Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh

60 223 0
Bài giảng Tư duy hệ thống: Chương 1 - PGS.TS. Dương Thị Kim Oanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 1 - Tổng quan về hệ thống. Nội dung chính trong chương gồm: Quan niệm về hệ thống, mô tả hệ thống, đặc trưng của hệ thống, phân loại hệ thống, các bước phát triển một hệ thống, phân tích và thiết kế hệ thống - hai giai đoạn trung tâm của vòng đời phát triển hệ thống, quan điểm và phương pháp nghiên cứu hệ thống. Mời các bạn tham khảo.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bài giảng TƯ DUY HỆ THỐNG Giảng viên: PGS.TS Dương Thị Kim Oanh Trợ giảng: Trịnh Quốc Thanh Mail: oanhdtk@hcmute.edu.vn Tp HCM, 2015 - 2016 Nhập môn TƯ DUY HỆ THỐNG MÔ TẢ MÔN HỌC Học phần trang bị cho sinh viên : Những kiến thức hệ thống phương pháp luận tư hệ thống Các kỹ tư tìm kiếm giải pháp sáng tạo Hình thành người học khả lập luận giải vấn đề cách hệ thống, logic sáng tạo MỤC TIÊU HỌC PHẦN CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Tổng quan hệ thống Chương 2: Tư tư kỹ thuật Chương 3: Phương pháp luận tư hệ thống Chương 4: Các phương pháp tư tìm kiếm giải pháp sáng tạo ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP Đánh giá trình: 50% Phương pháp: Làm việc nhóm (trên lớp nhà) tập cá nhân Điểm trình = Trung bình cộng điểm tập làm việc nhóm tập cá nhân Đánh giá cuối kỳ: 50% - Tiểu luận Điểm môn học: (Điểm trình + Điểm thi) x 0,5 TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG Nguyễn Địch (Chủ biên), Bùi Công Cường, Lê Văn Phùng, Thái Thanh Sơn, Lý thuyết hệ thống điều khiển học, Nxb Thông tin truyền thông, 2009 Phan Dũng, Tư logic, biện chứng hệ thống, NXB Trẻ, 2010 Phan Dũng, Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ, 2010 Phan Dũng, Các quy luật phát triển hệ thống (các quy luật sáng tạo đổi mới), NXB Trẻ, 2010 Jamshid Gharaiedaghi, Tư hệ thống - quản lý hỗn độn phức hợp sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh, NXB Khoa học xã hội, 2005 Dương Minh Hào (Chủ biên), Thay đổi tư thay đổi đời, NXB Thanh niên, 2011 http://vmhn.org/2009/02/16/tư-duy-hệ-thống-systems-thinking/ http://www.thinking.net/Systems_Thinking/OverviewSTarticle.pdf https://www.leveragenetworks.com/pathways/introduction-systems-thinkingpdf-version 10.Nguyễn Trọng Khanh, Phát triển lực tư kỹ thuật, NXB Đại học Sư phạm, 2011 TÀI LIỆU CHÍNH DÙNG TRONG BÀI GIẢNG 11 Nguyễn Xuân Thức (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB Sư phạm Hà Nội, 2007 12 Tony Buzan, Lập sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp HCM, 2010 13 PGS.TS Thái Bá Cần, Bài giảng Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trường ĐH SPKT HCM 14 Napoleon Hill’s, Chìa khóa tư tích cực, NXB Trẻ, 2011 15 Jean Luc Deladriere, Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, NXB Tổng hợp HCM, 2010 16 Phạm Thành Nghị, Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 2012 17 Michael C Jackson System Thinking Creative holism for managers John Wiley and Sons Ltd Englandd 2003 18 Hubert Anton Moser Systems Engineering, Systems Thinking and Learning - A Case Study in Space Industry Springer International Publishing Switzerland 2014 Chương TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG Thiết kế hệ thống việc vạch kiến trúc hệ thống kỹ thuật (cả phần cứng phần mềm), bao gồm việc xác định yếu tố thành phần, chức chúng, mối liên hệ chúng với … để tạo lập nên hệ thống thống nhằm thực công việc dự định THIẾT KẾ VÀ PHÂN TÍCH HỆ THỐNG LƯU Ý VỀ NỘI DUNG VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Về nội dung: • Nêu tên dự án lý lựa chọn thiết kế dự án • Thực phát triển dự án theo bước Về hình thức: • Thành lập nhóm: từ đến sinh viên • Các nhóm làm việc • Các nhóm báo cáo kết trước lớp Đánh giá kết theo tiêu chí: • Tính khả thi dự án • Tính khoa học dự án • Cách thức trình bày Xây dựng hệ thống (cây cầu, đồ chơi, vật dụng dùng học tập sống, vật trang trí, quà lưu niệm ) vật liệu qua sử dụng (que kem, bìa carton, ống hút, tăm tre, giấy ) QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG Quan điểm nghiên cứu hệ thống • Quan điểm vĩ mơ (nghiên cứu chức năng) • Quan điểm vi mô (nghiên cứu cấu trúc) • Quan điểm nghiên cứu hỗn hợp (nghiên cứu cấu trúc chức năng) Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp mơ hình hóa • Phương pháp hộp đen • Phương pháp phân tích hệ thống QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG Quan điểm nghiên cứu xuất phát quy định phương hướng suy nghĩ, cách xem xét hiểu vấn đề hệ thống Những gồm góc nhìn người nghiên cứu, phương pháp phương tiện người nghiên cứu sử dụng QUAN ĐIỂM NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG QUAN ĐIỂM VĨ MÔ QUAN ĐIỂM VI MÔ QUAN ĐIỂM HỐN HỢP Quan điểm vĩ mô quan điểm nghiên cứu khía cạnh bên ngồi hệ thống Quan điểm vĩ mơ trả lời câu hỏi: • Mục tiêu hệ thống gì? • Mơi trường hệ thống gi? • Đầu vào, đầu hệ thống gì? Quan điểm vĩ mơ quan điểm nghiên cứu hệ thống quan quản lý vĩ mô Quan điểm vi mô quan điểm nghiên cứu vào bên hệ thống Quan điểm vi mơ trả lời câu hỏi: • Phần tử hệ thống gì? • Hệ thống có phần tử nào? • Giữa phần tử có tồn mối quan hệ nào? Quan điểm vĩ mô quan điểm nghiên cứu nhà quản lý trực tiếp hệ thống Quan điểm hỗn hợp kết hợp quan điểm vĩ mô vi mơ vào thơng tin có vào mục đích nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HỆ THỐNG Phương pháp mơ hình hóa Phương pháp hộp đen Phương pháp phân tích hệ thống PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA Phương pháp mơ hình hóa ƯU ĐIỂM VÀ HẠN CHẾ phương pháp nghiên cứu hệ thống thơng qua mơ hình Dễ thực hiện, tốn biết rõ yếu tố đầu Đòi hỏi người nghiên cứu vào, đầu cấu trúc phải có kiến thức chun hệ thống mơn vững Mơ hình mô tả hệ thống qua đặc trưng hệ nhờ kinh nghiệm nhận thức người Mơ hình bao gồm luận đề, cơng thức, sơ đồ, chương trình máy tính PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP MƠ HÌNH HĨA Xây dựng mơ hình hệ thống phải nghiên cứu Quan sát, thử nghiệm mơ hình, thu nhận kết thử nghiệm Phân tích, nghiên cứu kết thu rút kết luận ban đầu Đối chiếu kết luận rút từ mơ hình với kết thực tế để đối chứng xem kết luận rút từ mơ hình lý thuyết có chuẩn xác hay khơng Chỉnh lại kết rút từ mơ hình (nếu thấy cần thiết) cho phù hợp với thực tế, sau đem sử dụng lý thuyết xây dựng PHƯƠNG PHÁP HỘP ĐEN Phương pháp hộp đen phương pháp nghiên cứu hệ thống biết rõ yếu tố đầu vào, đầu ra, song yếu tố cấu trúc hệ thống (đó hộp đen) Nhiệm vụ nghiên cứu phải xác định rõ mối quan hệ đầu với đầu vào hệ thống khơng thiết phải tìm cấu trúc hệ thống PHƯƠNG PHÁP HỘP ĐEN TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP HỘP ĐEN Quan sát đầu vào đầu Tiến hành phân tích vừa định tính, vừa định lượng để tìm quy luật vận hành hệ thống Kiểm tra quy luật vừa tìm so với thực tế Chỉnh lí lại kết đưa vào sử dụng PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Phương pháp phân tích hệ thống phương pháp nghiên cứu hệ thống chưa biết yếu tố đầu vào, đầu yếu tố cấu trúc hệ thống Nhiệm vụ nghiên