Bài giảng Chương 4: Động lực thúc đẩy được biên soạn nhằm giúp cho các bạn hiểu và thể hiện được quá trình động viên, bắn vững các thuyết động viên và đặc điểm của nó, cách kết hợp các thuyết động viên trong tạo động lực làm việc cho nhân viên.
Trang 1CHƯƠNG 4
ĐỘNG LỰC THÚC ĐẨY
Trang 2N Ộ I D U N G Khái niệm & vai trò của động viên
Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
3 2 1
Ứng dụng các lý thuyết động lực
Câu hỏi ôn tập & thảo luận
4
Mục tiêu học tập :
1 Hiểu và thể hiện được quá trình động viên
2 Nắm vững các thuyết động viên và các đặc điểm của nó
3 Biết cách kết hợp các thuyết động viên trong tạo động lực làm việc cho nhân viên
4 Hiểu và biết cách động viên cho những đối tượng nhân viên khác nhau
Trang 34.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Động viên là tạo ra sự nỗ lực hơn ở nhân viên trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của tổ chức trên cơ sở thoả mãn nhu cầu cá nhân.
Động viên là các quá trình liên quan tới cường độ, phương
được mục tiêu
1 Cường độ: cá nhân nỗ lực, cố gắng tới mức độ nào
2 Phương hướng: hướng tới mục tiêu có ích
3 Sự kiên nhẫn: Cá nhân nỗ lực, cố gắng bao lâu
Trang 44.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Các yếu tố cơ bản của động viên
1 Nỗ lực và kết quả hoàn thành công việc (Effort and
perfomance)
2 Thỏa mãn nhu cầu (Needs satisfaction)
3 Phần thưởng (Rewards)
Tại sao cần động viên?
Động viên đúng sẽ tạo ra sự thay đổi tích cực trong thái
độ và hành vi của con người, trên cơ sở đó các mục
tiêu được thực hiện
Muốn động viên được nhân viên, nhà quản trị phải tạo
ra động lực thúc đẩy họ làm việc
Trang 54.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Động lực là gì?
Những gì thúc đẩy con người làm điều đó
Sự khích lệ khiến con người cố gắng làm một điều gì đó
Các lực tác động đến nhân viên, làm khởi phát và dẫn dắt hành vi
Động lực hình thành từ đâu?
Muốn tạo động lực phải làm cho họ muốn làm công
việc ấy
Tạo động lực liên quan nhiều đến sự khích lệ , không
thể là sự đe doạ hay dụ dỗ
Trang 64.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Các đặc điểm của động lực
• Động lực làm việc hình thành từ nhận thức của con
người
• Từ nhận thức này hình thành nên “hệ thống giá trị cá
nhân”, chúng sẽ quyết định cái gì tạo động lực hoặc triệt tiêu động lực làm việc của mỗi người
• Động lực làm việc của mỗi người tăng lên hay giảm
xuống bởi những điều không giống nhau
Các
áp lực
Tìm kiếm các hành vi
Thỏa mãn nhu cầu
Giảm sự căng thẳng
Trang 74.1 Khái niệm & vai trò của động viên
Tạo động lực làm việc cho nhân
viên là một họat động có ý
nghĩa quan trọng trong công tác
quản lý
Áp dụng đúng các biện pháp
tạo động lực cho nhân viên đôi
khi mang lại những hiệu quả
lớn hơn và bền vững hơn việc
đầu tư tiền bạc vào cải thiện
công nghệ hay cơ sở hạ tầng
Động viên là một thành tố quan
trọng trong hoạt động của nhà
quản trị
Trang 84.2 Các lý thuyết về động lực thúc đẩy
Thuyết động lực theo nội dung : tập trung vào các nhân
tố bên trong con người, chúng tăng cường, điều khiển,
duy trì và ngăn chặn hành vi
1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Abraham Maslow
2 Thuyết nhu cầu của David McClelland
3 Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
4 Thuyết hai nhân tố của Frederich Herzberg
Thuyết động lưc theo qui trình : mô tả và phân tích hành
vi được thôi thúc, điều khiển, duy trì và ngăn chặn bởi các nhân tố bên ngoài
1 Thuyết mong đợi của Victor Vroom
2 Thuyết về sự công bằng của Jonh Stacy Adams
Trang 94.2.1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow
(Hierarchy of Needs Theory)
4.2.1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow
(Hierarchy of Needs Theory)
• Abraham Maslow (1908 – 1970) phát triển trên cơ sở nghiên cứu hành vi trong tương quan nhu cầu con
người
• Hành vi con người phụ thuộc mức độ thỏa mãn nhu cầu của họ
Trang 104.2.1 Thuyết bậc thang nhu cầu của Maslow
• Nhu cầu con người đa dạng nhưng được xếp vào theo 5 bậc chủ yếu theo trình tự
• Nhu cầu được thỏa mãn theo thứ tự từ thấp lên cao
• Tại mỗi thời điểm con người chú động đến một nhu cầu nổi trội
• Nhu cầu bậc thấp có giới hạn và thỏa mãn từ bên ngoài, nhu cầu bậc cao không giới hạn và thỏa mãn
Trang 114.2.2 Thuyết nhu cầu của David McClelland
Do David McClelland phát triển cho rằng
con người có 3 nhu cầu cơ bản và tương
quan với nhau
• Nhu cầu thành tựu (Achievement) :
mong muốn theo đuổi giải quyết công
việc tốt hơn
• Nhu cầu liên minh (Affiliation) : tạo ra
mối quan hệ xã hội thân thiện
• Nhu cầu quyền lực (Power) : nhu cầu
kiểm soát và ảnh hưởng tới người khác
Trang 124.2.2 Thuyết nhu cầu của David McClelland
Nhu cầu thành tựu
Động lực để vượt trội, để đạt
tới những mục tiêu cao, và
theo đuổi sự thành công.
Nhu cầu quyền lực Nhu cầu làm cho người khác hành động theo cách mà đáng ra họ không hành động như vậy.
Nhu cầu liên minh Những mong muốn về những quan hệ qua lại gần
gũi thân thiết.
nAch
nPow
nAff
Trang 134.2.3 Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
Do Clayton Alderfer (1940 - )
xây dựng trên cơ sở đánh giá
lại các yếu tố của bậc thang
nhu cầu Maslow, ông cho
rằng con người có 3 nhu cầu
chính
1 Nhu cầu tồn tại
2 Nhu cầu quan hệ /giao
tiếp
3 Nhu cầu phát triển
Con người cùng lúc thể hiện
các nhu cầu
Trang 144.2.3 Thuyết E.R.G của Clayton Alderfer
Những đòi hỏi vật chất tối thiểu cần thiết
Trang 154.2.4 Thuyết hai nhân tố của Herzberg
Các nhân tố động viên là liên quan tới sự
thỏa mãn với công việc, trong khi các nhân
tố duy trì có liên quan tới sự bất mãn
Các nhân tố cần được xử lý và giải quyết
đúng
Trang 16THUYẾT 2 YẾU TỐ CỦA HERZBERG
Các yếu tố duy trì
(Liên quan đến quan hệ giữa các cá nhân và tổ chức, bối
cảnh làm việc hoặc phạm vi công việc )
Các yếu tố động viên (Liên quan đến tính chất công việc, nội dung công việc & những tưởng thưởng )
Phương pháp giám sát
Hệ thống phân phối thu nhập
Quan hệ với đồng nghiệp
Điều kiện làm việc
Công việc ổn định
Chính sách của công ty
Địa vị
Quan hệ giữa các cá nhân
Sự thử thách công việc
Các cơ hội thăng tiến
Ý nghĩa cũa các thành tựu
Sự nhận dạng khi công việc được thực hiện.
Ý nghiã của các trách nhiệm
Sự công nhận
Sự thành đạt Ảnh hưởng của yếu tố duy trì Ảnh hưởng của yếu tố động viên Khi đúng Khi sai
Không có sự bất mãn Bất mãn
Không tạo ra sự hưng phấn
hơn.
Ảnh hưởng tiêu cực (chán nản, thờ ơ,….)
Khi đúng Khi sai
Thoả mãn Không thoả mãn
Hưng phấn trong quá trình làm việc (hăng hái hơn, có trách nhiệm hơn)
Không có sự bất mãn (Vẫn giữ được mức bình thường)
Trang 174.2.4 Thuyết hai yếu tố của Herzberg
Trang 184.2.5 Thuyết mong đợi của Vroom
Victor Vroom (1932 - ) xây dựng trên
quan niệm động cơ của con người
được quyết định bởi nhận thức của con
người về những kỳ vọng của họ trong tương lai
Động lực thúc đẩy người lao động làm việc sẽ hình thành khi họ mong đợi (kỳ vọng), phụ thuộc vào các nhân tố:
Khả năng giải quyết công việc của cánhân
Phần thưởng đối với họ là hấp dẫn
Niềm tin vào sự đền đáp của tổ chức
Trang 194.2.5 Thuyết mong đợi của Vroom
Động
CV hiện thực
x
Giá trị phần thưởng
x
Sự cam kết của TC
Trang 20của tôi thế nào
nếu tôi đưa ra
các nỗ lực cần thiết?
Giá trị của phần thưởng
Phần thưởng nào
là có giá trị đối với tôi?
Khả năng nhận được phần thưởng
Khả năng đạt đến phần thưởng thế nào
nếu tôi hoàn thành nhiệm vụ?
Trang 214.2.6 Thuyết về sự công bằng của John Stacey Adams
Người lao động trong tổ chức luôn muốn được đối xử mộtcách công bằng:
Công bằng cá nhân: so sánh những đóng góp cống
hiến của mình với những đãi ngộ và phần thưởng nhậnđược
Công bằng xã hội: so sánh đóng góp, cống hiến, đãi
ngộ và phần thưởng của mình với những người khác
Con người muốn được đối xử công bằng, khi rơi vào tình trạng bị đối xử không công bằng họ có xu thế tự thiết lập sự công bằng cho mình
Trang 224.2.6 Thuyết về sự công bằng của Stacy Adams
Bản thân
So với người khác
Trang 234.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Xác định mục tiêu đúng là điều kiện cần thiết khi áp dụng các lý thuyết động viên
Cụ thể Thích hợp
Thách thức
Nỗ lực thực hiện nhiệm vụ
Hoàn thành nhiệm vụ
Phản hồi Tham gia
Tận tâm
Trang 24Có Mức độ Thực hiện cao nhất
Độ khó khăn của mục tiêu
Trang 264.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Thiết kế Công việc
Bố trí người đúng việc
• Xem xét công việc một cách thực tế
• Luân phiên thay đổi công việc
• Loại bỏ các giới hạn
Bố trí việc đúng người
• Đa dạng hóa công việc
• Thú vị hóa công việc
Trang 274.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Phần thưởng
• Thỏa mãn những nhu cầu hoạt động
• Tạo ra những mong đợi tích cực
• Bảo đảm sự phân phối công bằng
• Gắn liền với việc thực hiện nhiệm vụ của người laođộng
Sự tham gia của người lao động
• Tham gia vào việc xác định mục tiêu
• Tham gia ra quyết định
• Tham gia giải quyết các vấn đề; và
• Tham gia trong việc thiết kế và thực hiện đổi mới tổchức
Trang 284.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Thông qua các Kỹ thuật khác
• Thời gian biểu linh hoạt
• Các lợi ích khác cho người lao động
• Các dịch vụ hỗ trợ gia đình
Trang 294.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Động viên những người chuyên nghiệp
Tạo ra những dự án thách thức
Cho phép họ tự chủ để có năng suất cao
Thưởng bằng các cơ hội giáo dục và đào tạo
Thưởng bằng việc nhận dạng và tôn vinh
Thể hiện sự quan tâm trong những việc họ thực hiện
Tạo ra những đường dẫn sự nghiệp khác nhau
Trang 304.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Động viên những người lao động tạm thời
• Cung cấp cơ hội cho tình trạng ổn định, thường xuyên
• Tạo ra cơ hội cho việc đào tạo
• Tạo ra việc trả công công bằng
Động viên những người lao động dịch vụ không có kỹ năng
• Tuyển mộ một cách rộng rãi
• Tăng lương và lợi ích
• Làm cho công việc hấp dẫn, mời gọi hơn
Trang 314.3 ứng dụng các lý thuyết động viên
Động viên lực lượng lao động đa dạng
• Cung cấp công việc linh hoạt, các chương trình trả công
• Tuyển lựa những người lao động phù hợp với công việc
• Tạo ra một môi trường làm việc hài lòng
• Cơ giới hóa những khía cạnh nhàm chán nhất của côngviệc
Trang 321 Động viên là gì? Mối quan hệ giữa động viên với tạo
4 Bạn hiểu về thuyết kỳ vọng của Vroom như thế nào?
Tại sao các yếu tố động viên của thuyết này phải có mối liên hệ theo phép nhân (AND)
5 Chỉ ra mối liên hệ giữa các lý thuyết động viên trong
quá trình ứng dụng thực tế
Câu hỏi ôn tập
Trang 33ĐỀ TÀI THẢO LUẬN
Mở rộng khái niệm và phạm vi nghiên cứu
Động lực làm việc của con người bị tác động bởi nhiều yếu tố, trong đó môi trường làm việc là một yếu tố ngày càng trở nên quan trọng Trong văn hóa phương Đông, môi trường làm việc dường như ít được các nhà quản trị quan tâm.
Bạn nhận định gì về phát biểu này ?
Nếu phát biểu trên là đúng, bạn hãy
chỉ ra nguyên nhân.
Trang 34BÀI TẬP
BT1 : Xây dựng bảng đánh giá môi trường học tập với các yêu cầu sau
trong tương quan với động lực học tập của sinh viên
BT2 : Chỉ ra những hoạt động của doanh nghiệp liên quan đến động viên và sắp xếp chúng vào các nhóm theo