1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả của gel fluor 1,23% trên tổn thương sâu răng giai đoạn sớm ở răng hàm lớn vĩnh viễn thứ nhất trên trẻ 7 tuổi tại trường tiểu học trung tự năm 2014

66 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 16,93 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Sâu bệnh phổ biến cộng đồng, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) xếp loại tai hoạ toàn cầu bệnh tật, sau ung thư tim mạch mức độ phổ biến (chiếm 90-99% dân số) Tại Việt Nam, tỷ lệ mắc bệnh mức độ cao có chiều hướng gia tăng đặc biệt lứa tuổi học đường Năm 2011,Vũ Mạnh Tuấn cộng khảo sát thực trạng bệnh sâu trẻ 7-8 tuổi Quảng Bình thấy: tỉ lệ sâu sữa trẻ 7-8 tuổi 93,76%, tỉ lệ sâu vĩnh viễn 54,6% [1] Bệnh gây đau, ảnh hưởng đến ăn uống, học tập vui chơi trẻ Nếu không điều trị sớm dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm Ngày nay, việc áp dụng thiết bị tiên tiến (laser huỳnh quang) cho phép chẩn đoán sớm sâu răng, từ giai đoạn tổn thương ban đầu chưa hình thành lỗ sâu Từ đó, dẫn tới thay đổi dự phòng điều trị sâu răng, công việc không dừng lại mức khoan trám lại tổn thương sâu tạo thành lỗ sâu mà bao gồm dự phòng điều trị tổn thương sâu sớm nhằm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu điều trị [2] Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ mọc lúc khoảng tuổi (răng 6), vĩnh viễn mọc miệng, đánh dấu khởi đầu hỗn hợp Răng ba hàm lớn có vai trò quan trọng việc nhai nghiền thức ăn chức giữ kích thước dọc tầng mặt Tuy nhiên, theo nghiên cứu Chafaie Tardive năm 2001, lại chiếm tỷ lệ sâu cao nhất; ra, trẻ em, vị trí tổn thương sâu răng vĩnh viễn chưa đóng chóp thường nằm đối xứng hai bên [3] Vì vậy, dự phòng sâu cho mang tầm quan trọng đặc biệt định đến việc bảo vệ sức nhai khớp cắn cho vĩnh viễn Mặt khác lứa tuổi 7-8 tuổi lứa tuổi phát triển trí tuệ nhanh chóng Trẻ có khả tự lập, nhận xét sáng tạo tốt, trẻ dễ tiếp thu kiến thức dễ thay đổi hành vi giáo dục cách phòng bệnh miệng [4] Từ lâu, vai trò fluor nói chung Gel fluor nói riêng dự phòng điều trị bệnh sâu ln khẳng định với đóng góp việc làm hạ thấp tỷ lệ mức độ trầm trọng sâu toàn cầu Nghiên cứu Marinho VC cộng (2003), qua phân tích tổng hợp nghiên cứu can thiệp Gel fluor thấy Gel fluor làm giảm sâu 28% (95%CI, 19%-37%) [5] Tại Việt Nam, đến nay, đa phần cơng trình nghiên cứu sâu dừng lại việc chẩn đoán điều trị sâu giai đoạn muộn, chưa có nhiều nghiên cứu cụ thể tình trạng sâu giai đoạn sớm trẻ em việc sử dụng Gel fluor để can thiệp dự phòng điều trị sâu từ giai đoạn Xuất phát từ lý nêu trên, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ trẻ tuổi trường tiểu học Trung Tự năm 2014.” với mục tiêu: Xác định tỷ lệ sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ trẻ tuổi trường tiểu học Trung Tự năm 2014 Đánh giá hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ nhóm đối tượng Chương TỔNG QUAN 1.1 Những hiểu biết sâu sâu giai đoạn sớm 1.1.1.