cứu phải phân tích hệ thống ban đầu thành loạt phân hệ nhỏ hơn, có mối liên hệ ràng buộc lẫn dù yếu bỏ qua PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG Các yêu cầu phân tích hệ thống: • Khơng cắt rời phân hệ, phần tử khỏi hệ thống mà phải luôn ý đến tác động chúng trở lại hệ thống • Do hệ thống chỉnh thể, có tính trội, nên cần ý tới tính trội dù yếu • Hệ thống phát triển hệ mở, nên xem xét phải đặt hệ thống hệ thống khác lớn • Các hệ thống phức tạp hệ có cấu phân cấp nên dù phân hệ có tương tác với song chúng phải đối xử phân hệ tương đối độc lập, tạo nên từ phân hệ nhỏ • Các hệ thống phức tạp có cấu khác tùy theo gốc độ quan sát Nói cách khác hệ thống phức tạp có chồng chất cấu Vấn đề phải kết hợp cấu khác để tìm nét đặc trưng điển hình hệ thống • Phương pháp phân tích hệ thống địi hỏi sáng tạo nghiên cứu PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG Xác định mục tiêu Xác định mơi trường Phân tích nguồn lực Phân tích cấu trúc Nghiên cứu hệ thống toàn thể  PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRÌNH TỰ THỰC HIỆN PHƯƠNG PHÁP HỆ THỐNG Xác định mục tiêu nội dung quan trọng cần nghiên cứu xác định mục tiêu không ảnh hưởng tới bước Xác định môi trường: Phân biệt thuộc hệ thống nghiên cứu khơng thuộc hệ thống nghiên cứu mà thuộc mơi trường Phân tích nguồn lực: Nguồn lực tất yếu tố phương tiện mà hệ thống sử dụng để thực mục tiêu Phân tích cấu trúc: Phân chia hệ thống thành phân hệ nhỏ để nghiên cứu chi tiết Việc phân chia đòi hỏi sáng tạo khoa học nghệ thuật Nghiên cứu hệ thống toàn thể: Nghiên cứu khả phối hợp, khả liên kết phần tử thành hệ thống  TÀI LIỆU CHÍNH SỬ DỤNG TRONG BÀI GIẢNG CHƯƠNG 1 Nguyễn Địch (Chủ biên), Bùi Công Cường, Lê Văn Phùng, Thái Thanh Sơn Lý thuyết hệ thống điều khiển học Nxb Thông tin truyền thông 2009 Phan Dũng Tư logic, biện chứng hệ thống NXB Trẻ, 2010 Phan Dũng Các quy luật phát triển hệ thống (các quy luật sáng tạo đổi mới) NXB Trẻ 2010 Jamshid Gharaiedaghi Tư hệ thống - quản lý hỗn độn phức hợp - sở cho thiết kế kiến trúc kinh doanh NXB Khoa học xã hội 2005 Michael C Jackson System Thinking Creative holism for managers John Wiley and Sons Ltd Englandd 2003 ... Hệ thống trừu tư? ??ng- Hệ thống cụ thể - Hệ thống hỗn hợp Hệ thống lớn hệ thống nhỏ Hệ thống đơn giản hệ thống phức tạp Hệ thống đóng hệ thống mở Hệ thống tất định hệ thống xác suất Hệ thống có mục... http://vmhn.org/2009/02 /16 /t? ?- duy- h? ?- thống-systems-thinking/ http://www.thinking.net/Systems_Thinking/OverviewSTarticle.pdf https://www.leveragenetworks.com/pathways/introduction-systems-thinkingpdf-version 10 .Nguyễn... TẢ HỆ THỐNG Phần tử hệ thống Hệ thống phân cấp hệ thống Liên kết phần tử hệ thống tính trội hệ thống Tính cưỡng hệ thống hệ thống bị cưỡng Mục tiêu chức hệ thống PHẦN TỬ CỦA HỆ THỐNG Phần tử hệ

Ngày đăng: 18/01/2020, 01:28

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

  • Slide 21

  • Slide 22

  • Slide 23

  • Slide 24

  • Slide 25

  • Slide 26

  • Slide 27

  • Slide 28

  • Slide 29

  • Slide 30

  • Slide 31

  • Slide 32

  • Slide 33

  • Slide 34

  • Slide 35

  • Slide 36

  • Slide 37

  • Slide 38

  • Slide 39

  • Slide 40

  • Slide 41

  • Slide 42

  • Slide 43

  • Slide 44

  • Slide 45

  • Slide 46

  • Slide 47

  • Slide 48

  • Slide 49

  • Slide 50

  • Slide 51

  • Slide 52

  • Slide 53

  • Slide 54

  • Slide 55

  • Slide 56

  • Slide 57

  • Slide 58

  • Slide 59

  • Slide 60

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan