Chương 4 - Các phương pháp tư duy và tìm kiếm giải pháp sáng tạo. Chương này gồm có những nội dung chính sau: Sơ đồ tư duy, biểu đồ nhân quả, phương pháp 5W và 1H, phương pháp đối tượng tiêu điểm, phương pháp DOIT, phương pháp 6 chiếc mũ tư duy.
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Tp HCM, 2015 - 2016
Chương 4
CÁC PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY VÀ
TÌM KIẾM GIẢI PHÁP SÁNG TẠO
Trang 2N ỘI DUNG TRÌNH BÀY
1 Sơ đồ tư duy
2 Biểu đồ nhân quả
Trang 31 SƠ ĐỒ TƯ DUY
• Vài nét khái quát về sơ đồ tư duy
• Khái niệm sơ đồ tư duy
• Vai trò của sơ đồ tư duy
• Thiết kế sơ đồ tư duy
• Vận dụng
Trang 41 Con người diễn tả thông tin bằng hình ảnh để truyền
đạt tri thức.
2 Leonard de Vinci, Albert Einstein và các nhà sáng
tạo khác đã sử dụng phương thức diễn tả thông tin
bằng hình ảnh.
3 Cuối thập niên 60 (TK 20), Tony Buzan đã phát triển
sơ đồ tư duy như một cách để “ghi lại bài giảng”.
4 Sơ đồ tư duy xuất phát từ cơ sở sinh lý thần kinh về
quá trình tư duy:
• Não trái đóng vai trò thu thập các dữ liệu mang tính
logic như số liệu.
• Não phải đóng vai trò thu thập dữ liệu như hình ảnh,
nhịp điệu, màu sắc, hình dạng v.v…
5 Peter Rusell, Nancy Margulies đã tiếp tục phát
triển công cụ này dựa trên sự kết hợp với khoa học
nhận thức, phương pháp hệ thống, ngành đồ họa và
nhân học.
VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ SƠ ĐỒ TƯ DUY
Trang 5KHÁI NIỆM SƠ ĐỒ TƯ DUY
Sơ đồ tư duy là một kỹ thuật sáng tạo thể hiện mối liên hệ theo một trật tự tạm thời và có tính chủ quan giữa các dữ liệu dưới dạng sơ đồ hình nhánh nhằm tổ chức hoặc làm nổi bật
thông tin.
Trang 6VAI TRÒ CỦA SƠ ĐỒ TƯ DUY
1 Kích thích quá trình làm việc
của bộ não, nâng cao khả
năng tư duy của con người
2 Sơ đồ tư duy là công cụ hữu
hiệu giúp sinh viên ghi nhớ bài
giảng
3 Dễ dàng liên kết khái niệm,
dữ liệu của vấn đề
4 Tiếp thu bài giảng nhanh với
tâm lý thoải mái
Trang 7THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY
1 Viết từ khóa chính hay hình tượng chính ở trung tâm
Trang 8• Sử dụng hình ảnh, màu sắc để thu hút sự tập trung chú ý.
• Thay đổi kích cỡ chữ in, vạch liên kết và hình ảnh nhận biết rõ
về trình tự phân cấp và mức độ quan trọng của các thành phần được liệt kê
• Phân cách có tổ chức để phân định rõ sự phân cấp, phân hạng các ý tưởng, đồng thời làm cho Sơ đồ tư duy đẹp hơn
• Phân cách thích hợp để thấy rõ từng mục, từng phần
Trang 9• Sử dụng ký hiệu (dấu chéo, vòng tròn, hình tam giác .)
để tạo liên kết giữa các phần khác nhau trong sơ đồ
tư duy.
Trang 10CÁC QUY TẮC KHI THIẾT KẾ SƠ ĐỒ TƯ DUY
3 RÕ RÀNG:
• Chỉ sử dụng một từ khóa trên mỗi dòng.
• Luôn dùng chữ in vì chữ in tạo ra sự ngắn gọn và nhấn mạnh được mức độ quan trọng tương đối của các từ.
• Viết in từ khóa trên các vạch liên kết để giúp não kết nối với các phần còn lại của Sơ đồ tư duy.
• Vạch liên kết và từ có cùng độ dài.
• Các vạch liên kết nối liền nhau và các nhánh chính nối với hình ảnh trung tâm.
• Các vạch liên kết trung tâm dùng nét đậm và cong.
• Tạo các hình thù và các đường bao xung quanh các nhánh trong Sơ
đồ tư duy.
• Các hình ảnh cần thật rõ.
• Luôn giữ cho Sơ đồ tư duy nằm ngang trước mặt.
Trang 112 BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
• Khái niệm biểu đồ nhân quả
• Vai trò của biểu đồ nhân quả
• Cấu trúc và cách thiết kế biểu
đồ nhân quả
• Vận dụng
Trang 12KHÁI NIỆM BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
1 Kaoru Ishikawa là người đầu tiên đề xuất
biểu đồ nhân quả (Cause-Effect Diagram)
(1953) (Biểu đồ xương cá).
2 Ishikawa đã khái quát quan điểm, ý kiến
của các kỹ sư tại một nhà máy đóng tàu
dưới dạng một biểu đồ nhân – quả.
3 Biểu đồ nhân quả là một công cụ giúp tổ
chức đưa ra những nhận định nhằm tìm
ra nguyên nhân gốc rễ của vấn đề từ một
hiện tượng quan sát thấy hoặc có thể xảy
ra, đồng thời minh họa cho mối quan hệ
nhân quả giữa các nguyên nhân khác
nhau được xác định với tác động hoặc
hiện tượng được quan sát thấy.
Kaoru Ishikawa (1915-1989)
Trang 13VAI TRÒ CỦA BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
1 Biểu đồ nhân quả đề cập tới các nguyên nhân tiềm năng của một vấn đề, thay vì bị che mắt bởi một số nguyên nhân chính
2 Biểu đồ nhân quả mang tính hệ thống, trong đó nó cho phép quá trình tư duy phản ánh chân thực và logic những sự kiện trong thực tế
3 Biểu đồ nhân quả đưa ra cách thức khám phá tất cả mọi góc
độ của một vấn đề
4 Định rõ những nguyên nhân cần xử lý trước và thứ tự công việc cần tiến hành nhằm duy trì sự ổn định của quá trình và cải tiến quá trình
5 Quá trình xây dựng biểu đồ nhân quả giúp các thành viên trong
tổ chức nâng cao sự hiểu biết, tư duy logic và sự gắn bó giữa các thành viên
6 Tìm ra phương pháp giải quyết vấn đề hiệu quả, phù hợp xuất phát ngay từ các nguyên nhân
Trang 14CẤU TRÚC VÀ CÁCH THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
1 Xương trung tâm: Vấn đề
2 Xương chính và phụ: Được thể
hiện thông qua những nguyên
nhân điển hình:
• Đối với sản xuất: 5M’s (Man –
Con người, Mechine – Máy
móc, Method – Phương pháp,
Meterial – Nguyên vật liệu,
Measurement – Sự đo lường)
• Đối với dịch vụ: 5P’s ( People –
Con người, Process – Quá
trình, Place – Địa điểm,
Provision – Sự cung cấp, Patron
– Khách hàng)
Trang 15CẤU TRÚC VÀ CÁCH THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
1 Xác định rõ và ngắn gọn vấn đề
cần phân tích, bên phải và vẽ
mũi tên hướng từ trái sang phải.
2 Xác định những nguyên nhân
chính (cấp 1) Thông thường
người ta chia thành 4 nguyên
nhân chính (con người, thiết bị,
nguyên vật liệu, phương pháp),
có thể kể thêm những nguyên
nhân sau: đo lường, hệ thống
thông tin, môi trường ; cũng có
thể chọn các bước chính của
một quá trình sản xuất làm các
nguyên nhân chính Biểu diễn
những nguyên nhân chính lên
biểu đồ.
Trang 16CẤU TRÚC VÀ CÁCH THIẾT KẾ BIỂU ĐỒ NHÂN QUẢ
3 Phát triển biểu đồ bằng cách liệt
kê những nguyên nhân ở cấp
tiếp theo (nguyên nhân phụ)
xung quanh một nguyên nhân
chính và hiển thị chúng bằng
những mũi tên (nhánh con) nối
liền với nguyên nhân chính
Tiếp tục thủ tục này cho đến các
cấp chi tiết hơn.
4 Sau khi phác thảo xong biểu đồ
nhân quả, cần trao đổi với
những người có liên quan nhất
để tìm ra một cách đầy đủ nhất
các nguyên nhân gây lên những
trục trặc ảnh hưởng tới vấn đề
cần phân tích
Trang 17hoạt động như thu thập số
liệu, nỗ lực kiểm soát
các nguyên nhân đó
Trang 19khi nào, Sử dụng ở đâu,
Tại sao phải sử dụng và
Trang 20hoạt động như thuyết trình,
nghiên cứu khoa học, tóm tắt
một cuốn sách, ghi nhớ một
sự kiện,…
3 5W1H cũng có thể sử dụng
chung với Bản đồ tư duy để
giải quyết nhiều vấn đề khác
nhau trong giảng dạy, học
tập, kinh doanh, đàm phán,
…
Trang 23VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP 5W VÀ 1H
1 Vấn đề diễn ra khi nào?
2 Vấn đề được nghiên cứu khi nào?
3 Các bước nghiên cứu sẽ thực hiện
trong thời gian nào?
