1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng Chương 2: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch

42 166 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài giảng Chương 2: Thuế quan – một hình thức hạn chế mậu dịch có nội dung trình bày về những vấn đề chung về thuế quan, phân tích cân bằng cục bộ tác động của thuế quan, thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ mậu dịch, chính sách thuế quan của Việt Nam.

CHƯƠNG  CHƯƠNG III : THUẾ QUAN – MỘT HÌNH THỨC HẠN CHẾ MẬU DỊCH Nội dung chương 3.1. Những vấn đề chung về thuế quan        3.1.1. Khái niệm thuế quan        3.1.2. Phương pháp tính thuế quan        3.1.3. Vai trò của thuế quan 3.2. Phân tích cân bằng cục bộ tác động của thuế  quan        3.2.1. Những thay đổi ban đầu khi chính phủ đánh  thuế        3.2.2. Tác động của thuế quan đến thặng dư người  tiêu dùng và nhà sản xuất 3.3. Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo hộ mậu dịch        3.3.1. Thuế quan danh nghĩa        3.3.2 Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch 3.4. Chính sách thuế quan của Việt Nam 3.1. Những vấn đề chung về thuế quan 3.1.1 Khái niệm thuế quan • Thuế quan loại thuế đánh vào đơn vị hàng xuất hay nhập quốc gia • 3.1.2 Phương pháp tính thuế Theo phương pháp tính: thu quanế quan tính theo giá  trị, thuế quan tính theo số lượng và thuế quan  hỗn hợp – Thuế  quan  tính  theo  giá  trị  được  coi  là  một  loại  thuế  đánh  bằng  tỷ  lệ  %  theo  giá  trị của  hàng  hố  mậu dịch P1=Po (1+ TS) Po: Giá 1 đơn vị hàng hóa nhập khẩu Ts: Tỷ lệ % thuế đánh vào giá hàng hóa P1: Giá 1 đơn vị hàng hóa sau khi nộp thuế 3.1.2 Phương pháp tính thuế quan Thuế  quan  tính  theo  số  lượng:  là  một  loại  thuế  – đánh trên mỗi  đơn vị vật chất của hàng hố mậu  dịch • • • P1=Po+Ts Po: Giá 1 đơn vị hàng hóa nhập khẩu Ts: Thuế tính theo đơn vị hàng hóa P1: Giá 1 đơn vị hàng hóa sau khi nộp thuế Các loại thuế quan  • Các loại thuế quan đặc thù: – Thuế theo hạn ngạch:  • Là  một  biện  pháp  quản  lý  nhập  khẩu  với  hai  mức  thuế  suất  nhập  khẩu.  Hàng  hóa  trong hạn ngạch thuế quan thì có mức thuế  suất  thấp  còn  ngồi  hạn  ngạch  thuế  quan  thì chịu mức thuế suất cao hơn   • Ví dụ: Mức thuế của Hoa Kỳ năm 2002 áp  dụng  đối  với  số  lượng  trong  hạn  ngạch  bình qn là 9%, trong khi đó mức thuế đối  với số lượng vượt hạn ngạch trung bình là  53%.  Các loại thuế quan  Thuế  đối  kháng  hay  còn  gọi  là  thuế  chống trợ cấp xuất khẩu:  Là một khoản thuế đặc biệt đánh vào  sản  phẩm  nhập  khẩu  để  bù  lại  việc  nhà  sản  xuất  và  xuất  khẩu  sản  phẩm  đó được Chính phủ nước xuất khẩu trợ  cấp.  