Nội dung của bài viết trình bày về đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em sau nạo VA, nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang có can thiệp phẫu thuật, có nhóm chứng. Kết quả nghiên cứu cho thấy, không có sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng, hình ảnh nội soi mũi xoang và CT Scan giữa nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội khoa trước điều trị.
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ CẢI THIỆN TÌNH TRẠNG VIÊM XOANG MẠN TÍNH Ở TRẺ EM SAU NẠO VA Nguyễn Thị Như Quỳnh*, Võ Hiếu Bình* TĨM TẮT Mục tiêu: Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em sau nạo VA. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu mơ tả cắt ngang có can thiệp phẫu thuật, có nhóm chứng. Bệnh nhân viêm xoang mạn kèm theo viêm VA mạn tuổi từ 8 ‐15, chia làm 2 nhóm, nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội tại Bệnh Viện Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh từ 7/ 2012‐ 7/2013. Kết quả: ‐Về triệu chứng lâm sàng: Các triệu chứng thường gặp nhất: chảy mũi trước (74%), nghẹt mũi (72%), nhức đầu (69%), ho kéo dài (64,6%). ‐ Về hình ảnh nội soi: hay gặp nhất là chảy dịch khe giữa (91,5%). ‐ Về hình ảnh CT Scan: xoang bị tổn thương nhiều nhất là xoang hàm (92,7%),va xoang sàng (65,9%). ‐Về hiệu quả của phẫu thuật nạo VA : Nạo VA mang lại sự cải thiên tốt hơn. Kết luận: Khơng có sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng,hình ảnh nội soi mũi xoang và CT Scan giữa nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội khoa trước điều trị. ‐ Nạo VA là giảm các triệu chứng viêm xoang mạn ở trẻ em. Từ khóa: Viêm xoang mạn, viêm VA mạn. ABSTRACT TO ASSESS THE EFFICACY OF ADENOIDECTOMY IN RELIEVING SYMPTOMS OF CHRONIC SINUSITIS IN CHILDREN Nguyen Thi Nhu Quynh, Vo Hieu Binh * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 18 ‐ Supplement of No 1 ‐ 2014: 216 ‐ 221 Objective: To determine the efficacy of adenoidectomy in relieving symptoms of chronic sinusitis in children. Subject and method: Cross‐ sectional prospective study describes the surgical intervention. Patient with symptoms of chronic sinusitis and chronic adenoiditis, ages ranged from 8 to 15 years, were divided into 2 groups: Adenoidectomy and use antibiotic at the HCM city University Medical Center from 7/2012 to 7/2013. Results: ‐ Clinical: The most frequently symptom are: nasaldischarge (74%), nasal obstruction (72%), headache (69%), cough (64.4%). ‐ On endoscopic image: the discharge of the ostiomeatal unit (91.5%).‐ CT Scan image: the most common sinus are effected: maxillary sinus (92.7%) and ethmoid sinus (65.9%) ‐ Efficacy of Adenoidectomy: the adenoidectomy brought significant improvement. Conclusion: ‐ These was not different about clinical symptoms, sinusitic endoscopic signs, CT Scan signs between group adenoidectomy and group use antibiotic, and the adenoidectomy brought significant improvement. ‐ In the majority of cases, symptoms of chronic sinusitis in children are relieved by adenoidectomy. Key words: chronic sinusitis, chronic adenoiditis. ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm xoang là tình trạng viêm niêm mạc của một xoang hay nhiều xoang cạnh mũi(3). Viêm xoang là một trong những bệnh phổ biến ở cả * Bộ môn Tai Mũi Họng ĐH Y Dược TPHCM Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Như Quỳnh 216 người lớn và trẻ em. Theo khảo sát của BV Nhi Ðồng I, tỷ lệ viêm xoang cấp ở trẻ vào khoảng 6,6% và bệnh tập trung ở trẻ dưới 6 tuổi. ở nước ta, điều kiện khí hậu nóng ẩm, tình trạng ơ ĐT: 0988529292 Email: nhu05quynh12@gmail.com Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 nhiễm và điều kiện sinh hoạt thấp là những yếu tố thuận lợi cho sự phổ biến của bệnhViêm xoang có thể gây ra các biến chứng. Viêm xoang cấp nếu khơng điều trị triệt để sẽ trở thành bệnh mạn tính làm ảnh hưởng tới sức khoẻ, sự phát triển thể lực và trí tuệ của trẻ em.Bệnh lý viêm xoang trẻ em có những đặc tính rất khác biệt với người lớn vì ngồi những ngun nhân gây viêm xoang nó còn phụ thuộc vào sự hình thành và phát triển các xoang ở trẻ em VA được coi là một trong những ngun nhân gây nên tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em, sự phì đại của VA cũng có thể góp phần vào viêm xoang do sự tắc nghẽn dòng dẫn lưu xoang(6). Các nghiên cứu gần đây cho thấy ở những bệnh nhân viêm xoang mạn kèm theo viêm VA thì nạo VA có tác động tốt đến tiến trình của viêm xoang mạn. Nghiên cứu của Lee và Rosenfield, năm 1997 thấy rằng viêm xoang cải thiện sau nạo VA và mức độ cải thiện phụ thuộc vào mức độ phì đại của VA(0), tuy nhiên ở Việt Nam vấn đề này vẫn chưa được nghiên cứu nhiều. Vì vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu “ Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ em sau nạo VA” với mong muốn góp phần vào việc điều trị viêm xoang mạn tính ở trẻ em ngày càng tốt hơn với những mục tiêu như sau. Mục tiêu Mục tiêu tổng quát Đánh giá mức độ cải thiện tình trạng viêm xoang mạn tính ở trẻ emsau nạo VA. Mục tiêu cụ thể Xác định đặc điểm lâm sàng của bệnh nhân bị viêm xoang mạn tính có viêm VA mạn tính Khảo sát hình ảnh viêm xoang trên CT‐ Scan và nội soi ở trẻ em có viêm VA mạn tính. Đánh giá mức độ cải thiện các triệu chứng viêm xoang mạn tính trên lâm sàng, nội soisau nạo VA. ĐỐI TƯỢNG ‐ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Gồm những bệnh nhân từ 8 tuổi đến 15 tuổi, Tai Mũi Họng Nghiên cứu Y học qua khai thác tiền sử, bệnh sử, thăm khám được chẩnđoán là viêm xoang mạn kèm theo viêm VA mạn,khám và điều trị tại bệnh viện Đại Học Y Dược –TP Hồ Chí Minh. Tất cả những bệnh nhân này là bệnh nhân tiến cứu. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Tuổi: từ 8 tuổi đến 15 tuổi, khơng phân biệt về giới. Được chẩn đốn là viêm xoang mạn kèm theo viêm VA mạn. Có kết quả nội soi xác định chẩn đốn viêm xoang, viêm VA Có phim chụp CT Scan. Hồ sơ, bệnh án có đầy đủ các thơng tin và xét nghiệm cần thiết. Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân khơng có đầy đủ các tiêu chuẩn lựa chọn trên. Bệnh nhân khơng đồng ý tham gia. Phương pháp nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu Thực hiện phương pháp tiến cứu mơ tả cắt ngang có can thiêp phẫu thuật, có nhóm chứng Cỡ mẫu Cỡ mẫu trong mỗi nhóm trong nghiên cứu (nhóm nạo VA và nhóm điều trị nơi khoa) là 41 Phương pháp tiến hành Bước 1 Vào lần đầu thăm khám, bệnh nhân được đánh giá bệnh, lượng giá mức độ nặng của bệnh qua các dấu hiệu lâm sàng (điểm triệu chứng, điểm triệu chứng SNOT‐20) và nội soi (thang điểm Lund ‐ Kennedy) và CTScan (thang điểm Lund ‐ MacKay). Bước 2 Nhóm I: phẫu thuật nạo VA dưới sự hướng dẫn của nội soi mũi được thực hiện tại phòng mổ với phương pháp gây mê nội khí quản đặt qua đường miệng. Nhóm II: điều trị nội khoa. 217 Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Bước 3 Sau 4 tuần và 12 tuần, khám lại các đối tượng tham gia nghiên cứu tại phòng khám. Tất cả các bệnh nhân được đánh giá lại các triệu chứng của bệnh sau phẫu thuật nạo VA cũng như sau điều trị nội khoa. Các đối tượng tham gia nghiên cứu điền vào phiếu trả lời câu hỏi lần nữa để đánh giá điểm triệu chứng sau mổ. Nội soi mũi được thực hiện tại phòng khám và lượng hóa bằng cách dung thang điểm nội soi của Lund –Kenedy. KẾT QUẢ Triệu chứng lâm sàng trước điều trị Với các phép kiểm χ2 đều cho P >0.05, điều này có nghĩa là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thơng kê về triệu chứng lâm sàng trước điều trị của cả hai nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội. Bảng 1: Triệu chứng lâm sàng của hai nhóm trước điều trị Triệu chứng - Có Nhức đầu/ nặng mặt - Khơng - Có Chảy mũi trước - Khơng - Có Chảy mũi sau - Khơng - Có Giảm/ khứu - Khơng - Có Nghẹt mũi - Khơng - Có Ho kéo dài - Khơng - Có Ngủ ngáy - Khơng - Có Thở miệng - Khơng - Có Nói giọng mũi kín - Khơng Nhóm nghiên cứu Nạo VA Điều trị Chung nôi (n = 41) (n = 41) (n = 82) 29 (70,7) 28 (68,3) 57 (69,5) 12 (29,3) 13 (31,7) 25 (30,5) 39 (95,1) 35 (85,5) 74 (90,2) (4,9) (14,4) (9,8) 12 (29,3) 11 (26,8) 23 (28,0) 29 (70,7) 30 (73,2) 59 (72,0) (22,0) 10 (24,4) 19 (23,2) 32 (78,0) 31 (75,6) 63 (76,8) 30 (73,2) 29 (70,7) 59 (72,0) 11 (26,8) 12 (29,3) 23 (28,0) 28 (63,8) 25 (61,0) 53 (64,6) 13 (31,7) 16 (39,0) 29 (35,4) 11 (26,8) 11 (26,8) 22 (26,8) 30 (73,2) 30 (73,2) 60 (73,2) 15 (36,6) 13 (31,7) 28 (34,1) 26 (63,4) 28 (68,3) 54 (65,9) (14,6) 11 (26,8) 17 (20,7) 35 (85,4) 30 (73,2) 65 (79,3) p 0,966 0,464 0,213 0,794 0,924 0,823 0,475 0,717 0,225 Triệu chứng qua nội soi trước điều trị Bảng 2. Triệu chứng qua nội soi trước điều trị Nhóm nghiên cứu Triệu chứng Nạo VA Điều trị nội Chung (n=41) (n=41) (n=82) - Phù 21 (51,2) 18 (43,9) 39 (47,6) - Hồng 20 (48,8) 23 (56,1) 43 (52,4) - Thẳng 30 (73,2) 32 (78,0) 62 (75,6) - Vẹo 11 (26,8) (22,0) 20 (24,4) - Thoáng (12,2) (4,9) (8,5) - Nhầy 23 (56,1) 24 (58,5) 47 (57,4) - Nhầy đục 13 (31,7) 15 (36,6) 28 (34,1) Mỏm móc/ bóng - Phù 18 (43,9) 15 (36,6) 33 (40,2) sàng - Bình thường 23 (56,1) 26 (63,4) 49 (59,8) Niêm mạc Vách ngăn Dịch khe mũi Nhận xét: Các phép kiểm χ2 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm 218 P 0,507 0,607 0,484 0,499 qua nội soi với P đều >0,05. Chun Đề Mắt – Tai Mũi Họng – Răng Hàm Mặt Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014 Nghiên cứu Y học Điểm nội soi Lund ‐ Kennedy trước điều trị Bảng 3. Điểm nội soi Lund ‐ Kennedy trước điều trị giữa hai nhóm nghiên cứu Điểm nội soi Lund Kennedy Nhỏ Lớn Trung bình Độ 0: 0-3đ Độ 1: 4-9đ Độ 2: 10-19đ Độ 3: 20-29đ Độ 4: 30-35đ Nhóm nghiên cứu Điều trị nội (n=41) 27 11,05 ± 6,72 (7,3) 17 (41,5) 12 (29,3) (22,0) Nạo VA (n=41) 31 13,81 ± 6,32 13 (31,7) 19 (46,3) (17,1) (4,9) Nhận xét: ‐Phép kiểm t với P = 0,059> 0,05 cho thấy khơng có sự khác biệt về điểm VX trên nội soi giữa nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội. ‐ Phép kiểm χ2 P = 0,118>0,05, khơng có sự khác biệt về độ VX giữa hai nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội. Vị trí xoang tổn thương trên CT Hàm Sàng Trán Bướm Phức hợp lỗ thơng khe Nhóm nghiên cứu Nạo VA Điều trị nội Chung (n=82) (n=41) (n=41) 40 (97,6) 36 (87,8) 76 (92,7) 32 (78,0) 22 (53,7) 54 (65,9) (14,6) (4,9) (9,8) (2,4) (1,2) 10 (24,4) 13 (31,7) 23 (28,0) p (*) 0,089 0,019 0,137 0,314 0,461 * Phép kiểm χ2 Nhận xét: Các phép kiểm χ2 cho P >0.05, khơng có sự khác biệt về tổn thương trên CT ở hầu hết các xoang giữa hai nhóm, tuy nhiên có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về tổn thương xoang sàng trên CT giữa 2 nhóm nạo VA và nhóm điều trị nội với P = 0,019