Định nghĩa bệnh sâu sâu giai đoạn sớm 1.1.1.1 Sâu Tại hội nghị quốc tế sâu lần thứ 50 năm 2003, tác giả thống nhất: sâu bệnh nhiễm khuẩn tổ chức canxi hóa, đặc trưng hủy khống thành phần vơ phá hủy thành phần hữu mơ cứng Tổn thương q trình phức tạp bao gồm phản ứng hóa lý liên quan đến di chuyển ion bề mặt môi trường miệng đồng thời trình sinh học vi khuẩn có mảng bám với chế bảo vệ vật chủ Quá trình diễn tiến liên tục, giai đoạn sớm hồn ngun giai đoạn muộn khơng thể hồn ngun [6], [7] 1.1.1.2 Sâu giai đoạn sớm Hiện tượng giảm độ pH dẫn tới khử khoáng làm tăng cường khoảng cách tinh thể Hydroxyapatite, khoáng bắt đầu bề mặt men, tổn thương lâm sàng 10% lượng chất khoáng gọi sâu giai đoạn sớm [8] 1.1.2 Sinh lý bệnh trình sâu Động học sinh lý bệnh trình sâu cân trình huỷ khống tái khống Khi yếu tố gây ổn định mạnh yếu tố bảo vệ cho mơ [9], [10], [11] - Sự huỷ khống (Demineralization) Sự chuyển muối khoáng nhiều từ men Hình 1.1 Sự hủy khống dịch miệng thời gian dài gây tổn thương tổ chức cứng Trên lâm sàng thực nghiệm chứng minh giai đoạn này, matrix protein chưa bị huỷ thương tổn có khả hồi phục muối khoáng từ dịch miệng thể lắng đọng trở lại Khi matrix protein bị huỷ sâu khơng thể hồi phục Các thành phần tinh thể men có khả đề kháng lại mức giảm pH khác nhau: mức pH 1/2 mặt răng) 1.1.5 Dịch tễ học bệnh sâu sâu sớm Ngày nay, phát triển vượt bậc khoa học chẩn đoán, kiểm soát điều trị sâu răng, làm thay đổi tiêu chí chẩn đốn quan điểm trình tiến triển sâu răng, dẫn tới số số ghi nhận sâu cổ điển (DMFT, DMFS) theo tiêu chí hướng dẫn WHO (1997) vốn chưa phải số tối ưu, phải thay đổi nhiều điểm nhằm đáp ứng yêu cầu đặt phải ghi nhận tình trạng sâu từ giai đoạn đầu Cho đến toàn cầu song song tồn hai hệ thống tiêu chí đánh giá ghi nhận sâu răng, số nước áp dụng theo hướng dẫn WHO (1997) số nước áp dụng hệ thống ICDAS (2005) WHO hướng dẫn [7], [24], [25], [26] 1.1.5.1 Dịch tễ học sâu - Dịch tễ học bệnh sâu toàn cầu Dịch tễ học sâu tồn cầu cho thấy có hai xu hướng bệnh: + Ở nước phát triển: nhìn chung từ cuối năm thập kỷ 70 đến nay, sâu nước phát triển có xu hướng giảm dần, số DMFT tuổi 12 hầu mức thấp thấp [27], [28] + Ở nước phát triển: thời điểm năm thập kỷ 60, tình trạng sâu mức thấp nhiều so với nước phát triển Chỉ số DMFT tuổi 12 thời kỳ nói chung từ 1,0 - 3,0 Tới thập kỷ 70 80 số tăng lên mức 3,0 – 5,0, số nước cao Chile 6,3 Tình trạng sâu nước phát triển có xu hướng tăng [29], [30] WHO đưa kết luận tình trạng sâu tồn cầu: + Tỷ lệ sâu tồn cầu giảm khơng biến + Sâu bệnh phổ biến hầu hết bệnh truyền nhiễm + Tỷ lệ sâu cao vùng hố rãnh khe nứt, giảm tỷ lệ sâu bề mặt nhẵn + Quá trình bệnh bị chậm lại + Fluor kiểm soát chế độ ăn uống yếu tố quan trọng - Việt Nam: + Tỷ lệ mắc bệnh mức độ cao có chiều hướng tăng lên vùng nông thôn miền núi Theo điều tra miệng năm 2001: trẻ 12 tuổi tồn quốc có 56,6% bị sâu răng, DMFT = 1,87 [31] + Năm 2008, theo kết điều tra Viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội: Lào Cai trẻ 12 tuổi có 39,6% bị sâu răng, DMFT= 0,90, Hà Nội trẻ 12 tuổi có 52,8% bị sâu răng, DMFT= 1,6 [32] 1.1.5.2 Dịch tễ học sâu giai đoạn sớm - Hiện có báo cáo thống kê dịch tễ học sâu giai đoạn sớm giới, lý là: + Việc chẩn đoán sâu giai đoạn sớm lâm sàng khó khăn, thường đòi hỏi phương tiện hỗ trợ Xquang, laser huỳnh quang, v.v… + Năm 2005, ICDAS công nhận thống toàn cầu - Tại Việt Nam: + Năm 2011, Vũ Mạnh Tuấn cộng khảo sát thực trạng bệnh sâu trẻ theo hệ thống ICDAS Quảng Bình cho thấy: tỷ lệ sâu vĩnh viễn trẻ 7-8 tuổi 54,6%, số DMFT 1,91 [1] + Nghiên cứu Nguyễn Quốc Trung cộng năm 2010, áp dụng hai hệ thống đánh giá ICDAS Lazer huỳnh quang Diagnodent 2190 để phát tổn thương sâu giai đoạn sớm học sinh tiểu học 6-10 tuổi thấy: tỷ lệ sâu vĩnh viễn khám mắt thường theo ICDAS 57,1%, khám lazer 78,9% [33] 1.2 Vai trò Gel fluor phòng điều trị sâu 1.2.1 Phân loại Gel fluor Có nhiều cách phân loại Gel fluor, phân loại theo thành phần hợp chất fluor, theo hàm lượng fluor, theo cách dùng, theo nhà sản xuất [34], [35] + Phân loại theo thành phần hợp chất fluor Có loại hợp chất fluor thường sử dụng loại Gel fluor: Natri fluoride (NaF), Acidulated phosphate fluoride (AFP), Stannous fluoride (SnF2), Thiếc fluor (ZnF2), Monofluophosphate (MFP) Amine fluoride + Phân loại theo hàm lượng fluor gel Hàm lượng fluor có gel thường vào số ion fluor (được tính theo đơn vị ppm fluor) có gel, thơng thường bao bì Gel fluor có ghi tỷ lệ % fluor kèm theo số ppm fluor tương ứng Các loại có hàm lượng thường sử dụng 0,615%, 1,23%, 2%, 5% ứng với số ppm fluor từ 6150ppm 22600 ppm + Phân loại theo cách dùng: loại dùng khay mang gel, loại dùng 10 bàn chải tăm để chải bôi lên + Phân loại theo mục đích đối tượng sử dụng: loại dùng cho trẻ em (thường dùng hàm lượng thấp 0,615% 1,23%), loại dùng cho người lớn có hàm lượng fluor cao (2% đến 5%) + Phân loại theo tên gọi nhà sản xuất 1.2.2 Thành phần Gel fluor Thành phần Gel fluor thường bao gồm: - Phần trăm fluor thành phần theo trọng lượng số ion fluor (ppm fluor), kết hợp đến loại hợp chất fluor - Nước, có thêm Xylitol, Canxi glycerophosphate, D-Panthenol - Chất tạo gel: Hydroxyethyl cellulose, Laureth-23 - Phụ gia, hương liệu, chất độn, ổn định sản phẩm pH 1.2.2.1 Các chất tạo gel Hydroxyethyl cellulose Laureth-23, thường sử dụng rộng rãi sản xuất bột nhão Với Laureth-23, liều lượng chết (LD50) 1000 mg/kg trọng lượng thể, Hydroxyethyl cellulose gắn nhãn "ít độc" 1.2.2.2 Các loại hợp chất chứa fluor Có loại hợp chất chứa fluor thường sử dụng: Natri fluoride (NaF), Acidulated phosphate fluoride (AFP), Stannous fluoride (SnF2), Monnofluophosphate (MFP) Amine fluoride 1.2.2.3 Phụ gia, hương liệu, chất độn, ổn định sản phẩm pH Các thành phần thường thay đổi tùy nhà sản xuất: + Chất làm Xylitol coi tự nhiên + Canxi glycerophosphate chứa Gel fluor chấp thuận ăn phụ gia mà khơng có giá trị ngưỡng giới hạn + Tinh dầu bạc hà, chất phê duyệt phụ gia thực phẩm Châu Âu Đối với Menthofuran, chất chứa bạc hà dầu, giá trị MẪU KHÁM RĂNG CHO TRẺ EM Tên học sinh:……………………… … Giới tính:…… Ngày sinh… /… / … Trường:………………….…… Lớp:… … Ngày khám:……………… ……… Người khám:……………… ……… Người ghi:………………… .……… HÀM TRÊN BÊN PHẢI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM TRÊN BÊN TRÁI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM DƯỚI BÊN TRÁI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml HÀM DƯỚI BÊN PHẢI n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n g x ml n: mặt nhai Mã số D0 D1 D2 g: mặt gần x: mặt xa m: mặt má l: mặt lưỡi Tiêu chuẩn chấn đoán sâu Men bình thường Sâu giai đoạn sớm mức D1 Sâu giai đoạn sớm mức D2 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự – Hạnh phúc DANH SÁCH HỌC SINH THAM GIA VÀO NGHIÊN CỨU CAN THIỆP BẰNG GEL FLUOR 1,23 % Học sinh trường: Tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội Khối lớp: Số lượng: 92 STT 10 11 12 13 Họ tên HS Lê Minh H Nguyễn Quang M Nguyễn Tất Th Tạ Quang M Đặng Quang Kh Trần Nhật A Nguyễn Anh Kh Nguyễn Ánh H Nguyễn Minh Q Nguyễn Tất L Ngô Công M Nguyễn Phan V Nguyễn Hoàng Ph Giới Lớp Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m A A A A A A A A A B B B B Địa liên hệ Số ĐT phụ huynh 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Vũ Thế An Kh Phạm Ngọc L Hoàng Anh T Đặng Văn D Lê Việt Huy H Hoàng Mạnh H Nguyễn Đăng Kh Nguyễn Duy A Đinh Trọng Ng Đỗ Minh A Phạm Nam Kh Nguyễn Thiện Kh Hoàng Minh Ph Đỗ Anh K Nguyên Hữu H Trần Hồng Th Nguyễn Thanh B Nguyễn Hà T Thịnh Văn H Phạm Lê Nhật Q Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m B B B B C C C C C C C C D D D D D D D D 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 Nguyễn Ích Q Chu Bảo L Lại Nhật A Nguyễn Quang M Vũ An Kh Nguyễn Kiên C Tạ Gia H Trần Gia Kh Bùi Hà L Nguyễn Tôn Q Lâm A Cao Minh Kh Trương Minh Ng Vũ Anh D Bùi Kim Tr Nguyễn Khanh L Vũ Phương D Triệu Bảo L Nguyễn Huyền A Phạm Thu H Phạm Thị Anh Th Tạ Khánh H Nguyễn Phương T Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Na m Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ D D D E E E E F F F F F F F F F F A A A A A A 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 90 91 92 Lê Ngọc Minh Ch Nguyễn Thanh L ng Quỳnh A Hồng Hà Ch Vũ Diệu X Trần Bảo Ng Nguyễn Khánh L Nguyễn Mai Tr Bùi Thái Ph Lý Gia L Nguyễn Ngọc H Vũ Hoàng L Vũ Nguyễn Thu N Nguyễn Thu Tr Nguyễn Gia L Nguyễn Ngọc H Lê Ngọc Huỳnh A Lưu Diệp Kh Phạm Minh Ch Vũ Mỹ A Nguyễn Minh Tr Nguyễn An L Trần Dương Qu Đoàn Minh Ng Phạm Thị Hiền A Lại Bảo Ngọc L Trịnh Phương A Nguyễn Thảo H Bùi Khánh L Đỗ Thanh H Nguyễn Hà V Trần Mai A Đồng Nguyễn B Nguyễn Hoàng Y Hoàng Thanh Th Vũ Minh H Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ Nữ A A B B B B B B B B B B B B C C C C C C C C D D D D E E E E E E F F F F Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Thầy hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI PHM HUYN VY ĐáNH GIá HIệU QUả CủA GEL FLUOR 1,23% TRÊN TổN THƯƠNG SÂU RĂNG GIAI ĐOạN SớM RĂNG HàM LớN VĩNH VIễN THứ NHấT TRÊN TRẻ TUổI TạI TRƯờNG TIểU HäC TRUNG Tù N¡M 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SỸ Y KHOA KHÓA 2008 -2014 Người hướng dẫn khoa học: TS Vũ Mạnh Tuấn Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Với lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: Ban giám hiệu Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Ban giám hiệu Khoa Nha Trường Đại học Nantes – Cộng hòa Pháp Khoa Quốc tế - Đại học Quốc gia Hà Nội Các thầy cô Bộ môn Nha khoa Cộng đồng, Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt – Đại học Y Hà Nội Đã tận tình giúp đỡ em suốt trình hồn thành khóa luận Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới TS Vũ Mạnh Tuấn, người thầy tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình nghiên cứu, thực đề tài hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Quang Trung, Chủ nhiệm chương trình Bác sĩ Nha khoa, Khoa Quốc tế, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình bảo, giúp đỡ em trình nghiên cứu đề tài Ban Giám hiệu, Phòng y tế, thầy em học sinh khối lớp trường tiểu học Trung Tự, Quận Đống Đa, Hà Nội hợp tác giúp đỡ em nhiệt tình q trình nghiên cứu để có số liệu hồn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, em sinh viên Y5 trường Đại học Y Hà Nội giúp đỡ công tác thăm khám thu thập số liệu cho luận văn tốt nghiệp Và cuối xin chân thành cám ơn ba mẹ, người có cơng sinh thành, ni dưỡng, cho tình u thương bên cạnh giúp đỡ, động viên suốt q trình học tập hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả khóa luận Phạm Huyền Vy LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Phạm Huyền Vy DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ ADA American of Dental Associantion (Hiệp hội nha khoa Mỹ) DMFT (Decayed, Missing, Filled, Teeth) Chỉ số ghi nhận tổng số vĩnh viễn sâu, mất, trám DMFS (Decayed, Missing, Filled, Surface) Chỉ số ghi nhận tổng số mặt vĩnh viễn sâu, mặt mất, mặt trám ICDAS (International Caries Detection and Assessment System) Hệ thống đánh giá phát sâu quốc tế ppm (Parts per million) Một phần triệu WHO (World Health Organization) Tổ chức Y tế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Những hiểu biết sâu sâu giai đoạn sớm .3 1.1.1.Định nghĩa bệnh sâu sâu giai đoạn sớm .3 1.1.2 Sinh lý bệnh trình sâu 1.1.3 Tiến triển tổn thương sâu 1.1.4 Phân loại sâu 1.1.5 Dịch tễ học bệnh sâu sâu sớm 1.2 Vai trò Gel fluor phòng điều trị sâu 1.2.1 Phân loại Gel fluor 1.2.2 Thành phần Gel fluor .9 1.2.3 Chỉ định chống định sử dụng Gel fluor .10 1.2.4 Liều lượng 10 1.2.5 Kỹ thuật dự phòng, điều trị Gel fluor 11 1.2.6 Một số nghiên cứu sử dụng Gel fluor phòng sâu răng, sâu giai đoạn sớm nước 12 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .14 2.2 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Nghiên cứu cắt ngang mô tả 14 2.2.2 Nghiên cứu can thiệp 16 2.2.3 Tiến hành nghiên cứu 17 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Nghiên cứu cắt ngang tỷ lệ học sinh mắc sâu số giai đoạn sớm 27 3.1.1 Phần đặc trưng cá nhân 27 3.1.2 Tình trạng sâu hàm lớn vĩnh viễn thứ giai đoạn sớm 27 3.2 Đánh giá hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu số giai đoạn sớm qua nghiên cứu can thiệp .31 3.2.1 Phần đặc trưng cá nhân 31 3.2.2 Hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu số giai đoạn sớm sau tháng can thiệp 31 Chương 4: BÀN LUẬN .33 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu cắt ngang mô tả 33 4.2 Thực trạng sâu giai đoạn sớm 33 4.3 Hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu giai đoạn sớm qua nghiên cứu can thiệp .36 4.3.1 Bàn luận phân bố học sinh nghiên cứu can thiệp 36 4.3.2 Hiệu phòng điều trị Gel fluor 1,23% thể qua thay đổi tỷ lệ sâu giai đoạn sớm 36 4.4 Phương pháp nghiên cứu 37 4.4.1 Thiết kế chọn mẫu nghiên cứu 37 4.4.2 Vật liệu kỹ thuật sử dụng nghiên cứu 39 4.5 Điểm mới, tính giá trị khả áp dụng khoá luận 40 KẾT LUẬN 41 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Tiêu chuẩn phát sâu thân nguyên phát theo ICDAS .6 Đặc trưng cá nhân 310 học sinh 27 Tỉ lệ học sinh sâu số giai đoạn sớm theo giới 28 Tỷ lệ học sinh sâu số giai đoạn sớm theo mức độ tổn thương .28 Phân bố sâu bề mặt giai đoạn sớm theo mức độ tổn thương 29 Phân bố sâu bề mặt giai đoạn sớm theo mức độ tổn thương theo giới 30 Phân bố học sinh nhóm can thiệp 31 Tỷ lệ học sinh sâu số giai đoạn sớm sau tháng can thiệp31 Tiến triển sâu số giai đoạn D1 sau tháng can thiệp so với thời điểm trước can thiệp 32 Tiến triển sâu số giai đoạn D2 sau tháng can thiệp so sánh với thời điểm trước can thiệp 32 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sự hủy khống Hình 1.2 Sự tái khống Hình 1.3 Sự tái khống Hình 2.1 Bộ khay khám .17 Hình 2.2 Hình ảnh AMFLUOR® GEL 1,23% 18 Hình 2.3: Hình ảnh minh họa lượng gel lấy lên bàn chải tương đương (0,66 gam) 19 Hình 2.4 Hình ảnh lành mạnh 21 Hình 2.5 Hình ảnh đốm trắng đục sau thổi khơ 22 Hình 2.6 Hình ảnh đốm trắng đục ướt 22 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ học sinh sâu số giai đoạn sớm 27 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ sâu số giai đoạn sớm theo mức độ tổn thương theo giới 29 ... lệ sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ trẻ tuổi trường tiểu học Trung Tự năm 2014 Đánh giá hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ nhóm đối tượng 4 Chương TỔNG... từ giai đoạn Xuất phát từ lý nêu trên, em tiến hành thực đề tài Đánh giá hiệu Gel fluor 1,23% tổn thương sâu giai đoạn sớm hàm lớn vĩnh viễn thứ trẻ tuổi trường tiểu học Trung Tự năm 2014. ” với... trị tổn thương sâu sớm nhằm giảm chi phí, thời gian tăng hiệu điều trị [2] Răng hàm lớn vĩnh viễn thứ mọc lúc khoảng tuổi (răng 6), vĩnh viễn mọc miệng, đánh dấu khởi đầu hỗn hợp Răng ba hàm lớn

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w