Thuế chống bán phá giá:  Là  một  loại  thuế  quan  đặc  biệt  được  áp  dụng  để  ngăn  chặn  và  đối  phó  với  hàng  nhập  khẩu  được  bán  phá  giá  vào  thị trường nội địa tạo ra sự cạnh tranh  Các loại thuế quan  • Các loại thuế quan đặc thù (tiếp theo…)   – Thuế thời vụ:  • Là  loại  thuế  với  mức  thuế  suất  khác  nhau  cho cùng một loại sản phẩm. Thông thường  được  áp  dụng  cho  mặt  hàng  nông  sản,  khi  vào  thời  vụ  thu  hoạch  trong  nước  thì  áp  dụng mức thuế suất cao nhằm bảo hộ sản  xuất trong nước, khi hết thời vụ thì trở lại  mức thuế bình thường Các loại thuế quan  Thuế bổ sung:  Là  một  loại  thuế  được  đặt  ra  để  thực  hiện  biện  pháp  tự  vệ  trong  trường  hợp  khẩn cấp.  Các  chính  phủ  có  thể  áp  dụng  thuế  bổ  sung  cao  hơn  mức  thuế  thông  thường  nếu như khối lượng hàng nhập khẩu của  sản  phẩm  đó  tăng  lên  quá  cao  gây  ảnh  hưởng nghiêm trọng hoặc có nguy cơ làm  mất  đi  một ngành  sản  xuất nào  đó  trong  nước.  Sau đánh T PS = SẠGJC P  USD J G PT = A PW = C M U 10 S Trước đánh T PS = SOAC V 20 28           Q  3.2.3 Phân tích tổng hợp lại • • • • • • •    Tóm lại: tác động của thuế quan đến nền kinh tế Chính phủ: Lợi = SJHNM = c Nhà sản xuất: Lợi = SACJG =a Người tiêu dùng: Thiệt = SAGHN + SNBH = SAGHB =  a+b+c + d  Phúc lợi ròng: (+SJHNM) + (+SACJG) + (­SAGHB) = ­  (SCJM + SNBH) hay: c + a ­ (a+b+c+d) = ­ (b+d)   đây chính là tổn thất do  thuế  Khi quốc gia là 1 nước nhỏ thì việc đánh thuế nhập  khẩu tỏ ra có hại vì nó dẫn đến tổn thất ròng cho tồn bộ  29 nền kinh tế 3.2.3 Phân tích tổng hợp lại Kết luận: Như vậy thơng qua sự phân tích cân bằng cục  bộ của thuế quan nhập khẩu chỉ ra rằng: v Thơng thường thuế quan nhập khẩu dẫn đến giá nội  địa  của  hàng  nhập  khẩu  cao  lên,  làm  cho  mức  tiêu  dùng  nội  địa  giảm  đi,  sản  xuất  trong  nước  có  điều  kiện tăng lên. Do  đó, khối lượng hàng nhập khẩu bị  giảm bớt v Chính phủ là người nhận được khoản thu về thuế v Có sự phân phối lại thu nhập từ người tiêu dùng sản  phẩm nội địa sang người sản xuất trong nước v Thuế quan nhập khẩu dẫn đến sự kém hiệu quả, gây  ra những tổn thất hay còn gọi là chi phí bảo hộ Bài tập 1: Cho h.số s’ phẩm X • • • • • • QD = 120 – PD QS = PS – 40 Trong P s.phẩm X = USD; Q = SP 1) Hãy phân tích thị trường sản phẩm X chưa có mậu dịch tự 2) Giả thiết nhà nước P = 100 USD Hãy phân tích tác động sách 3) Vẽ đồ thị minh họa 31 3.3. Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo  hộ thực sự Thuế  quan  danh  nghĩa  là  thuế  quan  đánh  trên hàng nhập khẩu hay xuất khẩu (tức là  đánh vào sản phẩm cuối cùng) làm gia tăng  giá cung cấp của nước ngoài.  3.3. Thuế quan danh nghĩa và tỷ lệ bảo  hộ thực sự Khi  thuế  quan  đánh  trên  nguyên  liệu  nhập  sẽ  làm  giá  cung  sản  phẩm  trong  nước  gia  tăng.  Mối  tương  quan  giữa  thuế  đánh  trên  sản  phẩm (thuế quan danh nghĩa) và thuế quan  đánh  trên  nguyên  liệu  nhập  được  xác  định  bằng tỷ lệ bảo hộ thực sự Cơng thức tính tỷ lệ bảo hộ thực sự:           t ­ aiti g =            1­ ai g:   tỷ lệ bảo hộ thực sự t:   thuế quan danh nghĩa ai:  tỷ  lệ  giữa  giá  trị  nhập  lượng  nguyên  liệu  với  giá  trị  sản phẩm cuối cùng khi khơng  có thuế quan ti:  thuế  quan  đối  với  lượng  ngun liệu nhập khẩu Cơng thức tính tỷ lệ bảo hộ thực sự: Ai = 0;  g= t           t ­ aiti g =            1­ ai Ti = 0 Khơng đánh thuế quan vào nhiên liệu nhà  SX có lợi nhất vì tỷ lệ bảo hộ MD cao ti =t Tỷ lệ bảo hộ mậu dịch bằng thuế quan danh  nghĩa ti:  thuế  quan  đối  với  lượng  ngun  liệu  nhập  aiti  >t  thuế  quan  đánh  vào nguyên  liệu  nhập lớn  Cơng thức tính tỷ lệ bảo hộ thực sự:           v’ ­ v g =              v g: tỷ lệ bảo hộ thực sự v’: trị giá gia tăng sau khi có thuế quan v: trị giá gia tăng trước khi có thuế quan  ví dụ : Giả sử chi phí để nhập NVL Bơng SX Quần áo= 80 USD; PMDTD = 100 USD /1 Thuế quan danh nghĩa = 10%/1 Giá quần áo 110 USD Tính tỷ lệ bảo hộ thực • PNK = 100 USD • t = 10 % hay 0.1 • ai = 80 USD/ 100 USD = 0.8 • ti = 0. (Coi bằng 0 vì khơng có thuế NVL) •    Thay vào cơng thức ta có tỷ lệ bảo hộ :  g = [0,1 – (0,8).0] / [1 – 0,8] = 0,5  (50%) 37 Tác động thuế quan (trường hợp nước nhỏ) P D Khi chính phủ đánh thuế (t): S • • P S’f a P • b c d Sf • Q Q1 Q2 Q3 Q4 •   P0  tăng  lên  đến  P1;  P1  =  P0  (1+t)   Sản  xuất:  sản  lượng  sản  xuất  tăng  lên  (Q1Q2);  Thặng  dư  của  Người sản xuất tăng lên: dt hình  a Tiêu  dùng:  sản  lượng  tiêu  dùng  giảm  ((Q3Q4);  Mức  giảm  thặng  dư của Người tiêu dùng: dt hình  (a+b+c+d) Thu nhập của chỉnh phủ: dt hình  c Thiệt  hại  đối  với  xã  hội:  dt  hình  (b+d)  Tổng thiệ38 t hại: 2 dt hình (b+d) Tác động thuế quan (trường hợp nước lớn) P SH • P t S  H+F +T • • a P b c d E S  H+F • e DH • • P Q Q Q Q4 Q • •   SH  và  DH:  đường  cung  và  cầu  nội  địa  đối  với mặt hàng X SH+F: đường cung của thế giới kết hợp với  đường cung nội địa Với tự do hóa TM: nền kt cân bằng ở E Chính  phủ  đánh  thuế  (t),đường  cung  SH+F  dịch chuyển tới SH+F+T Giá nội địa tăng lên từ Po đến P1, giá xk của  nước ngồi (giá thế giới) là P2 Sản  xuất  trong  nước:  sản  lượng  tăng  (Q1Q2); Mức tăng thặng dư sx: dt hình a Tiêu  dùng  trong  nước:  Sản  lượng  tiêu  dùng giảm (Q3 Q4); Mức giảm thặng dư  của người tiêu dùng: dt hình (a+b+c+d) Thu nhập của chính phủ: dt hình (c+e) Thiệt hại đối với xã hội: dt hình (b+d) 39  Phúc lợi của QG tăng lên khi: dt (b+d)

Ngày đăng: 03/02/2020, 23:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    3.1.1. Khái niệm thuế quan

    3.1.2. Phương pháp tính thuế quan

    3.2.3 Phân tích tổng hợp lại

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w