Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan – đàm phán mậu dịch đa phương (2017)

16 48 0
Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 5: Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan – đàm phán mậu dịch đa phương (2017)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Kinh tế quốc tế - Chương 4: Các hình thức hạn chế mậu dịch phi thuế quan – đàm phán mậu dịch đa phương cung cấp cho người học các kiến thức: Quota (Hạn ngạch), các hình thức hạn chế MD phi TQ khác, khía cạnh kinh tế chính trị của chủ nghĩa bảo hộ MD (các lý lẽ biện minh cho chủ nghĩa bảo hộ MD),... Mời các bạn cùng tham khảo.

CHƯƠNG V : CÁC HÌNH THỨC HẠN CHẾ  MẬU DỊCH PHI THUẾ QUAN – ĐÀM PHÁN  MẬU DỊCH ĐA PHƯƠNG      NTBs(Nontariff Trade Barriers)     * Đặc điểm :  ­ Đa dạng, phong phú ­ Bảo hộ rất chặt chẽ đối với người sản xuất ­ Tác hại rất lớn đối với người tiêu dùng   I / Quota (Hạn ngạch)   1) Khái niệm và đặc điểm    a) Khái niệm :     Là 1 trong các hình thức hạn chế MD phi TQ  quan trọng nhất, thể hiện ở việc ấn định 1  mức XK hay 1 mức NK về 1 sp nào đó trong  một thời gian nhất định nào đó thơng qua  việc phân phối (cấp phát) giấy phép    b) Đặc điểm :     Hạn chế rất chặt chẽ và tác hại lớn đến  người tiêu dùng. Ấn định thế nào là như thế,  khơng thay đổi   bất di bất dịch    2) Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của  1 quota nhập khẩu       Giả thiết: QG 2 là 1 nước nhỏ       Những thay đổi ban đầu hồn tồn giống  như tác động của 1 TQ tương đương (cũng  làm giá tăng gấp đơi)        Px tăng ($1   $2)        TD giảm (70X   50X)        SX tăng (10X   20X)        NK giảm (60X   30X)        Khơng thu vơ ngân sách Chính phủ    3) So sánh sự tác động của quota với TQ          Về mặt định lượng (so sánh với 1 TQ  tương đương khi có sự gia tăng về cầu)       Chú ý : chỉ so sánh sau khi cầu tăng so với  trước khi cầu tăng         Về mặt định tính      ­ Quota gắn với việc phân phối giấy phép    nảy sinh tiêu cực   bán giấy phép      ­ Dùng quota mới khống chế được các nhà  XK ngoại quốc khi mang hàng vào QG    II / Các hình thức hạn chế MD phi TQ khác 1) Hạn chế XK tự nguyện (Voluntary Export Restraints) 2) Các ten quốc tế (International Cartels) 3) Những hạn chế mang tính chất hành chính và kỹ thuật  (Administrative and Technical Restrictions)    a) Khuyếch trương hàng nội, bài xích hàng ngoại    b) Cố tình đưa ra những thủ tục hành chính rườm rà nhiêu  khê    c) Cố tình đưa ra những tiêu chuẩn kỹ thuật q cao 4) Bán phá giá (Dumping) 5) Trợ cấp XK (Export Subsidies)      Chính phủ   các nhà XK   XK được nhiều hơn     ­ trợ cấp XK trực tiếp    ­ trợ cấp XK gián tiếp      Các nước PT   các nước ĐPT   các nước phát triển XK  được nhiều hơn vào các nước ĐPT     * Phân tích cân bằng cục bộ sự tác động của một  trợ cấp XK      ­ Khi chưa có MD xảy ra     Sx    Dx = E (30X, $3)     ­ Khi có MD tự do xảy ra     Pw = Px = $3,5      SX = 35X (A’C’)                                       TD = 20X (A’B’)                                       XK = 15X (B’C’)    ­ CP tiến hành trợ cấp                   $0,5 / 1đ/v sp X xuất khẩu. Tỷ lệ trợ cấp XK    16,7%           Px = $4    SX = 40X (G’J’)                                 TD = 10X (G’H’)                                                  XK = 30X (H’J’) a) Lợi ích thu được = Số dư người sx tăng lên =       Diện tích A’G’J’C’ = a’+b+c’ b) Thiệt hại mất đi:      ­ Số dư người TD giảm = Dt A’G’H’B’ = a’+b’      ­ Ngân sách CP giảm = Dt H’J’M’N’ = b’+c’+d’ c) Cân đối lại:      (a’+b’) + (b’+c’+d’) – (a’+b’+c’) = b’+d’     * Ai là người có lợi nhiều nhất ?         ­ trong phạm vi QG         ­ trên phạm vi TG          Bất cứ 1 sự can thiệp nào vào MD tự do đều  khơng có lợi (dù cản trở như TQ hay quota hoặc  khuyến khích như trợ cấp XK)        III / Khía cạnh kinh tế chính trị của chủ  nghĩa bảo hộ MD (các lý lẽ biện minh  cho chủ nghĩa bảo hộ MD)       IV / GATT, vịng đàm phán Uruguay và  WTO      1) GATT (General Agreement on Tariff and  Trade)        Chính thức đi vào hoạt động từ tháng 1  năm 1948. Phương thức hoạt động : tổ  chức ra các vịng đàm phán nhằm thúc đẩy  MD tự do CÁC LỸ LẼ BIỆN MINH CHO CHỦ NGHĨA BẢO HỘ MẬU DỊCH Các lý lẽ vơ lý                           Các lý lẽ hữu lý                                            Khơng xuất phát từ lợi ích kinh tế            Xuất phát từ lợi ích kinh tế (tốt nhất, loại II)                                                             (tốt nhất, loại I) 2)Vịng đàm phán Uruguay        Nhóm họp từ tháng 9 năm 1986, dự kiến kết thúc  vào tháng 9 năm 1990, nhưng trên thực tế đến  ngày 15/4/1994, mọi văn bản mới được chính  thức ký kết tại Marốc        Đây là vịng đàm phán dài nhất, phức tạp nhất  nhưng cuối cùng cũng đã kết thúc     * Ngun nhân :        ­ NTBs        ­ Hàng nơng sản được bảo hộ rất chặt chẽ       ­ MD đối với các nước ĐPT gặp nhiều khó khăn       ­ Chưa có những biện pháp thúc đẩy MD tự do ở  hình thức dịch vụ       ­ Tranh chấp bản quyền       ­ Vị thế q yếu của GATT     * Kết quả :    ­ MD tự do hóa nhiều hơn    ­ Thu nhập của TG tăng = 200 – 300 tỷ  USD/năm    1% GDP của thế giới    ­ MD đối với hàng hóa nơng sản được tự do  hóa hơn (quota   thuế quan ; giảm trợ cấp  cho người nơng dân)    ­ Quota   thuế quan đối với hàng dệt may    ­ Thống nhất 1 số biện pháp để thúc đẩy MD  tự do ở lĩnh vực dịch vụ    ­ Thống nhất một số quy tắc có tính chất  pháp lý trong việc bảo hộ quyền tác giả    ­ GATT   WTO     3) WTO (Tổ chức MD thế giới)    ­ Chính thức đi vào hoạt động vào tháng 1  năm 1995. Tính đến thời điểm hiện tại có  153 thành viên, bao qt hơn 90% tổng lượng  bn bán tồn cầu    ­ Ba điều kiện để trở thành thành viên của  WTO       Là nền kinh tế thị trường       Những vấn đề liên quan đến kinh tế quốc  tế phải được cơng khai hóa và phù hợp với  thơng lệ của WTO       Trên 2/3 thành viên đồng ý Chuẩn bị bài cho chương VI    1. Tại sao liên kết KTQT theo khu vực lại là  mơ hình phát triển chủ yếu của nền kinh tế  thế giới hiện đại?   2. Có những hình thức liên kết  KTQT nào từ  thấp đến cao?   3. Phân biệt” Liên hiệp quan thuế “với “Khu  vực mậu dịch tư do”. Cho thí dụ minh hoạ   4. Hãy phân tích cân bằng cục bộ sự tác động  của một liên hiệp quan thuế tạo lập mậu  dịch    5 Hãy phân tích cân cục tác động liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch Hãy phân biệt liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch với liên hiệp quan thuế tạo lập mậu dịch Giải tập ( chép đề) a) Nếu quốc gia đánh thuế quan không phân biệt 100% sản phẩm A nhập từ quốc gia quốc gia Trong trường hợp này, quốc gia b) Giả sử quốc gia 1 liên kết với quốc gia 2  trong một liên hiệp quan thuế. Giá sản phẩm  A ở quốc gia1 bây giờ sẽ là bao nhiêu? Liên  hiệp quan thuế đó thuộc loại gi? Tại sao?   c) Quốc gia 1 đánh thuế quan khơng phân  biệt 50% lên sản phẩm A nhập khẩu từ quốc  gia 2 và quốc gia 3. Lúc này giá sản phẩm A  ở quốc gia 1 sẽ là bao nhiêu? Liên hiệp quan  thuế này thuộc loại gì ? Tại sao?  8. Tại sao nói “Liên hiệp quan thuế chuyển  hướng mậu dịch là một trong những biểu thị  của lý thuyết tốt nhất hạng hai”?    9. Hãy phân tích điều kiện để làm gia tăng hiệu phúc lợi liên hiệp quan thuế 10 Đâu lợi ích tónh lợi ích động liên hiệp quan thuế 11 Tại trước EEC lại hoạt động có hiệu cao EFTA để năm 1973 Anh dời EFTA gia nhập EEC? ...      ­ Dùng quota mới khống? ?chế? ?được? ?các? ?nhà  XK ngoại? ?quốc? ?khi mang hàng vào QG    II /? ?Các? ?hình? ?thức? ?hạn? ?chế? ?MD? ?phi? ?TQ khác 1)? ?Hạn? ?chế? ?XK tự nguyện (Voluntary Export Restraints) 2)? ?Các? ?ten? ?quốc? ?tế? ?(International Cartels)... của một liên hiệp? ?quan? ?thuế? ?tạo lập? ?mậu? ? dịch    5 Hãy phân tích cân cục tác động liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch Hãy phân biệt liên hiệp quan thuế chuyển hướng mậu dịch với liên hiệp quan thuế. ..        Chính? ?thức? ?đi vào hoạt động từ tháng 1  năm 1948.? ?Phương? ?thức? ?hoạt động : tổ  chức ra? ?các? ?vịng? ?đàm? ?phán? ?nhằm thúc đẩy  MD tự do CÁC LỸ LẼ BIỆN MINH CHO CHỦ NGHĨA BẢO HỘ MẬU DỊCH Các? ?lý lẽ vơ lý                          ? ?Các? ?lý lẽ hữu lý

Ngày đăng: 05/11/2020, 19:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan