Chương 4 - Các quyết định quản trị định giá kinh doanh của công ty thương mại. Trong chương này người học tìm hiểu các nội dung cơ bản như: Khái niệm và phương pháp tiếp cận cơ bản trong định giá kinh doanh của công ty thương mại, quy trình định giá kinh doanh của công ty thương mại, Công nghệ điều chỉnh giá kinh doanh.
Trang 1Chương 4
Các quyết định quản trị định giá
kinh doanh của công ty thương mại
DHTM_TMU
Trang 2Nội dung cơ bản
Trang 34.1 Khái niệm và phương pháp tiếp cận cơ bản
trong định giá kinh doanh của CTTM
Các phương pháp tiếp cận cơ bản
định giá kinh doanh
Khái niệm và vai trò của giá kinh doanh thương mại
DHTM_TMU
Trang 44.1.1 Khái niệm và vai trò của giá KDTM
Là lượng tiền phải trả cho một mặt hàng hay dịch, hoặc các điều khoản khác mà có thể xem như là một phần của điều kiện mua bán và không được thanh toán một cách tách biệt trong các giao dịch và thực hiện thương mại của công ty trên thị trường
mục tiêu của nó
Vai trò.
o Trong thực tế
o Đối với người tiêu dùng
o Đối với người bán
DHTM_TMU
Trang 5 Quan điểm Tạo một mức giá sao cho ứng với một sự
chấp nhận của tập NTD, việc tiêu thụ mỗi MH sẽ có mộtđóng góp lớn nhất vào tổng chi phí MKT/hoặc chi phíkhả biến
o Định giá cho đơn đoạn thị trường
o Định giá cho đa đoạn thị trường
Định giá theo lợi nhuận
4.1.2 Các phương pháp tiếp cận cơ bản định giá KD
DHTM_TMU
Trang 6 Quan điểm Lấy LN tương hỗ thấp ban đầu để có LN
thường xuyên và cao về sau
Nội dung Lý thuyết đường cong kinh nghiệm
4.1.2 Các phương pháp tiếp cận cơ bản định giá KD
Định giá theo thị phần
DHTM_TMU
Trang 7 Quan điểm Đồng nghĩa giữa khái niệm giá kinh doanh
4.1.2 Các phương pháp tiếp cận cơ bản định giá KD
Định giá trên cơ sở giá trị
DHTM_TMU
Trang 8 Thiết lập khi các đơn vị giao và nhận hàng hóa có tráchnhiệm báo cáo thu nhập, SP được chuyển giao giữa các
bộ phận với một mức “giá” nào đó
Giá chuyển giao tối ưu: 2 chỉ tiêu
o Khuyến khích
o Ngăn cản
4.1.2 Các phương pháp tiếp cận cơ bản định giá KD
Định giá chuyển giao
DHTM_TMU
Trang 94.2 Quy trình định giá kinh doanh
Chọn mục tiêu định giá
Phân tích cầu thị trường
Lượng giá chi phí
Phân tích giá và chào hàng của đối thủ cạnh tranh
Chọn kỹ thuật định giá
thích hợp
Chọn giá cuối cùng của mặt hàng
Trang 10Cân bằng nhu cầu
Tăng doanh số
đoạn TT
Mục đích nhà quản trị
San bằng nhu cầu Thoát hiểm
Trang 114.2.2 Phân tích sức cầu thị trường của công ty
Giá và mức cầu có mối quan hệ tỷ lệ nghịch - dựa trên
Trang 12Giá thành
(Tổng chi phí)
Giá mua + phối - bán hàngGiá phí phân + Giá phí hỗ trợ marketing
4.2.3 Lượng định chi phí và cấu trúc
DHTM_TMU
Trang 13thì nó lại thay đổi
Chi phí thay đổi
thay đổi trực tiếp theo DS; nhưng tính trên một đơn vị
thì tương đối
cố định4.2.3 Lượng định chi phí và cấu trúc
DHTM_TMU
Trang 14 Mục đích Sử dụng nó như là một điểm định hướng cho
việc định giá của công ty
o Chào hàng của công ty tương tự như đối thủ
o Chào hàng của công ty tốt hơn
o Chào hàng của công ty kém hơn
4.2.4 Phân tích giá và chào hàng của đối thủ cạnh tranh
DHTM_TMU
Trang 15 Định giá trên cơ sở chi phí
o Định giá bằng cách cộng thêm vào chi phí
o Định giá theo trọng điểm LN
Định giá trên cơ sở cạnh tranh
o Định giá theo thời giá
o Định giá gọi thầu
Định giá trên cơ sở khách hàng
o Định giá theo giá trị cạnh tranh cảm nhận được
4.2.5 Lựa chọn kỹ thuật định giá thương mại
DHTM_TMU
Trang 16 Công ty đưa ra 3 quyết định
Chấp nhận một mức giá thỏa mãn tốt nhất toàn bộmục tiêu có tính đến sự cân bằng giữa các mục tiêu
Nghiên cứu những giá mới và tiến hành đánh giáchúng
Có thể mở rộng vùng giá bằng cách thay đổi một sốyêu cầu bắt buộc
4.2.6 Chọn giá cuối cùng cho mặt hàng
DHTM_TMU
Trang 17Định giá những mặt hàng theo tình thế marketing
của một công ty
Định giá chiết giá
Định giá theo nguyên tắc địa lý
Định giá để quảng cáo Định giá tâm lý
Định giá phân biệt
4.3 Công nghệ điều chỉnh giá kinh doanh
DHTM_TMU
Trang 18Chiết giá thương mại/
chức năng Chiết giá
theo mùa Chiết giásố lượng
Chiết giá tặng thưởng
4.3.1 Định giá chiết giá
DHTM_TMU
Trang 19Theo thời gianTheo địa điểmTheo hình ảnhTheo dạng sản phẩm
Theo nhóm khách hàng
4.3.2 Định giá phân biệt
DHTM_TMU
Trang 204.3.3 Định giá tâm lý
Xem xét tới khía cạnh tâm lý học của giá
o Người bán có xu hướng nhận thức tầm quan trọngcủa giá đối với NTD cao hơn tầm quan trọng mà nóvốn có trong thực tế
o Hầu hết người mua đều tin giá phải tương ứng vớichi phí
o Người mua chỉ nhận thức giá thay đổi khi nó vượtquá một sự khác biệt có thể nhận thấy được
o Người mua tin tưởng - Giá càng cao, chất lượng càngtốt
DHTM_TMU
Trang 21Định giá lỗ để kéo khách hàng
Định giá cho những đợt đặc biệt
Giảm bớt tiền mặt Tài trợ với lãi suất thấp
Bảo hành và hợp đồng dịch vụ
Chiết giá về mặt tâm lý
4.3.4 Định giá quảng cáo
DHTM_TMU
Trang 22 Định giá gốc
Định giá theo vùng
Định giá đồng vận phí
Định giá bao vận chuyển
4.3.5 Định giá theo nguyên tắc địa lý
DHTM_TMU