4 Khi nào vấn đề hoàn thành?
Trang 24nghiên cứu này?
3 Tại sao lại phải đọc quyển
sách này?
Trang 25VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP 5W VÀ 1H
1 Ai đã nghiên cứu vấn đề này?
2 Ai thực hiện hoạt động này?
3 Vấn đề này cần hỏi ai?
Trang 26VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP 5W VÀ 1H
1 Như thế nào? Bao nhiêu?
Bao lâu? (How, how many,
Trang 274 PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯƠNG TIÊU ĐIỂM
1 Phương pháp đối tượng
tiêu điểm là gì?
2 Vận dụng phương pháp
đối tượng tiêu điểm
Trang 28PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯƠNG TIÊU ĐIỂM LÀ GÌ?
Phương pháp đối tượng tiêu điểm là phương pháp chuyển giao những dấu hiệu, tính chất, chức năng của những đối tượng thu thập một cách ngẫu nhiên sang cho đối tượng cần phải cải tiến
Trang 29V ẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐỐI TƯỢNG TIÊU ĐIỂM
Chọn đối tượng cần cải tiến làm đối tượng tiêu điểm
Chọn từ 3 đến 4 đối tượng khác một cách ngẫu nhiên Liệt kê các đặc điểm của đối tượng ngẫu nhiên
Kết hợp những đặc điểm của đối tượng ngẫu nhiên với
đối tượng tiêu điểm
Phát triển sự liên tưởng sáng tạo dựa trên sự kết hợp giữa đặc điểm của đối tượng NN và tiêu điểm Phân tích, đánh giá và lựa chọn ý tưởng khả thi
Trang 305 PHƯƠNG PHÁP DO IT - Sáng tạo theo quy trình
Phương pháp DOIT là phương pháp sáng
tạo bằng các hoạt động nhận thức tối đa vấn đề theo hướng cởi mở các ý tưởng hiện tại trong não để hướng đến giải pháp hữu hiệu nhất dựa trên việc so sánh và đánh giá các giải pháp
Trang 315 PHƯƠNG PHÁP DO IT - Sáng tạo theo quy trình
1 D - Define problem: Xác định vấn đề
2 O - Open mind and Apply creative
techniques: Cởi mở và áp dụng các ý tưởng
sáng tạo
3 I - Identify the best solution: Xác định lời
giải đáp tốt nhất (ưu điểm - hạn chế)
4 T- Transform: Chuyển đổi - Triển khai ý
tưởng
Trang 326 PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
Phương pháp 6 chiếc mũ tư duy là phương pháp giúp chủ thể sáng tạo có cách nhìn
đa chiều về một đối tượng.
Sáu chiếc mũ tư duy mang màu sắc ấn tượng mạnh mẽ, tạo nên sự cuốn hút,
dễ nhớ trong quá trình thể hiện ý tưởng, đồng thời tập trung sự chú ý của mọi
người vào vấn đề trung tâm.
Trang 33CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA PHƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
1 Suy nghĩ trung lập, khách quan
để thu thập thông tin các loại mà
chưa có sự phân tích, đánh giá
2 Suy nghĩ chi phối bởi cảm xúc,
mang tính chủ quan, kể cả linh
tính, trực giác
3 Suy nghĩ thiên về phát hiện,
đánh giá các hạn chế
4 Suy nghĩ thiên về phát hiện,
đánh giá các ưu điểm
5 Suy nghĩ sáng tạo
6 Suy nghĩ kiểm soát, điều khiển,
sắp xếp
Trang 356 P HƯƠNG PHÁP 6 CHIẾC MŨ TƯ DUY
Trang 36TÀI LIỆU DÙNG TRONG BÀI GIẢNG
1 Phan Dũng, Các phương pháp sáng tạo, NXB Trẻ, 2010.
2 Tony Buzan, Lập sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp tp HCM, 2010.
3 Phạm Thành Nghị, Giáo trình Tâm lý học sáng tạo, Nxb Đại học
quốc gia Hà Nội, 2012
4 PGS.TS Thái Bá Cần, Bài giảng Phương pháp luận sáng tạo
khoa học kỹ thuật, Trường ĐH SPKT tp HCM.
5 Tony Buzan, Lập sơ đồ tư duy, Nxb Tổng hợp tp HCM, 2010.
6 Jean Luc Deladriere, Sắp xếp ý tưởng với sơ đồ tư duy, Nxb
Tổng hợp tp HCM, 2010