1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục kĩ năng nhận biết và thể hiện cảm xúc cho trẻ 5 – 6 tuổi thông qua hoạt động góc ở trường mầm non

143 51 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,11 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ở TRƢỜNG MẦM NON Giảng viên hướng dẫn : ThS Mai Thị Cẩm Nhung Sinh viên thực : Hứa Lê Thiên Trang Lớp : 15SMN LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý Khoa Giáo dục Mầm non, trƣờng Đại học Sƣ phạm, trƣờng Mầm non Hoa Ban giáo viên hƣớng dẫn ThS Mai Thị Cẩm Nhung thực đề tài: “Biện pháp giáo dục kĩ nhận biết thể cảm xúc cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động góc trường mầm non” Để hoàn thành tốt luận văn này, xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu nhà trƣờng, Ban Chủ nhiệm khoa Giáo dục Mầm non – trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện giúp chúng tơi hồn thành tốt luận văn Chúng xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu cô giáo trƣờng, Mầm non Hoa Ban giúp đỡ trình khảo sát, thu thập số liệu trƣờng Hơn hết, em xin gửi lời tri ân sâu sắc đến cô Mai Thị Cẩm Nhung, suốt thời gian qua cô nhắc nhở quan tâm đến em, cô hỏi thăm hƣớng dẫn luận văn nhiệt tình để em có thành nhƣ ngày hôm Cảm ơn kiến thức mà cô tận tình truyền đạt cho em Đây hành trang quý báu cho em sau bƣớc đƣờng tƣơng lai, nghiệp Bài khóa luận chúng tơi dã hồn thành nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy xem xét đóng góp ý kiến để chúng tơi có đƣợc khóa luận hồn chỉnh Một lần chúng tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng 01năm 2019 Tác giả Hứa Lê Thiên Trang LỜI CAM ĐOAN Chúng tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng chúng tơi Các số liệu, kết khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Đà nẵng, tháng năm 2019 Tác giả Hứa Lê Thiên Trang MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: 4 Giả thiết khoa học Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi không gian 5.2 Phạm vi thời gian 5.3 Phạm vi độ tuổi 5.4 Phạm vi nội dung Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp quan sát 7.2.2 Phương pháp khảo sát phiếu hỏi Anket 7.2.3 Phương pháp đàm thoại 7.2.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 7.2.5 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm 7.3 Phƣơng pháp thống kê toán học Cấu trúc đề tài NỘI DUNG CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ VIỆC GIÁO DỤC KĨ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC CHO TRẺ - TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ở TRƢỜNG MẦM NON 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 12 1.2 Các khái niệm đề tài 15 1.2.1 Kĩ nhận biết thể cảm xúc 15 1.2.2 Hoạt động góc 22 1.2.3 Giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động góc 23 1.3 Lý luận kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 24 1.3.1 Đặc điểm phát triển nhận thức, ý chí, cảm xúc – tình cảm trẻ – tuổi 24 1.3.2 Nội dung giáo dục kĩ NBVTHCX trẻ 5-6 tuổi 29 1.3.3 Vai trò việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ 5-6 tuổi 31 1.3.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi trường mầm non 32 1.4 Lý luận hoạt động góc việc tổ chức hoạt động góc cho trẻ – tuổi trƣờng mầm non 34 1.4.1 Ý nghĩa hoạt động góc phát triển trẻ – tuổi trường mầm non 34 1.4.2 Nội dung hoạt động góc cho trẻ – tuổi trường mầm non 35 1.4.3 Nguyên tắc, hình thức phương pháp tổ chức hoạt động góc cho trẻ tuổi trường mầm non 36 1.4.4 Q trình tổ chức hoạt động góc cho trẻ – tuổi trường mầm non 39 1.5 Mối liên hệ hoạt động góc kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi 41 TIỂU KẾT CHƢƠNG 44 CHƢƠNG THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG NHẬN BIẾT VÀ THỂ HIỆN CẢM XÚC CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ở MỘT SỐ TRƢỜNG MẦM NON TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 45 2.1 Khái quát trình điều tra, khảo sát 45 2.1.1 Mục đích khảo sát 45 2.1.2 Đối tượng thời gian khảo sát 45 2.1.3 Nội dung khảo sát 45 2.1.4 Phương pháp khảo sát 46 2.1.5 Tiêu chí thang đánh giá 49 2.2 Khái quát đối tƣợng khảo sát 50 2.2.1 Trường mầm non Hoa Ban 50 2.2.2 Trường mầm non 19/5 51 2.2.3 Trường mầm non Hoàng Yến 52 2.3 Kết khảo sát 52 2.3.1 Thực trạng