1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội

109 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 2,58 MB

Nội dung

Đề tài “Đánh giá ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội” nhằm nghiên cứu những tác động đến môi trường do việc thu hồi đất, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện chính sách đất đai, đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển bền vững.

MỞ ĐẦU Đất đai là thành phần thiết yếu của mơi trường sống, tư liệu sản xuất đặc   biệt, là nơi xây dựng các cơng trình và diễn ra các hoạt động văn hóa, kinh tế,   chính trị, xã hội,  đồng thời đất đai còn có chức năng quan trọng là tạo nguồn   vốn và thu hút đầu tư phát triển. Trên con đường cơng nghiệp hố, hiện đại hố   đất nước để đất đai thực sự trở thành nguồn lực hiệu quả, đẩy mạnh phát triển   kinh tế; Việc thu hồi đất, chuyển mục đích sử  dụng đất để  xây dựng các khu,   cụm cơng nghiệp, khu đơ thị tập trung nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất, xây  dựng cơ cấu đất đai hợp lý là điều hết sức cần thiết. Q trình thu hồi đất phải   phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất có tầm nhìn dài hạn, đúng đắn thì   mới hiện thực hóa được những chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước.     Bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong việc đổi mới kinh tế, xây  dựng đất nước; Các chính sách, pháp luật về  đất đai và mơi trường vẫn còn  những bất cập chưa được giải quyết kịp thời, đặc biệt là các quy định liên quan  đến thu hồi, đền bù, giải phóng mặt bằng. Áp lực của q trình cơng nghiệp hố,   đơ thị  hố đã thúc đẩy mạnh mẽ cơng tác thu hồi đất đai phục vụ  các mục đích   phát triển kinh tế ­ xã hội. Tuy nhiên trên thực tế, việc chuyển mục đích sử dụng  đất tùy tiện, phục vụ các dự án kém tính khả thi xảy ra  ở rất nhiều địa phương,   gây  ảnh hưởng nghiêm trọng đến mơi trường tự  nhiên và mơi trường xã hội.  Người bị thu hồi đất khơng những bị mất kế sinh nhai, mơi trường sống thay đổi,   gia tăng tệ nạn xã hội mà còn gây lãng phí đất đai bởi hàng ngàn quy hoạch “treo”  trên cả nước.  Ngồi ra, việc thu hồi đất còn làm mất nơi cư trú của sinh vật, làm  suy giảm đa dạng sinh học, triệt tiêu nhiều hệ  sinh thái, đặc biệt là hệ  sinh thái  nơng nghiệp …Ảnh hưởng của việc thu hồi đất để  xây dựng khu cơng nghiệp,   xây dựng cơ sở hạ  tầng, các khu chung cư, khu đơ thị  tập trung trên địa bàn Hà   Nội nói chung và sự  tác động đến mơi trường tự  nhiên, đời sống, việc làm của  người dân đang là vấn đề đặc biệt được quan tâm.  Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên Quận Tây Hồ là một quận nằm ở phía Tây Bắc Hà Nội được xác định là  quận trung tâm dịch vụ  ­ du lịch, trung tâm văn hố, là vùng bảo vệ  cảnh quan   thiên nhiên của thủ đơ Hà Nội, 14 năm kể từ khi được thành lập đã trở thành một  trong những quận phát triển của Thành phố. Mỗi năm, hàng chục ha đất nơng  nghiệp được phép chuyển mục đích sử dụng đất. Việc xem xét và đánh giá tình   trạng đời sống người dân, mơi trường   các khu vực đã chuyển mục đích sử  dụng đất đang là vấn đề được các cấp, các ngành trong Quận hết sức quan tâm   Các vấn đề chính bao gồm:  ­ Sau khi bị thu hồi đất đời sống của người dân có những biến chuyển như  thế nào? những khó khăn thuận lợi của họ sẽ gặp phải? ­ Sau khi bị thu hồi đất, nhận tiền bồi thường (hoặc nhà TĐC) người dân   đã tổ chức cuộc sống như thế nào, hiệu quả sử dụng nguồn vốn có được ra sao,  chuyển đổi nghề có gây ra tác động xấu đến mơi trường hay khơng? ­ Ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến mơi trường đầu tư Cho đến nay, trên cả  nước nói chung và Hà Nội nói riêng đã có hàng loạt   các nghiên cứu đánh giá, báo cáo tổng kết về  đời sống người dân sau khi bị  thu  hồi đất, như  báo cáo của Bộ  Tài ngun và Mơi trường tại Hải Dương, Vĩnh   Phúc, Hưng n,… Các đề tài nghiên cứu và hàng trăm bài viết của nhiều tác giả  trong và ngồi nước về vấn đề gây nhiều bức xúc này. Các nghiên cứu kể trên đã  đưa ra khái qt đời sống người dân ở các địa bàn nghiên cứu và đã đề xuất được  những biện pháp tương đối thoả  đáng. Tuy vậy, do đặc điểm của mỗi địa bàn  khác nhau, cộng với các hạn chế trong điều tra thực tế nên vẫn còn nhiều vấn đề  gây tranh cãi. Kết quả  nghiên cứu chưa thoả  đáng, các giải pháp khó có thể  áp   dụng thống nhất thành các quy phạm chung. Xuất phát từ  nhu cầu thực tế, học   viên đã thực hiện đề  tài “Đánh giá  ảnh hưởng môi trường của việc thu hồi  đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội”  nhằm nghiên cứu những tác động đến môi  trường do việc thu hồi đất, từ  đó đề  xuất các giải pháp nhằm góp phần hồn  Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên thiện chính sách đất đai, đảm bảo an sinh xã hội, hướng đến mục tiêu phát triển  bền vững.  Với tên đề tài nêu trên, các nội dung của luận văn mà tác giả tập trung vào  nghiên cứu chủ chủ yếu, bao gồm: ­ Nghiên cứu tìm ra những vấn đề  phát sinh trong q trình thực hiện các   chính sách về thu hồi đất và giải phòng mặt bằng trên địa bàn quận Tây Hồ ­ Đánh giá  ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến mơi trường tự  nhiên và  mơi trường xã hội tại quận Tây Hồ  ­ Đề  xuất một số kiến nghị  nhằm góp phần bảo vệ  mơi trường và nâng  tính bền vững trong q trình phát triển đơ thị của quận Tây Hồ Ngồi phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên Chương 1 ­ TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU  1.1. Khái qt hệ thống pháp luật đất đai của Việt Nam về thu hồi đất, bồi  thường, hỗ trợ, TĐC 1.1.1 Những văn bản pháp quy của Nhà nước về đất đai Sau Cách mạng tháng 8 năm 1945 thắng lợi, đến năm 1953 Nhà nước ta  thực   hiện  cải  cách  ruộng   đất   nhằm  phân   phối   lại  ruộng   đất   với   khẩu  hiệu  “người cày có ruộng” và Luật cải cách ruộng đất được ban hành. Thời  kỳ  này  Nhà nước thừa nhận sự  tồn tại của 3 hình thức sở  hữu đất đai: sở  hữu Nhà   nước, sở hữu tập thể và sở hữu tư nhân. Bên cạnh đó Luật cải cách ruộng đất có   các quy định về  tịch thu, trưng thu, trưng mua ruộng đất tuỳ  theo từng trường  hợp cụ thể.  Đến năm 1959 bản Hiến pháp thứ 2 được ban hành và nhiều văn bản khác   quy định vẫn có 3 hình thức sở hữu về đất đai do vậy, khi thu hồi, lấy đất của tập   thể và tư nhân Nhà nước phải thực hiện trưng dụng đất. Điều 20 của Hiến pháp nói  rõ: “Khi nào cần thiết vì lợi ích chung Nhà nước mới trưng mua hoặc trưng dụng,   trưng thu có bồi thường thích đáng các tư  liệu sản xuất   thành thị  và nơng thơn,  trong phạm vi và điều kiện do pháp luật quy định”[6] Về việc trưng dụng đất, ngày 14/04/1959 Thủ tướng Chính phủ  ban hành   Nghị định số 151­TTg quy định về thể lệ tạm thời về trưng dụng đất. Một trong   Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên những ngun tắc của việc trưng dụng ruộng đất của nhân dân dùng vào việc  xác định những cơng trình do Nhà nước quản lý: “Đảm bảo kịp thời và đủ  diện  tích cần thiết cho cơng trình xây dựng, đồng thời chiếu cố  đúng mức quyền lợi   và đời sống của người có ruộng. Những người có ruộng đất bị trưng dụng được  bồi thường và trong trường hợp cần thiết được giúp giải quyết cơng việc làm  ăn”. Bên cạnh đó Nghị  định cũng quy định về  việc bồi thường cho người có   ruộng đất bị  trưng dụng: “Cách bồi thường tốt nhất là vận động nhân dân điều   chỉnh hoặc nhường ruộng đất cho những người có ruộng đất bị  trưng dụng để  họ  có thể  tiếp tục sản xuất”, “trường hợp khơng làm được như  vậy sẽ  bồi   thường một số tiền bằng từ 1 đến 4 năm sản lượng thường niên của ruộng đất  bị trưng dụng. Mức bồi thường nhiều hay ít phải căn cứ thực tế ở mỗi nơi…” Năm   1980,   Quốc   hội     ban   hành     Hiến   pháp   thứ       nước   CHXNCN Việt Nam. Bản Hiến pháp lần này đã khẳng định: “Đất đai, rừng núi,  sơng hồ, hầm mỏ, tài ngun thiên nhiên trong lòng đất, ở vùng biển và thềm lục   địa,…là của Nhà nước ­ đều thuộc sở hữu tồn dân”. Chính vì vậy ngay sau đó,   vào ngày 01/07/1980 Hội đồng Chính phủ ra Quyết định số 201/CP về việc thống   nhất quản lý ruộng đất và tăng cường cơng tác quản lý ruộng đất trong cả nước:   “Tồn bộ ruộng đất trong cả nước đều do Nhà nước thống nhất quản lý theo quy  hoạch và kế hoạch chung nhằm đảm bảo ruộng đất sử dụng hợp lý, tiết kiệm và  phát triển theo hướng đi lên sản xuất lớn xã hội chủ nghĩa” Trên tinh thần của Hiến pháp năm 1980 Luật Đất đai năm 1988 được ban   hành, tiếp tục khẳng định lại đất đai thuộc sở  hữu tồn dân do Nhà nước thống   nhất quản lý. Về việc thu hồi đất và bồi thường thiệt hại thì Luật Đất đai 1988   khơng nêu cụ  thể  việc bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất, mà chỉ  nêu phần  nghĩa vụ  của người sử dụng đất: “Đền bù thiệt hại cho người sử  dụng đất để  giao cho mình bồi hồn thành quả lao động và kết quả đầu tư  đã làm tăng giá trị  của đất đó theo quy định của Pháp luật” Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên Năm 1992, bản Hiến pháp 1992 được ban hành thay thế cho các bản Hiến   pháp trước đây. Điều 17 Hiến pháp quy định: “Đất đai, rừng núi, sơng hồ, nguồn   nước, tài ngun trong lòng đất, nguồn lợi   vùng biển thềm lục địa và vùng  trời… đều thuộc sở  hữu tồn dân”. Điều 23: “Tài sản hợp pháp của cá nhân, tổ  chức khơng bị  quốc hữu hố. Trong trường hợp thật cần thiết vì lý do an ninh,  quốc phòng, lợi ích quốc gia mà Nhà nước trưng mua hay trưng dụng, có BT tài   sản của cá nhân hay tổ chức theo giá trị thị trường” Năm 1993, Luật Đất đai 1993 được ban hành, thay thế  cho Luật Đất đai   1988, dựa trên tinh thần mới của bản Hiến pháp 1992 đã có những đổi mới quan  trọng, đặc biệt đối với việc thu hồi đất phục vụ  cho cơng cộng và bồi thường   khi Nhà nước thu hồi đất. Luật Đất đai năm 1993 đã thể  chế  hóa các quy định  của Hiến pháp năm 1992. Tại Điều 12: “Nhà nước xác định giá các loại đất để  tính thuế  chuyển quyền sử  dụng đất, thu tiền khi Nhà nước giao đất hoặc cho   th đất, tính giá trị tài sản khi giao, bồi thường thiệt hại về đất khi thu hồi đất   Chính phủ  quy định khung giá các loại đất đối với từng vùng và theo từng thời   gian”. Điều 27: “Trong trường hợp thật cần thiết, Nhà nước thu hồi đất đang sử  dụng của người sử dụng đất để sử  dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi   ích quốc gia, lợi ích cơng cộng thì người bị thu hồi đất được đền bù thiệt hại” Luật sửa đổi, bổ  sung một s ố  điều của Luật Đấ t đai ngày 29/06/2001   quy định cụ  thể  hơn về  bồi th ườ ng, gi ải phóng mặ t bằ ng khi Nhà nướ c thu  hồi đất đai đang sử  dụng c ủa ng ườ i s  dụng vào mụ c đích quốc phòng, an   ninh, lợi ích quốc gia, l ợi ích cơng cộng. Việc b ồi th ườ ng, h ỗ tr ợ  đượ c thực   hiện theo quy đị nh của Chính phủ. Nhà nướ c có chính sách để   ổn đị nh đời   sống cho ngườ i có đấ t bị  thu hồi Cùng với mục đích là tiếp tục hồn thiện Luật Đất đai, tạo nên khung  pháp lý chặt chẽ thuận tiện cho việc quản lý và sử dụng đất ở  Việt Nam. Ngày   26/11/2003 Quốc hội nước CHXHCN Viêt Nam khóa XI k ̣ ỳ họp thứ tư đã thơng   Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên qua Luật Đất đai 2003 và ngày 10/12/2003 lệnh của Chủ  tịch nước đã cơng bố  Luật Đất đai quy định cho việc quản lý và sử dụng đất. Sự ra đời của Luật Đất  đai 2003 đã thay thế cho tất cả các Luật Đất đai và Luật sửa đổi, bổ sung trước   đó nhằm phù hợp với tình hình xã hội hiện nay, đáp ứng tốt hơn những u cầu,  những đòi hỏi mới trong q trình phát triển kinh tế, ổn định chính trị ­ xã hội của   đất nước, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế. Tại Điều 39 Luật Đất đai 2003  quy định về  thu hồi đất để  sử  dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích   Quốc gia, lợi ích cơng cộng: “Nhà nước thực hiện việc thu hồi đất, bồi thường,  giải phóng mặt bằng sau khi quy hoạch, kế  hoạch sử  dụng đất được cơng bố  hoặc sau khi dự  án đầu tư  có nhu cầu sử  dụng đất phù hợp với quy hoạch, kế  hoạch sử dụng đất đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét duyệt” Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 1.1.2 Một số văn bản về bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất sử dụng   vào mục đích quốc phòng, an ninh, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng Sau khi Quốc hội ban hành Luật Đất đai 2003, các chính sách về  đất đai  cũng thay đổi theo. Như vậy, để phù hợp với sự ra đời của Luật Đất đai mới và  tình hình thực tiễn trong cơng tác bồi thường, giải phóng mặt bằng Chính phủ đã   ban hành các văn bản pháp luật sau: a. Nghị định số 197/2004/NĐ­CP Nghị   định   số   197/2004/NĐ­CP  ngày  03/12/2004     Chính   phủ     bồi  thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất vì mục đích an ninh, quốc   phòng, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng   Vê ph ̀ ạm vi điều chỉnh  Nghị định này quy định về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước   thu hồi đất để sử dụng vào mục đích QP, AN, lợi ích quốc gia, lợi ích cơng cộng.  mục đích phát triển kinh tế quy định tại Điều 36 Nghị  định số  181/2004/NĐ­CP  ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai Đối với các dự án sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA),   nếu việc BT, HT và TĐC theo u cầu của nhà tài trợ khác với quy định tại Nghị  định này thì trước khi ký kết Điều ước quốc tế, cơ quan chủ quan dự án đầu tư  phải báo cáo Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định Trong trường hợp Điều  ước quốc tế  mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia   nhập có quy định khác với quy định tại Nghị  định này thì áp dụng theo quy định  tại Điều ước quốc tế đó  Các trường hợp khơng thuộc phạm vi áp dụng Nghị định này: Cộng đồng   dân cư xây dựng, chỉnh trang các cơng trình phục vụ lợi ích chung của cộng đồng  bằng nguồn vốn do nhân dân đóng góp hoặc Nhà nước hỗ trợ; Khi Nhà nước thu   hồi đất khơng thuộc phạm vi quy định tại khoản 1 Điều này Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên    Vê đ ̀ ối tượng áp dụng  Tổ  chức, cộng đồng dân cư, cơ  sở  tơn giáo, hộ  gia đình, cá nhân trong   nước, người Việt Nam định cư ở  nước ngồi, tổ  chức, cá nhân nước ngồi đang  sử dụng đất bị Nhà nước thu hồi đất (người bị thu hồi) Người bị  thu hồi đất, bị  thiệt hại tài sản gắn liền với đất bị  thu hồi, được  bồi thường đất, tài sản, được hỗ trợ và bố trí tái định cư theo quy định tại Nghị định     Vê ngun t ̀ ắc bồi thường, hỗ trợ, tái định cư  Người bị  Nhà nước thu hơi đ ̀ ất có đủ  điều kiện quy định tại Điều 8 của  Nghị  định này thì được bồi thường; trường hợp khơng đủ  điều kiện được bồi  thường thì UBND tỉnh, thành phố  trực thuộc Trung  ương (UBND cấp tỉnh) xem  xét để hỗ trợ Người bị  thu hồi đất đang sử  dụng vào mục đích nào thì được BT bằng   việc giao đất mới có cùng mục đích sử  dụng, nếu khơng có đất thì được BT   bằng giá trị  quyền sử  dụng đất tại thời điểm có quyết định thu hồi đất; trường   hợp bồi thường bằng việc giao đất mới hoặc bằng nhà, nếu có chênh lệch về giá   trị thi ph ̀ ần chênh lệch đó được thực hiện thanh tốn bằng tiền Trường hợp người sử  dụng đất được bồi thường khi Nhà nước thu hồi  đất mà chưa thực hiện nghĩa vụ  tài chính về  đất đai đối với Nhà nước theo quy  định của pháp luật thì phải trừ  đi khoản tiền phải thực hiện nghĩa vụ  tài chính   vào số tiền được bồi thường, hỗ trợ để hồn trả ngân sách nhà nước Bồi thường về đất  ­ Ngun tắc bồi thường đất quy định: + Những trường hợp được nhận bồi thường Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên + Những trường hợp khơng được nhận bồi thường + Những trường hợp được nhận hỗ trợ ­ Bồi thường, hỗ trợ đối với đất nơng nghiệp của hộ gia đình, cá nhân  Hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nơng nghiệp khi Nhà nước thu hồi được   bồi thường bằng đất có cùng mục đích sử  dụng hoăc b ̣ ồi thường bằng tiền tính   theo giá đất cùng mục đích sử dụng    Bồi thường đối với đất phi nơng nghiệp  Người sử dụng đất ở  khi Nhà nước thu hồi đất mà phải di chuyển chỗ ở  được BT bằng giao đất ở mới, nhà ở tại khu TĐC hoặc bồi thường bằng tiền Diện tích đất bồi thường khơng vượt q hạn mức giao  đất   tại địa  phương và khơng vượt q diện tích của đất bị thu hồi.     Bồi thường tài sản  ­ Ngun tắc bồi thường tài sản quy định: + Trường hợp được nhận bồi thường + Trường hợp được nhận hỗ trợ ­ Bồi thường nhà, cơng trình xây dựng trên đất  + Đối với nhà  ở, cơng trình phục vụ  sinh hoạt của hộ  gia đình, cá nhân   được bồi thường bằng giá trị xây dựng mới của nhà, cơng trình.  + Đối với nhà, cơng trình xây dựng khác khơng thuộc đối tượng quy định   tại khoản 1 Điều này được bồi thường theo mức sau: Mức bồi   thường nhà,   cơng trình Giá trị hiện có của   = nhà, cơng trình bị  thiệt hại Một khoản tiền tính bằng tỷ lệ   + phần trăm theo giá trị hiện có   của nhà, cơng trình Đối với cơng trình kết cấu hạ tầng kỹ thuật, mức bồi thường bằng giá trị  xây dựng mới của cơng trình có tiêu chuẩn kỹ thuật tương đương do Bộ Xây dựng   Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 10.Vũ Đăng Khoa 1996 “Cơ  sở  sinh thái học để  bảo vệ  môi trường phát  triển nguồn lợi thủy sản   Hồ  Tây – Hà Nội”, Viện Sinh thái và Tài  nguyên, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam 11 Lê Văn Khoa (2001),  Nông nghiệp và môi trường, NXB Đại học quốc  gia Hà Nội, Hà Nội 12 Phạm Đức Nhật (2003),  Q trình đơ thị  hóa và  ảnh hưởng tới mơi   trường nước và khơng khí   thành phố  Việt Trì , Luận án tiến sĩ địa lý,  Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 13 Nguyễn Văn Ninh và cs (2000), Nghiên cứu, đề xuất hệ thống giải pháp   nhằm quản lý việc khai thác tài nguyên nước   các vùng nông thôn   ngoại thành Hà Nội, Sở  Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn Hà Nội,   Hà Nội 14 Phòng   Đăng   ký   thống   kê   ,  Niên   giám   thống   kê   năm   2008;2009;2010   Quận Tây Hồ  15 Phòng Tài ngun Mơi trường  Quận Tây Hồ , Báo cáo hiện trạng mơi   trường quận Tây Hồ 2008;2009;2010 16 Phòng  Tài ngun Mơi trường  Quận Tây Hồ  (2010),  Báo cáo kiểm kê   đất đai quận Tây Hồ năm 2010 17  Báo cáo thống kê các dự  án được triển khai tại quận Tây Hồ  đến năm  2010 của Ban bồi thường GPMB quận Tây Hồ.  18 Đỗ Xuân Sâm, Lê Đức Hạnh, “Quản lý tài nguyên đô thị ở Hà Nội: hiện   trạng và những vấn đề  đặt ra trong q trình đẩy mạnh Cơng nghiệp  hố, Hiện đại hố phục vụ  phát triển bền vững Thủ  đơ Hà Nội”,   Kỷ   yếu Hội thảo khoa học Quản lý và phát triển Thăng Long – Hà Nội,  NXB Hà Nội, tr356­90 Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 19 Sở  Tài nguyên Môi trường Hà Nội ,  Báo cáo hiện trạng môi trường   thành phố Hà Nội năm 2008;2009;2010 20 Sở Tài nguyên Môi trường Hà Nội (2009), Quy hoạch sử  dụng đất đến   năm 2020, kế hoạch 5 năm 2010 ­ 2015 Quận Tây Hồ 21 Nguyễn Đăng Sơn (2005), Phương pháp tiếp cận mới về  quy hoạch và   quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội 22. Nguồn tài liệu thu thập qua trang: Baomoi.com và Vietbao.com TIẾNG ANH 23 Cohen, B. (2004), “Urban growth in developing countries: A review of  current   trends   and   a   caution   regarding   existing   forecasts”,  World   Development, 32(1), 23­51 24 Davis,   J.C   and   J.V   Henderson   (2003),   “Evidence   on   the   political  economy of the urbanization process”,  Journal of Urban Economics,  53,  98­125 25 Njoh,   A.J   (2003),   “Urbanization   and   development   in   sub­saharan  africa”, Cities, 20(3), 167­174 26 "World   Urbanization   Prospects:   The   2005   Revision,   Pop   Division,  Department of Economic and Social Affairs, UN".  http://www.un.org/esa/population/publications/WUP2005/2005wup.htm 27 Grant,   Ursula   (2008),  Opportunity   and   exploitation   in   urban   labour   markets, Overseas Development Institute, London 28 "Heating Up: Study Shows Rapid Urbanization in China Warming the  Regional Climate Faster than Other Urban Areas".  http://gtresearchnews.gatech.edu/newsrelease/china­climate.htm Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 29 United   Nations   Secretariat,   Population   Division   (2008),   “World  urbanization prospects: the 2007 revision ”,  New York 30 Urbanization. http://www.wordiq.com/definition/Urbanization 31 Zhu,   Y   (2003)   “Changing   urbanization   processes   and  In   Situ  rural­ urban transformation: Reflections on china’s settlement definitions”,  New  Forms of Urbanisation,  edited by G. Hugo and A. Champion. Ashgate,  Aldershot U.K.: IUSSP Group on Urbanisation, 207­228 PHỤ LỤC: Mẫu phiếu điều tra Phiếu 1: Dành cho hộ bị thu hồi đất Phiếu số …… PHIẾU ĐIỀU TRA HỘ VỀ TÌNH HÌNH ĐỜI SỐNG VÀ VIỆC LÀM  CỦA NGƯỜI DÂN SAU KHI BỊ THU HỒI ĐẤT CHO KHU, CỤM  CƠNG NGHIỆP I. NHỮNG THƠNG TIN CƠ BẢN VỀ HỘ GIA ĐÌNH 1. Họ và tên người trả lời:  ………………………………………………… 2. Địa chỉ nơi ở hiện nay (ghi theo đơn vị hành chính): a. Số nhà, đường phố, thơn, ấp: ……………………………………… b. Xã (phường, thị trấn):  ………………………………………… c. Huyện (quận):  ………………………………………………………… d. Tỉnh (thành phố): ………………………………………………… Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên 3. Số nhân khẩu thường trú: …… người, trong đó: a. Đang đi học (sống phụ thuộc gia đình): ………………………   người b. Lao động nơng nghiệp: ………………………………………   người c. Lao động làm nghề TTCN: ………………………………… …  người d. Lao động buôn bán: ………………………………………….…  người e. Lao động đi làm thuê: ……………………………………….….  người f. Lao động là CB, CNVC:  ……………………………………… người g. Khơng có khả năng LĐ (già yếu, tàn tật): ………người 4. So với trước khi thu hồi: Tăng giảm: …  người; Do sinh đẻ: ……  người Do nhập hộ mới: … người; Do cắt hộ khẩu: … người; Chết:  người II. NHỮNG THƠNG TIN VỀ SỬ DỤNG ĐẤT 1. Thu hồi đất để sử dụng vào mục đích XD KCN  □ XD các cơng trình □ XD khu đơ      □ Mục đích khác  □ SXKD 2. Diện tích đất của hộ: thị, khu dân cư a. Diện tích đất nơng nghiệp trước khi bị thu hồi: ……………………  m2 Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên b. Diện tích đất nơng nghiệp bị thu hồi:.……………………………… m2 c. Bình qn diện tích đất nơng nghiệp sau khi thu hồi.…m2/ người d. Diện tích đất ở (vườn) trước khi bị thu hồi:  …………… m2 e.Diện tích đất ở (vườn) bị thu hồi:    …………… …….m2 f. Bình qn diện tích đất ở (vườn) sau khi thu hồi: .…… m2/  người g. Gia đình có phải di dời đến nơi ở mới khơng: Có    □ ; Khơng   □ 3. Hình thức bồi thường mà hộ nhận được: a. Bằng tiền: Số m2:………  x  .đơn giá (m2) =  .đồng b. Bằng đất ở: Số m2:…………………………………………………… c. Bằng đất sản xuất: Số m2: …………………………………………… d. Bằng hình thức khác:………………………………………………… 4. Phương thức sử dụng các khoản bồi thường: a. Sử dụng tiền mặt: Tổng số tiền: Đã nhận ……… đồng     Còn thiếu:  đồng Sử dụng số tiền được bồi  STT Mục đích sử dụng thường (1.000 đồng) Đối với số  Đối với số  tiền đã nhận tiền chưa  Tỷ lệ %  sử dụng nhận (Dự  kiến chi) Nhận chuyển nhượng  Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên đất NN để tiếp tục sản  xuất Đầu tư vào SX, KD dịch  vụ phi NN Học nghề Xây dựng, sửa chữa nhà  cửa Mua đồ dùng sinh hoạt  gia đình Cho vay Gửi tiết kiệm Mục đích khác (ghi cụ  thể): ………………… Số tiền còn lại chưa sử  dụng vào mục đích trên Cộng 10 b. Nếu được bồi thường bằng đất sản xuất NN, việc sử dụng như thế  nào? Đánh giá hiệu quả việc sử dụng diện tích đất được bồi thường theo  ba mức: Hiệu quả cao (C); Hiệu quả trung bình (TB); Kém hiệu quả (K): STT Mục đích sử dụng Sử dụng diện tích đất  Đánh giá  được bồi thường (m2) Đối với  Đối với số  hiệu quả  số tiền  tiền chưa nhận  đã nhận (Dự kiến sử  (Cao, TB,  Thấp) dụng) Dùng để sản xuất Chuyển nhượng Cho th Sử dụng vào mục đích  khác (ghi cụ thể): …………… Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên Cộng c. Nếu được bồi thường bằng đất ở và làm dịch vụ, việc sử dụng như thế  nào? Đánh giá hiệu quả việc sử dụng diện tích nhà nước bồi thường theo  ba mức: Hiệu quả cao (C); Hiệu quả trung bình (TB); Kém hiệu quả (K): STT Mục đích sử dụng Sử dụng diện tích nhà  Đánh giá  được bồi thường (m2) Đối với  Đối với số  hiệu quả  số tiền đã  tiền chưa nhận  nhận (Cao, TB,  Thấp) (Dự kiến sử  dụng) Dùng để ở Chuyển nhượng Cho thuê Sử dụng vào mục đích  khác (ghi cụ thể):……… Cộng d. Tài sản sở hữu của hộ STT Loại tài sản Trước khi bị thu  Sau khi bị thu hồi  hồi  (Năm ………….) (Năm ………….) Số xe máy Số ô tô Số tivi Số tủ lạnh Số máy giặt Tài sản có giá trị khác  (điện thoại, máy vi tính…) Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên III. TÌNH HÌNH THU NHẬP VÀ VIỆC LÀM, MƠI TRƯỜNG SỐNG  CỦA HỘ 1. Các nguồn thu nhập chủ yếu của hộ: Trước và sau khi bị thu hồi Trước khi bị thu  STT Các nguồn thu hồi (Năm ………….) Sau khi bị thu hồi (Năm ………….) Các nguồn thu từ NN/hộ Các nguồn thu từ ngành  nghề Các nguồn thu từ dịch vụ Làm th Làm cơng nhân, CBVC Tổng  cộng(đồng)/hộ/năm: 2. Tình hình việc làm của hộ: Trước và sau khi bị thu hồi Trong gia đình có lao động nào được tuyển dụng vào làm việc tại các  nhà máy, xí nghiệp trong khu cơng nghiệp khơng? 1.Có  □  2. Khơng     □ Nếu có hãy cho biết số lượng LĐ được tuyển dụng, thời gian tuyển dụng,  thu nhập/tháng/LĐ Số lượng lao động:  ……………… Thời gian tuyển dụng: ……………… Thu nhập bình qn/tháng:……………… Nếu khơng, vì sao?…………………………………………………… STT Nghề nghiệp của các lao  Trước khi bị thu hồi  Sau khi bị thu hồi  động trong hộ (người) (người) Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên a b c d e g Lao động nông nghiệp Tiểu thủ công nghiệp Dịch vụ Buôn bán Làm th Cơng nhân trong các nhà  h i máy tại địa phương CB, CNVC Được đầu tư đi tìm việc  k làm ngồi địa phương Nghề khác ngồi nơng  nghiệp 3. Đánh giá tình trạng việc làm của các lao động so với trước khi bị  thu hồi đất Đủ việc làm □     Thiếu việc làm  □ Khơng có việc làm   □ Như  cũ  □ 4. Đánh giá của hộ về tình hình mơi trường sinh thái trong khu, cụm  cơng nghiệp Tốt lên    □        Như cũ    □          Ơ nhiễm (1 nặng, 2 trung bình, 3 nhẹ)  □ 5. Đánh giá chung về tình trạng cuộc sống hiện tại so với trước khi bị  thu hồi đất a. Thu nhập:  Tốt lên  □  b. Quan hệ trong hộ gia đình:  Như cũ  □  Tốt lên  □  Kém hơn □ Như cũ  □  Kém hơn □ c. Tình hình tiếp cận các cơ sở hạ tầng, phúc lợi xã hội: Tốt lên  □  Như cũ  □  Kém hơn □ IV. CÁC KIẾN NGHỊ CỦA NGƯỜI DÂN 1. Trả nốt tiền bồi thường: Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên ……………………………………………………………………………… 2. Trợ cấp lương thực: ………………………………………….…… kg 3. Thực hiện các cam kết đã hứa: Hiện đã bị chậm trễ bao lâu?………………………………………… 4. Về đào tạo nghề bằng tiền hoặc việc làm: ………………………………………………………………………… 5. Cho vay vốn: ……………………  mức vay: ……………………… 6. Thu hút các DN: ………………………………………………………… 7. Kiến nghị khác (tăng giá bồi thường, kỹ thuật, nghề truyền  thống.v.v…): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………   Ngày  tháng                Người điều tra     năm 20……    `             Chủ hộ                                                                   (Ký và ghi rõ họ tên) Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên MỤC LỤC  MỞ ĐẦU                                                                                                                                                       1 Trên cơ sở những văn bản quy định chung trên phạm vi cả nước, mỗi tỉnh  thành ban hành những văn bản quy định về việc thu hồi đất và công tác bồi  thường, hỗ trợ, TĐC phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Đối với  địa bàn Thành phố  Hà Nội, UBND Thành phố  đã ban hành nhiều văn bản   phù hợp với từng thời kỳ  phát triển kinh tế  ­ xã hội của Thủ  đô về  việc   thu hồi đất và bồi thường hỗ  trợ khi thu hồi đất. Hiện tại, văn bản đang  được áp dụng trên địa bàn Thành phố là Quyết định số 108/2009/QĐ­UBND  ngày 29 tháng 9 năm 2009 của UBND Thành phố Hà Nội, ban hành quy định  về bồi thường, hỗ  trợ TĐC khi Nhà  nước thu hồi đất trên địa bàn Thành    phố Hà Nội.                                                                                                                     19  1.2.Tổng quan về quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội                                                 21  1.2.1. Điều kiện tự nhiên                                                                                               21  Địa hình, địa chất                                                                                                                                          23 Địa hình: Địa hình quận Tây Hồ khá bằng phẳng với 2 dạng địa hình chính là địa hình khu vực   trong đê và địa hình khu vực ngồi đê:                                                                                                         23  Khí hậu                                                                                                                                                         24  1.2.2. Các nguồn tài nguyên                                                                                           26  Tài nguyên đất                                                                                                                                              26   Các loại tài nguyên khác                                                                                                                              27  a ) Nguồn nước mặt:                                                                                                                               27  b) Nguồn nước ngầm:                                                                                                                             28 Hà Nội nói chung và Tây Hồ nói riêng có mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn, đó là tài ngun  q báu vì nguồn nước này ln được bổ sung thường xun, chất lượng nói chung tốt và có  tầng phủ bảo vệ chống ơ nhiễm. Triển vọng cấp cơng nghiệp 70.000m3/ng, khả năng thực tế   17.300m3/ng. Độ sâu khai thác cho sinh hoạt khoảng 20 – 30m.                                                          28  c) Tài nguyên du lịch                                                                                                                                28  đ )Tài nguyên nhân văn                                                                                                                            28 Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Hình 2 Bản đồ hiện trạng sử dụng đất quận Tây Hồ năm 2010 Biến động sử dụng đất tại quận Tây Hồ giai đoạn   2005­ 19 42 2010 Hình 3 Khung giá đất do UBND TP.Hà Nội quy định Hình 4 Giá đất do Nhà nước quy định và ước tính giá đất tương ứng Hình 5 Câu cá ở Hồ Tây Hình 6 Cá chép khơng vẩy ở Hồ Tây Hình 7 Rác thải ở Hồ Tây Hình 8 Sơ đồ lấy mẫu Hồ Tây Hình 9 Kết quả phân tích chất lượng nước tại 3 vị trí năm 2008 Hình 10 Kết quả phân tích chất lượng nước tại 3 vị trí năm 2009 Hình 11 Kết quả phân tích chất lượng nước tại 3 vị trí năm 2010 Hình 12 Kết quả phân tích DO trong nước Hồ Tây từ năm 2008 đến  42 45 45 49 50 51 56 56 57 57 năm 2010  Hình 13 Kết quả phân tích Coliform trong nước Hồ Tây từ năm 2008  58 đến năm 2010  Hình 14 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về quy trình chi  61 trả bồi thường hỗ trợ Hình 15 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về giá bồi thường   62 nhà ở vật kiến trúc Hình 16 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về hỗ trợ ổn định  62 cuộc sống Hình 17 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về nơi tái định cư Hình 18 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về phổ biến thơng   63 64 tin, tham vấn người bị ảnh hưởng Hình 19 Mức độ hài lòng của người bị thu hồi đất về khơi phục cuộc   67 sống và kinh tế Hình 20 Khiếu nại hành chính đối với bồi thường, tái định cư khi  70 Nhà nước thu hồi đất Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên DANH MỤC BẢNG  MỞ ĐẦU                                                                                                                                                       1 Tổ chức có đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi bị thu hồi mà phải di   chuyển cơ sở, được hỗ trợ chi phí thực tế về di chuyển, tháo dỡ và lắp đặt.                                11 Tổ chức có đủ điều kiện được bồi thường thiệt hại đất và tài sản khi bị thu hồi mà phải di   chuyển cơ sở, được hỗ trợ chi phí thực tế về di chuyển, tháo dỡ và lắp đặt.                                11 Trên cơ sở những văn bản quy định chung trên phạm vi cả nước, mỗi tỉnh  thành ban hành những văn bản quy định về việc thu hồi đất và công tác bồi  thường, hỗ trợ, TĐC phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Đối với  địa bàn Thành phố  Hà Nội, UBND Thành phố  đã ban hành nhiều văn bản   phù hợp với từng thời kỳ  phát triển kinh tế  ­ xã hội của Thủ  đô về  việc   thu hồi đất và bồi thường hỗ  trợ khi thu hồi đất. Hiện tại, văn bản đang  được áp dụng trên địa bàn Thành phố là Quyết định số 108/2009/QĐ­UBND  ngày 29 tháng 9 năm 2009 của UBND Thành phố Hà Nội, ban hành quy định  về bồi thường, hỗ  trợ TĐC khi Nhà  nước thu hồi đất trên địa bàn Thành    phố Hà Nội.                                                                                                                     19 Trên cơ sở những văn bản quy định chung trên phạm vi cả nước, mỗi tỉnh  thành ban hành những văn bản quy định về việc thu hồi đất và công tác bồi  thường, hỗ trợ, TĐC phù hợp với điều kiện của từng địa phương. Đối với  địa bàn Thành phố  Hà Nội, UBND Thành phố  đã ban hành nhiều văn bản   phù hợp với từng thời kỳ  phát triển kinh tế  ­ xã hội của Thủ  đô về  việc   thu hồi đất và bồi thường hỗ  trợ khi thu hồi đất. Hiện tại, văn bản đang  được áp dụng trên địa bàn Thành phố là Quyết định số 108/2009/QĐ­UBND  ngày 29 tháng 9 năm 2009 của UBND Thành phố Hà Nội, ban hành quy định  về bồi thường, hỗ  trợ TĐC khi Nhà  nước thu hồi đất trên địa bàn Thành    phố Hà Nội.                                                                                                                     19  1.2.Tổng quan về quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội                                                 21  1.2.Tổng quan về quận Tây Hồ, Thành phố Hà Nội                                                 21 Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên  1.2.1. Điều kiện tự nhiên                                                                                               21  Địa hình, địa chất                                                                                                                                          23 Địa hình: Địa hình quận Tây Hồ khá bằng phẳng với 2 dạng địa hình chính là địa hình khu vực   trong đê và địa hình khu vực ngồi đê:                                                                                                         23  Khí hậu                                                                                                                                                         24  1.2.2. Các nguồn tài nguyên                                                                                           26  Tài nguyên đất                                                                                                                                              26   Các loại tài nguyên khác                                                                                                                              27  a ) Nguồn nước mặt:                                                                                                                               27  b) Nguồn nước ngầm:                                                                                                                             28 Hà Nội nói chung và Tây Hồ nói riêng có mỏ nước ngầm với trữ lượng lớn, đó là tài nguyên  q báu vì nguồn nước này ln được bổ sung thường xun, chất lượng nói chung tốt và có  tầng phủ bảo vệ chống ơ nhiễm. Triển vọng cấp cơng nghiệp 70.000m3/ng, khả năng thực tế   17.300m3/ng. Độ sâu khai thác cho sinh hoạt khoảng 20 – 30m.                                                          28  c) Tài nguyên du lịch                                                                                                                                28  đ )Tài nguyên nhân văn                                                                                                                            28 Cơ cấu kinh tế theo thành phần cũng có sự chuyển biến tích cực; giá trị sản xuất của  doanh nghiệp dân doanh chiếm dần chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn;  trong khi kinh tế nhà nước vẫn giữ được vai trò định hướng điều tiết đối với các sản phẩm   chiến lược.                                                                                                                                          30 Cơ cấu kinh tế theo thành phần cũng có sự chuyển biến tích cực; giá trị sản xuất của  doanh nghiệp dân doanh chiếm dần chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu kinh tế trên địa bàn;  trong khi kinh tế nhà nước vẫn giữ được vai trò định hướng điều tiết đối với các sản phẩm   chiến lược.                                                                                                                                          30 Khoa học Mơi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Các chữ viết tắt Cơng nghiệp hóa Hiện đại hóa Khu cơng nghiệp Giải phóng mặt  7      Tái định cư Ủy ban nhân dân Ban bồi thường           Ký hiệu CNH HĐH KCN GPMB TĐC UBND BBT Khoa học Môi trường                                       Trường Đại học Khoa học Tự  nhiên ... dụng thống nhất thành các quy phạm chung. Xuất phát từ  nhu cầu thực tế, học   viên đã thực hiện đề  tài  Đánh giá ảnh hưởng mơi trường của việc thu hồi đất tại quận Tây Hồ, Hà Nội  nhằm nghiên cứu những tác động đến mơi ... chính sách về thu hồi đất và giải phòng mặt bằng trên địa bàn quận Tây Hồ ­ Đánh giá ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến mơi trường tự  nhiên và  mơi trường xã hội tại quận Tây Hồ  ­ Đề  xuất một số kiến nghị  nhằm góp phần bảo vệ  mơi trường và nâng ... nghệ để thúc đẩy nhanh sự phát triển kinh tế – xã hội của Quận nói riêng và của Hà Nội nói chung Chương 2 ­ ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. Đối tượng nghiên cứu Nhằm đánh giá sự   ảnh hưởng của việc thu hồi đất đến môi trường tự  nhiên và xã hội tại quận Tây Hồ, thành phố

Ngày đăng: 18/01/2020, 03:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w