1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác

32 124 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch khác có nội dung trình bày về quota (hạn ngạch), trợ cấp xuất khẩu, các hình thức hạn chế mậu dịch khác. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của tài liệu.

CHƯƠNG  CHƯƠNG IV : CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH KHÁC Nội dung chương 3.1.Quota (hạn ngạch)         3.1. 1. Khái niệm         3.1.2.  Tác động của Quota nhập khẩu 3.2. Trợ cấp xuất khẩu         3.2.1.  Khái niệm        3.2.2. Tác động của trợ cấp xuất khẩu 3.3. Các hình thức hạn chế mậu dịch khác         3.3.1. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện         3.3.2. Các carten quốc tế         3.3.3. Bán phá giá         3.3.4. Các thủ tục hành chính kỹ thuật 3.1. Quota (hạn ngạch) 3.1. Quota (hạn ngạch) 2. H¹n ng ¹c h nhËp khÈu (GiÊy phÐp Quo ta) a)Kháiniệm: Hạn ngạch NK loại g iấy phép kinh doanh XNK đặc biệt, áp dụng mộ t s ố loại hàng hóa ngoại thương định, đó, Chính phủ quy định rõ s ố lượng hàng hóaXNKc ụ thể quốc gia thời kỳ định (thường năm) Mọi H2NT Đặc GPKDXNK biệt (Quo ta) HĐMBNT Chỉápdụ ng đ/vmộ t s ố lo ạiHHXNKnhất định QuyđịnhrõQXNK= a 3.1. Quota (hạn ngạch) Ø Cũng như thuế quan, hình thức chủ yếu của  hạn  ngạch  là  hạn  ngạch  nhập  khẩu.  Tuy  nhiên thuế quan nhập khẩu là hình thức quan  trọng  và  phổ  biến  hơn  ở  các  nước  trên  thế  giới, còn hạn ngạch nhập khẩu ít sử dụng và  nó  tương  đương  với  biện  pháp  “Hạn  chế  xuất khẩu tự nguyện” 3.1. Quota (hạn ngạch) Mục tiêu Bảo  hộ  sản  xuất  trong  nước  (hạn  chế  lượng nhập)         Đối  với  nước  đang  phát  triển:  bảo  hộ  ngành  công  nghiệp,  đối  với  các  nước  cơng  nghiệp: bảo hộ ngành nơng nghiệp • 3.1. Quota (hạn ngạch) Các hình thức phân bổ hạn ngạch Ø Ø Ø Cấp phát: Cấp phát theo nhu cầu, ai xin trước  được cấp trước, dựa trên kết quả nhập khẩu  theo giai đoạn trước… Trường hợp này chính  phủ khơng thu được một ít ngân sách nào Đấu  giá:  Chính  phủ  có  được  1  khoản  thu  từ  đấu giá nhập khẩu Hạn  ngạch  mở:  Dành  cho  các  doanh  nghiệp  nhà nước, hiệp hội các nhà sản xuất 3.1. Quota (hạn ngạch) Những  tác  động  của  hạn  ngạch  nhập  khẩu (chỉ xét đến tác động cục bộ) Tương  tự  thuế  quan  nhập  khẩu  tương  đương.  Chính  phủ  cấp  phát  hạn  ngạch nhập khẩu 1 lượng QHN 3.1.Quota(hnngch) b)Tác độ ng c ủahạn ng ạc hNKđếnnềnkinh tế Có2hìnhthứ c áp d ụ ng hạn ng ạc hNK Ø ChÝnh phđ cÊp ph¸t quota cho c¸c DN NK ỉ Chính phủ bán đấu giá giấy phép quota cho DN NK (trong trường hợp này, mỗ i quo taNKtác độ ng tưng ngnhthuquan) PX D X P A P C P H S X PQuota NK B G Q1 Q F PW Tự DTM E Q Q4 QX 3.1. Quota (hạn ngạch) • • • • 3.1.2.  Nh ữ ng  tác  đ ộ ng  c ủ a  quota  Để  phân  tích  tác  động  của  quota  nhập  khẩu,  chúng ta tìm hiểu ví dụ sau (tương tự như ví dụ  nh ậ p kh ẩ u trong phân tích thuế quan): Cho  hàm  cầu  và  hàm  cung  sản  phẩm  X  của  1  quốc gia có dạng như sau: QDX = ­20 PX + 90 ;  QSX = 10 PX QDX, QSX là số lượng sản phẩm X tính bằng  1 đơn vị. PX là giá sản phẩm X tính bằng USD.  Giả thiết đây là một nước nhỏ và giá thế giới là  PX = 1 USD 3.2. Trợ cấp xuất khẩu  Khái niệm: • Trợ cấp XK là chính sách ngoại thương trong  đó  chính  phủ  áp  dụng  biện  pháp  nhằm  kích  thích tăng cường xuất khẩu  bằng cách  trợ  cấp  cho  nhà  sản  xuất  hàng  XK  một  khoản  tiền trợ cấp (thuế XK âm)  3.2. Trợ cấp xuất khẩu QDX = -20 PX + 90 ; QSX = 10 P b)Tác độ ng c ủac hínhs ác h trợc ấpXK ỉ Đố ivớiQGnhỏ: Trctrcp(TMtdo) P D X A B C PCB = SX =35; TD =20 3 H G F XK =15 =EF PW = v  S au trỵ c Êp:CF trỵ cÊp cho nhà 3.5 SX: TRXK=0.5USD/1SFXK PXK sau trợ cấp =4 USD SX =40; TD =10  QXK  =30 =BC 10 20 E S X PXK PW tù D E 35 Què c  g ia  nhá 40 Q 3.2. Trợ cấp xuất khẩu v Tác độ ng đếnnềnKT: *)Chínhphủ:Thiệt= TRXK= TR/S FxQXK= =S BCDG 0.5x30 = 15 *)Ng ườ iTD:Thiệt=T.dưTD= SABFH = *)NhàS X:Lợi=T.dưS X = S ACEH  =   (10+20)x0.5/2 0.5x(35+40)/2  FLR=(­S BCDG)+(­S ABFH)+(+S ACEH) = Tæ nthấtdo trợc ấp - SBGF + CDE XKg âyra 3.3.Cỏchỡnhthcmudchkhỏc 3.3.1. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện (Voluntary Export Restraints­ VERs) • Khái  niệm:  VERs  là  một  biện  pháp  hạn chế XK mà  ở đó một quốc gia NK  đòi hỏi quốc gia X K phải hạn chế bớt  lượng  hàng  X  K  sang  nước  mình  một  cách  “tự  nguyện”  nếu  không  sẽ  áp  dụng biện pháp trả đũa kiên quyết VERs có đặc điểm: • • • • VERs nói chung được đưa ra theo u cầu của nước  NK  và  được  nước  XK  chấp  nhận  nhằm  chặn  trước  những hạn chế mậu dịch khác VERs có những lợi thế về chính trị  và pháp lý nhất  định nên trong những năm gần đây nó trở thành cơng  cụ được ưa dùng trong chính sách ngoại thương Vd: Nhật Bản hạn chế XK ơ tơ sang Mỹ kể từ 1981 VERs  là  sự  thỏa  thuận  song  phương  giữa  2  chính  phủ. Khi ngành cơng nghiệp của nước NK đang phải  cạnh  tranh  gay  gắt  với  hàng  NK  tương  tự  từ  nước  này sẽ gây áp lực với nước XK, đòi đàm phán  Ý nghĩa: • • • Trong khi hạn ngạch áp dụng chung. Hạn chế XK tự  nguyện  áp  dụng  một  số  nước  XK  chủ  yếu.  Nếu  áp  dụng biện pháp này kín đáo thì khơng  ảnh hưởng đến  những cam kết trong q trình gia nhập các định chế  thương mại Khi thực hiện hạn chế XK tự nguyện nó cũng có tác  động kinh tế như 1 hạn ngạch XK tương đương. Tuy  nhiên  hạn  ngạch  XK  mang  tính  chủ  động  và  thường  biện pháp bảo vệ thị trường trong nước hoặc nguồn  tài  nguyên  trong  nước.  Còn  hạn  chế  XK  tự  nguyện  mang  tính  miễn  cưỡng  và  gắn  với  điều  kiện  nhất  định,  hình  thức  này  áp  dụng  cho  quốc  gia  có  khối  lượng XK quá lớn ở một số mặt hàng nào đó Có  một  số  nước  trên  thế  giới  đã  sử  dụng  biện  pháp  này, trong đó sử dụng nhiều nhất là Mỹ 3.3.2 Các các-ten quốc tế International Cartel): (tổ chức độc quyền • • Khái  niệm:  là  tổ  chức  của  các  nhà  cung  ứng  về  một  sản  phẩm  nào  đó  đồng  ý  sản  xuất  và  xuất  khẩu nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận cho tổ  chức Các các­ten quốc tế: OPEC­ Tổ chức các nước XK  Dầu mỏ ­ Sức mạnh do tính chất độc quyền trong  sx, xk mang lại • • 3.3.3. Những hạn chế mang tính chất hành  chính, kỹ thuật (Administrative and Technical  Restrictions) Khái  niệm:  là  những  quy  định  hoặc  tập  qn  quốc gia làm cản trở sự lưu thơng tự do các hàng  hóa,  dịch  vụ  và  các  yếu  tố  sản  xuất  giữa  các  nước Những  nước  đưa  ra  những  quy  định  hành  chính  nhằm  phân  biệt  đối  xử  hàng  nước  ngồi,  như  chậm trễ NK qua biên giới do thủ tục rườm rà • • • • Khuyến khích hàng nội, bài xích hàng ngồi Cố tình đưa ra những thủ tục hành chính  rườm rà, nhiêu khê gây cản trở cho bạn hàng Cố tình đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật q  cao, gây khó khăn cho bạn hàng Liên quan đến:  – – – – – • An tồn vệ sinh thực phẩm Điều kiện làm việc của người lao động Sử dụng lao động trẻ em Bảo vệ mơi trường Bảo vệ bản quyền Đây là những điểm yếu của các nước đang  phát triển 3.3.4 Bán phá giá Khái  niệm  Là  xuất  khẩu  một  sản  phẩm nào đó ra thế giới, bán thấp hơn  giá nội địa • Mục tiêu: chiếm lĩnh thị trường t’giới • Hai Điều kiện để Bán phá giá:        “Là  thị  trường  cạnh  tranh  khơng  hồn hảo & bị chia cắt” • Các loại bán phá giá v v v Bán phá giá bền vững hay còn gọi là sư phân biệt  giá cả thế giới.Mục tiêu Prmax thơng qua bán sp ra  thế giới cao hơn trong nước Bán  phá  giá  kiểu  chớp  nhoáng  là  tệ  nhất  (  Bán  thấp  hơn  giá  thành  rồi  sau  đó  lại  tăng  giá  lên  cao  để gianh lợi thế độc quyền nhằm loại mọi đối thủ  ra khỏi thị trường cạnh tranh.) Bán phá giá khơng thường xun  là thỉnh thoảng  Bán một sp nào đó thấp hơn giá thành nhằm giảm  rủi  ro  cho  sp  trong  nước  mà  khơng  cần  giảm  giả  nội địa Bài tập số 1 Nội địa có hàm cung và cầu về lạc như sau: Qd = 350 ­ 10P Qs = 50 + 5P Khi tự do thương mại, giá thế giới là 10 USD mỗi túi Xác định giá cả, số lượng sản xuất, tiêu dùng, và nhập  khẩu lạc khi tự do thương mại? Nội địa áp dụng một hạn ngạch nhập khẩu lạc là 50  túi,  hãy  xác  định  giá,  số  lượng  sản  xuất,  tiêu  dùng,  nhập  khẩu  và  doanh  thu  của  Chính  phủ  từ  việc  bán  đấu giá giấy phép Quota? Hãy tính thiệt hại thực sự của hạn ngạch đối với nền  kinh tế? Minh hoạ kết quả bằng đồ thị? Bài tập số 2 Mexico  sử  dụng  200$  giá  trị  các  linh  kiện  nhập  khẩu  và  100$  giá trị gỗ nhập khẩu để sản xuất máy vơ tuyến mà giá thế giới  là 600$ 1. Giá trị tăng thêm  ở ngành cơng nghiệp TV của Mexico là bao  nhiêu? 2. Giả sử Mexico áp dụng thuế quan theo giá trị là 20% đối với  hàng TV nhập khẩu. Điều gì sẽ xảy ra đối với giá trị gia tăng  của ngành cơng nghiệp TV của Mexico? Tỷ lệ bảo hộ thực sự  cho ngưười sản xuất máy vơ tuyến của Mexico là bao nhiêu? 3. Giả sử rằng cùng với thuế quan nhập khẩu máy TV, Mexico  áp dụng thuế quan là 8% và 14% tương  ứng đối với nhập khẩu  linh kiện và gỗ. Hãy tính tỷ lệ bảo hộ thực sự mới 4.  Hãy  tính  tỷ  lệ  bảo  hộ  thực  sự,  giả  sử  rằng  các  tỷ  lệ  thuế  quan đối với các linh kiện và gỗ là 50% và 35% • • • • • • • • • • • Bài tập số 16: Brunei có hàm cung và cầu về giầy dép như sau: Qd = 600 ­ 5P Qs = ­ 200 + 35P Giá thế giới về giầy dép là 25 USD/ đơn vị SF Xác định giá cả, số lượng SX và TD khi tự túc? Xác định giá cả, số lượng SX, TD và XK giầy dép khi tự  do TM? Chính phủ Brunei áp dụng một trợ cấp xuất khẩu 5  USD/đơn vị xuất khẩu, hãy xác định giá, số lượng sản  xuất, tiêu dùng và xuất khẩu? Hãy tính tổn thất ròng của chính sách trợ cấp xuất khẩu  đối với nền kinh tế? Minh hoạ kết quả bằng đồ thị? ...        3.2.2. Tác động của trợ cấp xuất khẩu 3.3. Các hình thức hạn chế mậu dịch khác         3.3.1. Hạn chế xuất khẩu tự nguyện         3.3.2. Các carten quốc tế 3.3.3.Bỏnphỏgiỏ 3.3.4.Cỏcthtchnhchớnhkthut... Cũng như thuế quan, hình thức chủ yếu của  hạn ngạch  là  hạn ngạch  nhập  khẩu.  Tuy  nhiên thuế quan nhập khẩu là hình thức quan  trọng  và  phổ  biến  hơn  ở  các nước  trên  thế  giới, còn hạn ngạch nhập khẩu ít sử dụng và ... những hạn chế mậu dịch khác VERs có những lợi thế về chính trị  và pháp lý nhất  định nên trong những năm gần đây nó trở thành cơng  cụ được ưa dùng trong chính sách ngoại thương Vd: Nhật Bản hạn chế XK ơ tơ sang Mỹ kể từ 1981

Ngày đăng: 04/02/2020, 20:51

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN