Nội dung bài viết với mục tiêu so sánh tình trạng nhiễm fluor răng ở các răng cửa và răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, của trẻ 8 tuổi sống giữa 2 vùng có và không có fluor hoá nước tại Thành phố Hồ Chi Minh năm 2011, và đánh giá sự nhất trí về tình trạng này giữa các nhóm răng cửa và răng cối lớn vĩnh viễn thứ nhất.
YHọcTP.HồChíMinh*Tập17*Số3*2013 NghiêncứuYhọc TÌNH TRẠNG NHIỄM FLUOR RĂNG Ở CÁC RĂNG CỬA VÀ RĂNG CỐI LỚN VĨNH VIỄN THỨ NHẤT CỦA TRẺ TUỔI TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Trọng Hùng*, Ngơ Thị Quỳnh Lan* TĨM TẮT Fluor hố nước máy thực thành phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 1990 với nồng độ 0,7±0,1 ppmF Nồng độ điều chỉnh xuống 0,5±0,1 ppmF vào tháng năm 2000 Tuy nhiên, tất quận/huyện thành phố fluor hoá nước Mục tiêu:So sánh tình trạng nhiễm fluor răng cửa cối lớn vĩnh viễn thứ nhất, trẻ tuổi sống vùng có khơng có fluor hố nước thành phố Hồ Chi Minh năm 2011, đánh giá trí tình trạng nhóm cửa cối lớn vĩnh viễn thứ Phương pháp: Một nghiên cứu cắt ngang thực vào tháng năm 2011 2805 trẻ tuổi sinh năm 2003, bao gồm 1926 trẻ vùng có fluor hố nước 879 trẻ vùng khơng có fluor hố nước thành phố Hồ Chí Minh, chọn vào mẫu nghiên cứu theo kỹ thuật chọn mẫu xác suất phân tầng ngẫu nhiên nhiều bậc Tình trạng nhiễm fluor khám theo số Dean Dean biến đổi (1942), điều tra viên huấn luyện định chuẩn hoá Tỷ lệ % nhiễm fluor ghi nhận dựa tỷ lệ % cá thể hay có điểm số nhiễm fluor từ nhẹ trở lên (điểm số Dean >=1) Kiểm định 2 thống kê Kappa áp dụng Kết quả: Tỷ lệ nhiễm fluor cửa vĩnh viễn hàm cối lớn vĩnh viễn thứ khoảng 10% đến 13% trẻ tuổi sống vùng có fluor hố nước máy thành phố, tỷ lệ khoảng 1% đến 3% trẻ trang lứa sống vùng khơng có fluor hố nước máy (p