nhận thức BGH GV kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động góc trường mầm non 52 2.3.2 Thực trạng hình thức giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 56 2.3.3 Thực trạng sử dụng biện pháp giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 58 2.3.4 Thực trạng mức độ kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi số trường mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng 63 2.3.5 Những khó khăn giáo viên gặp phải trình giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ 67 2.3.6 Nguyên nhận thực trạng việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi trường mầm non 71 TIỂU KẾT CHƢƠNG 74 CHƢƠNG 3: THỰC NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG NBVTHCX CHO TRẺ – TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GĨC Ở TRƢỜNG MẦM NON 76 3.1 Cơ sở xây dựng biện pháp 76 1.1 Dựa vào sở lý luận vấn đề nghiên cứu 76 3.1.2 Dựa vào kết khảo sát thực trạng 76 3.2 Nguyên tắc xây dựng biện pháp 76 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, liên tục, thường xuyên lâu dài 76 3.2.2 Ngun tắc tạo mơi trường cảm xúc tích cực 76 3.2.3 Nguyên tắc tôn trọng trẻ 77 3.2.4 Nguyên tắc khả thi 77 3.3 Các biện pháp giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động góc trƣờng mầm non 77 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng góc cảm xúc 77 3.3.2 Biện pháp 2: Giáo viên làm mẫu hành vi cảm xúc cho trẻ noi theo 79 3.3.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch tương tác q trình tổ chức hoạt động góc nhằm giáo dục kỹ NBVTHCX cho trẻ 80 3.3.4 Biện pháp 4: Xây dựng môi trường kích thích cảm xúc tích cực cho trẻ trình tổ chức hoạt động góc 82 3.3.5 Biện pháp 5: Phối hợp giáo viên gia đình việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 84 3.4 Thực nghiệm biện pháp đƣợc đề xuất 85 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 85 3.4.2 Đối tượng thời gian thực nghiệm 85 3.4.3 Nội dung thực nghiệm 85 3.4.4 Phương pháp đánh giá kết thực nghiệm 85 3.4.5 Kết thực nghiệm 86 TIỂU KẾT CHƢƠNG 93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BGH : Ban giám hiệu GV : Giáo viên GVMN : Giáo viên Mầm non NBVTHCX : Nhận biết thể cảm xúc MNHB : Mầm non Hoa Ban MNHY : Mầm non Hoàng Yến GD : Giáo dục ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm α=005 : Mức ý nghĩa N : Tần số quan sát DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lƣợng giáo viên trẻ thuộc nhóm lớp – tuổi 45 Bảng 2.2 Thang đánh giá kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi 50 Bảng 2.3 Quan điểm BGH GV kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 52 Bảng 2.4 Tầm quan trọng việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động góc 55 Bảng 2.5 Các hình thức giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 57 Bảng 2.6 Thực trạng mức độ sử dụng biện pháp giáo dục kĩ NBVTHCX số trƣờng mầm non 58 Bảng 2.7 Mức độ phát triển kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi trƣờng mầm non 63 Bảng 2.8 Mức độ nhận thức kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi qua số biểu 64 Bảng 2.9 Nhận thức kĩ NBVTHCX trẻ – tuổi thông qua đánh giá GV 66 Bảng 2.10 Những khó khăn q trình giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 67 Bảng 3.1 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết thể cảm xúc nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm 87 Bảng 3.2 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết thể cảm xúc nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 89 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên kỹ NBVTHCX 54 Biểu đồ 2.2 Nhận thức GV tầm quan trọng việc giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi 56 Biểu đồ 2.3 Hình thức giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ 58 Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết thể cảm xúc nhóm đối chứng nhóm thực nghiệm trƣớc thực nghiệm 88 Biểu đồ 3.2 Mức độ nhận thức kỹ nhận biết thể cảm xúc nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau thực nghiệm 89 Khi tức giận Rùa thƣờng làm với bạn bè mình? Lúc bạn Rùa cảm thấy nhƣ nào? Sau Rùa nghĩ cách để giải rắc rối mình? Cho trẻ nhìn tranh nhắc lại theo Cô Bƣớc 1: Công nhận cảm xúc thân Bƣớc : Suy nghĩ “ dừng lại” Bƣớc : Chui vào bên vỏ hít thở sâu Bƣớc 4: Quay lại bình tĩnh nghĩ giải pháp Các bạn cảm thấy nhƣ Rùa biết giữ bình tĩnh tức giận dùng lời nói để giải vấn đề mình? Cơ cho trẻ chia nhóm thực bí Rùa Hoạt động kết thúc Cô mời bạn Sơn Lâm lên đóng tình thực theo bƣớc Rùa Phụ lục Giáo dục kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi thông qua số trị chơi hoạt động góc Trị chơi 1: “Trái tim quan tâm” Giáo viên cần chuẩn bị trái tim nhỏ giấy với nhiều màu sắc khác Và viết lên trái tim từ “quan tâm”, “yêu thƣơng” Giải thích cho trẻ “Trong tuần cô đặc biệt ý đến bạn biết thể hành vi quan tâm, chăm sóc bạn Hành vi chia sẻ, giúp đỡ bạn với hoạt động Hoặc thể lịch sự, tôn trọng cô giáo bạn bè Mỗi bạn thể hành động quan tâm, yêu thƣơng cô thƣởng cho bạn trái tim.” Vào cuối tuần, trẻ nhận đƣợc ba trái tim nhiều tuyên dƣơng thƣởng quà cho trẻ Trị chơi 2: “Ngƣời bạn bí ẩn” Trƣớc tổ chức chơi, giáo viên viết tên trẻ mảnh giấy nhỏ, gấp chúng lại đặt mũ hộp quà Vào đầu tuần, yêu cầu trẻ chọn tên bạn từ mũ Trẻ chọn đƣợc tên bạn trở thành ngƣời bạn bí ẩn bạn Ngƣời bạn bí ẩn đƣợc giữ bí mật suốt tuần Yêu cầu ngày ngƣời bạn bí ẩn làm điều đặc biệt cho ngƣời bạn mình,có thể tặng q nhỏ bí mật vào dịp sinh nhật bạn.Vào cuối tuần trẻ đốn xem ngƣời bạn bí ẩn Ngƣời bạn bí ẩn đƣợc bạn đoán nhận đƣợc tuyên dƣơng bạn giáo Trị chơi 3: “Búp bê yêu thƣơng” Giáo viên tận dụng lõi giấy vệ sinh làm thành nhân vật búp bê thể khuôn mặt cảm xúc khác Sau đó, cho trẻ hóa thân vào nhân vật tƣởng tƣợng câu chuyện hay trải nghiệm cảm xúc trẻ gặp ngày Nếu trẻ chƣa nghĩ tình giáo viên gợi ý tham gia chơi trẻ Những cảm xúc tình trẻ đóng vai, giúp trẻ nhận thức rõ cảm xúc bạn Qua đó, trẻ học đƣợc cách thể u thƣơng, quan tâm, biết đặt vào vị trí ngƣời khác để xây dựng tình bạn tốt đẹp với ngƣời xung quanh Phụ lục Một số hình ảnh dạy trẻ cảm xúc Cảm xúc Vui Cảm giác Buồn Cảm xúc Xấu hổ Cảm xúc Ngạc nhiên Cảm xúc Giận Cảm xúc Sợ hãi Phụ lục Câu chuyện Bí Rùa Biết chuyện, cô giáo cú cho Rùa cách kiềm chế giận hay Rùa chọn số giải pháp nhƣ sau: - Nhờ giúp đỡ giáo viên - Yêu cầu cách vui vẻ - Khơng để ý, lờ - Nói “vui lịng dừng lại” - Nói “xin vui lịng” - Chia sẻ - Chờ đợi thay phiên Phụ lục Tranh thang đo mức độ kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi phần khảo sát chƣơng Hình Cảm xúc Vui Hình Cảm xúc Buồn Hình Cảm xúc Giận Hình Cảm xúc Xấu hổ Hình Cảm xúc Ngạc nhiên Hình Cảm xúc Sợ hãi Phụ lục Tranh thang đo mức độ kĩ NBVTHCX cho trẻ – tuổi phần tác động thực nghiệm chƣơng Hình Cảm xúc Vui Hình Cảm xúc Buồn Hình Cảm xúc Giận Hình Cảm xúc Xấu hổ Hình Cảm xúc Ngạc nhiên Hình Cảm xúc Sợ hãi ... Cơ sở lý luận việc giáo dục kĩ nhận biết thể cảm xúc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động góc trƣờng mầm non 7 Chƣơng 2: Thực trạng giáo dục kĩ nhận biết thể cảm xúc trẻ – tuổi hoạt động góc số... mầm non 6. 2 Khảo sát thực trạng giáo dục kĩ NBVHCX cho trẻ – tuổi thơng qua hoạt động góc số trƣờng mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng 6. 3 Đề xuất biện pháp giáo dục kĩ NBVHCX cho trẻ – tuổi thông. .. xúc cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động góc số trƣờng mầm non địa bàn thành phố Đà Nẵng 5 Nhiệm vụ nghiên cứu 6. 1 Nghiên cứu sở lý luận giáo dục kĩ NBVHCX cho trẻ – tuổi thông qua hoạt động góc

Ngày đăng: 08/05/2021, 14:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ giáo dục và đào tạo (2017), Chương trình Giáo dục Mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình Giáo dục Mầm non
Tác giả: Bộ giáo dục và đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2017
[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển cho trẻ 5 tuổi, Hà Nội tháng 8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng bộ chuẩn phát triển cho trẻ 5 tuổi
[3] Nguyễn Minh Anh (2009), Trí tuệ cảm xúc với nội dung phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới, Kỉ yếu hội thảo của Trường Cao đẳng Sư phạm TW Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc với nội dung phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội của trẻ trong chương trình giáo dục mầm non mới
Tác giả: Nguyễn Minh Anh
Năm: 2009
[4] Lê Ngọc Bích (2009), Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ từ 5 đến 6 tuổi
Tác giả: Lê Ngọc Bích
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[5] Lương Thị Bình, Phan Lan Anh (2011), Các hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các hoạt động giáo dục tình cảm và kĩ năng xã hội cho trẻ mầm non
Tác giả: Lương Thị Bình, Phan Lan Anh
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2011
[6] Lương Thị Bình, Kay Margetts (2013), Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non, giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội, Bộ giáo dục và Đào tạo Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án tăng cường khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non, giáo dục phát triển tình cảm và kĩ năng xã hội
Tác giả: Lương Thị Bình, Kay Margetts
Năm: 2013
[8] Nguyễn Thu Hà (2006), “Sự phát triển của cảm xúc xấu hổ ở lứa tuổi mầm non”, Tạp chí Giáo dục Mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Sự phát triển của cảm xúc xấu hổ ở lứa tuổi mầm non”
Tác giả: Nguyễn Thu Hà
Năm: 2006
[9] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB từ điển Bách Khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB từ điển Bách Khoa
Năm: 2001
[10] Nguyễn Thị Hòa (2011), Giáo trình GD học mầm non, NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình GD học mầm non
Tác giả: Nguyễn Thị Hòa
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Hà Nội
Năm: 2011
[11] Nguyễn Hữu Long (2010), Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Tâm lí học, Đại học Sƣ phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ năng sống của học sinh trung học cơ sở thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Nguyễn Hữu Long
Năm: 2010
[13] Phan Trọng Ngọ (2003), Các lý thuyết phát triển tâm lý người, NXB Đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các lý thuyết phát triển tâm lý người
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học
Năm: 2003
[14] Huỳnh Văn Sơn, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy (2012), Giáo trình Tâm lý học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Tp. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lý học đại cương
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn, Trần Thị Thu Mai, Nguyễn Thị Uyên Thy
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm Tp. HCM
Năm: 2012
[15] Huỳnh Văn Sơn (2009), Nhập môn kỹ năng sống, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn kỹ năng sống
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2009
[16] Huỳnh Văn Sơn (2012), Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ĐHSP, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển kỹ năng mềm cho sinh viên ĐHSP
Tác giả: Huỳnh Văn Sơn
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2012
[17] Trần Thị Hồng Sương (2005), Một số giờ học phát triển xúc cảm cho trẻ 4- 5 tuổi, Thông tin khoa học Giáo dục Mầm non Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giờ học phát triển xúc cảm cho trẻ 4- 5 tuổi
Tác giả: Trần Thị Hồng Sương
Năm: 2005
[19] Trần Trọng Thủy (1998), Tâm lý học lao động, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động
Tác giả: Trần Trọng Thủy
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1998
[20] Võ Hoàng Anh Thƣ (2010), Trí tuệ cảm xúc của học sinh Trung học Phổ thông Thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trí tuệ cảm xúc của học sinh Trung học Phổ thông Thành phố Bảo Lộc – Lâm Đồng
Tác giả: Võ Hoàng Anh Thƣ
Năm: 2010
[21] Nguyễn Xuân Thức (2006), Giáo trình Tâm lí học đại cương, NXB Đại học Sƣ phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học đại cương
Tác giả: Nguyễn Xuân Thức
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2006
[22] Lê Thị Ngọc Thương (2013), Khảo sát năng lực cảm xúc của trẻ 4-5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh, Đề tài khoa học và công nghệ cấp trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát năng lực cảm xúc của trẻ 4-5 tuổi tại một số trường mầm non trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh
Tác giả: Lê Thị Ngọc Thương
Năm: 2013
[23] Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXB Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học đại cương
Tác giả: Nguyễn Quang Uẩn
Nhà XB: NXB Quốc gia Hà Nội
Năm: 2001

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w