến hành đề tài: Đặc điểm rối loạn nhịp thất Holter điện tim 24 bệnh nhân suy tim mạn tính có phân số tống máu giảm điều trị Bệnh. .. 3.2.2 Đặc điểm rối loạn nhịp tim qua theo dõi Holter điện tim 24 47 3.3 Mối liên quan rối loạn nhịp thất với số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân suy tim có giảm phân số tống máu thất

Ngày đăng: 04/05/2020, 10:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN