1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa và kết hợp cú pháp của động từ phái sinh với tiền tố trong tiếng Nga: Trường hợp tiền tố pac

8 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài viết tập trung xem xét một số vấn đề về lý thuyết kết hợp cú pháp của động từ, làm rõ yếu tố cơ bản quy định kết hợp cú pháp của động từ. Trên cơ sở phát hiện những sự mất cân đối trong cấu trúc ngữ nghĩa của động từ với tiền tố pac- trong tiếng Nga đã ảnh hưởng và quy định kết hợp cú pháp của động từ phái sinh, bài viết làm rõ nhận định: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng và quy định kết hợp cú pháp của động từ, song từ vựng là yếu tố cơ bản ảnh hưởng và quy định kết hợp cú pháp của động từ phái sinh với tiền tố, góp phần làm rõ cơ chế liên hệ và tác động qua lại của bình diện ngữ nghĩa và cú pháp.

LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v SỰ MẤT CÂN ĐỐI TRONG CẤU TRÚC NGỮ NGHĨA VÀ KẾT HỢP CÚ PHÁP CỦA ĐỘNG TỪ PHÁI SINH VỚI TIỀN TỐ TRONG TIẾNG NGA: TRƯỜNG HỢP TIỀN TỐ PACLƯU BÁ MINH * * Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ luubaminh481954@gmail.com Ngày nhận bài: 15/4/2018; ngày sửa chữa: 11/5/2018; ngày duyệt đăng: 20/5/2018 TÓM TẮT Bài viết tập trung xem xét số vấn đề lý thuyết kết hợp cú pháp động từ, làm rõ yếu tố quy định kết hợp cú pháp động từ Trên sở phát cân đối cấu trúc ngữ nghĩa động từ với tiền tố pac- tiếng Nga ảnh hưởng quy định kết hợp cú pháp động từ phái sinh, viết làm rõ nhận định: Có nhiều yếu tố ảnh hưởng quy định kết hợp cú pháp động từ, song từ vựng yếu tố ảnh hưởng quy định kết hợp cú pháp động từ phái sinh với tiền tố, góp phần làm rõ chế liên hệ tác động qua lại bình diện ngữ nghĩa cú pháp Từ khóa: cấu trúc ngữ nghĩa, động từ phái sinh, kết hợp cú pháp, quy định MỞ ĐẦU Ngôn ngữ chế hồn chỉnh thống nhất, quan hệ thuộc trục dọc trục ngang “cốt lõi”, “cái khung” mà từ hình thành mối quan hệ đa dạng phong phú đơn vị ngơn ngữ Các nghiên cứu có giá trị cao xem xét tượng ngôn ngữ theo hai quan hệ trục dọc trục ngang Các cơng trình nghiên cứu kết hợp cú pháp theo hướng nhà nghiên cứu lưu ý tới hai vấn đề bản: Các yếu tố chi phối kết hợp cú pháp vai trò yếu tố riêng biệt Khi nói khả kết hợp người ta muốn nói đến vấn đề đơn vị từ điển hay đơn vị từ điển khác “xử lý” đơn vị khác ngữ cảnh cụ thể Đó cụ thể hố khả kết hợp tiềm tàng Cho nên, cho “ngơn ngữ lời nói khơng thể tách rời nhau, đối lập nhau” (Васильев Л.М, 1981, tr.16), khơng thể xem xét tách biệt hai khái niệm ngữ trị khả kết hợp Vấn đề kết hợp từ vừa xem xét bình diện cú pháp (hình thức) vừa bình diện từ vựng (nội dung) Trong viết đề cập đến khái niệm kết hợp cú pháp NỘI DUNG 2.1 Khái niệm kết hợp cú pháp Có nhiều quan điểm trái ngược khối lượng (объём) nội dung (содержание) khái niệm Một số nhà ngôn ngữ học đưa vào hàm lượng khái niệm kết hợp cú pháp KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH động từ thành tố “bên phải” thể mối quan hệ khách thể trạng ngữ Như vậy, theo cách kiểu kết hợp cú pháp động từ mối quan hệ phía, có nghĩa kết hợp cú pháp động từ thể cụm từ khơng có vị ngữ tính mà thơi, phần tử bên trái động từ (các vị trí chủ thể) không thuộc thành phần mở rộng động từ, có mặt chủ thể khơng phải đặc điểm ngữ trị quy định, mà yêu cầu giao tiếp chi phối, quy định Khi giải thích khái niệm kết hợp cú pháp, T.M Dorofeeva “Cинтаксическая сочетаемость русского глагола” (Kết hợp cú pháp động từ tiếng Nga, Дорофеева Т.М, 1986, tr.34) cho rằng, kết hợp khả từ “có hình thái cú pháp phụ thuộc (các thành tố mở rộng)”, có nghĩa khả thành tố bên phải T.P Lomtev A.F Atrosenko nêu lên ý kiến tương tự Vì họ tiến hành nghiên cứu kết hợp cú pháp động từ khuôn khổ cụm từ (Гридина Т.A Коловалова Н.И., 2009) Đối lập với quan điểm cho kết hợp cú pháp mối liên hệ phía, có người cho hàm lượng kết hợp cú pháp rộng P.P Sirota nêu định nghĩa điển hình cho loại ý kiến này: “Kết hợp cú pháp động từ mối liên hệ từ hai phía (quan hệ với chủ thể với từ hình phụ thuộc) Mối quan hệ quy định ngữ trị động từ, nhiệm vụ chung lời nói xây dựng câu” (Сирота Р.Р., 1978, tr.29) Xem xét ý kiến nêu trên, thấy rằng, xuất phát từ chất tượng ngôn ngữ, xuất phát từ thực tế giảng dạy từ vựng động từ tiếng Nga cho sinh viên Việt Nam, việc thừa nhận đưa vào giảng dạy khái niệm kết hợp cú pháp động từ - quan hệ phía với thành phần mở rộng bên phải hợp lý Cho nên muốn nhấn mạnh ý kiến: “Sự kết hợp cú pháp động từ qui định thuộc tính ngữ trị khơng phải nhiệm vụ tạo lời nói câu nói chung, mối quan hệ phía động từ với từ hình phụ thuộc nó” (Нгуен Тхи Тует Ле, 1979) xem sở bước vào giải vấn đề có liên quan tới kết hợp cú pháp, gắn bó chặt chẽ với vấn đề yếu tố qui định kết hợp cú pháp V.V Vinogradop KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 nhấn mạnh yếu tố điều kiện ảnh hưởng đến cú pháp, yếu tố ngữ pháp từ vựng Ơng giữ ý kiến trung hồ hai yếu tố, cho “Khả từ kết hợp với từ khác hình thức biểu khả phụ thuộc vào từ loại từ mà phụ thuộc vào ý nghĩa từ vựng nữa” Một số nhà ngôn ngữ học đại diện cho ý kiến xem ngữ pháp yếu tố có ảnh hưởng đến kết hợp cú pháp từ D.H Smeliop có nhiều cơng trình chứng minh cho ý kiến Trong “Kết hợp cú pháp động từ tiếng Nga đại” (Шмелёв Д.Н., 1996) D.H Smeliop cho rằng, ngữ pháp yếu tố qui định kết hợp cú pháp từ Ông xem xét từ холодный (lạnh) читать (đọc) nêu nên “đặc trưng ngữ pháp từ (холодный) tính dài (читать) động từ cập vật qui định khả kết hợp cú pháp chúng từ xung quanh” Ở cho ngữ pháp yếu tố bản, ông xác định kết hợp cú pháp “khả liên kết từ loại mà chúng có hình thái ngữ pháp định” Tương tự vậy, V.N Xukhotin phát biểu quan điểm “Về kết hợp động danh từ tiếng Nga” sau: “Một yếu tố qui định kết hợp cú pháp động từ tiếng Nga đại đặc trưng động từ cốt lõi, phạm trù hình thái học chúng” (Сухотин В.П., 1978) Quan điểm vai trò chủ đạo ngữ pháp D.H Smeliop Xukhotin đối lập hoàn toàn với số nhà nghiên cứu khác Theo N.D Garipova tính chất kết hợp cú pháp từ “khơng phải yếu tố ngữ pháp mà yếu tố từ vựng qui định” (Гарипова Н.Д., 1984) Chúng có quan điểm đồng với Garipova cho rằng, yếu tố việc ảnh hưởng lớn đến kết hợp cú pháp động từ yếu tố từ vựng Thực vậy, cho đặc tính ngữ pháp (hình thái học) từ phạm trù ngữ pháp phân tích kết hợp động từ hoạt động hình thức ngữ pháp khác dễ dàng thấy khơng phải ngữ pháp nhân tố xác định kết hợp động từ với từ khác Thí dụ, động từ удивляться (ngạc nhiên) dù hình thức ngơi nữa, hay LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v thức khác kết hợp với danh từ cách không giới từ (чему), phạm trù ngơi, số, thức khơng có ảnh hưởng tới kết hợp cú pháp động từ Duy phạm trù thái (залог) có ảnh hưởng tới kết hợp cú pháp động từ Xem xét tượng dễ dàng đồng ý với ý kiến cho rằng, ngữ pháp khơng phải yếu tố có ảnh hưởng toàn diện kết hợp cú pháp dễ dàng có quan điểm tán thành với ý kiến cho rằng, tính chất kết hợp cú pháp yếu tố từ vựng qui định Nguyễn Thị Tuyết Lê nhấn mạnh vai trò yếu tố từ vựng kết hợp cú pháp động từ “Khi xác định yếu tố qui định kết hợp cú pháp cần phải nói yếu tố ngữ pháp, cấu tạo từ từ vựng từ có tác động qua lại, có mối liên hệ mật thiết việc mở rộng từ vựng động từ từ cú pháp Nhưng cần đặc biệt nhấn mạnh vai trò nhân tố từ vựng yếu tố bản, yếu tố trực tiếp qui định kết hợp” (Нгуен Тхи Тует Ле, 1979) Có hai xu hướng bản, cho rằng, yếu tố ngữ pháp định tính chất kết hợp cú pháp xu hướng thứ hai cho rằng, yếu tố từ vựng yếu tố qui định kết hợp cú pháp từ Trên sở khảo sát ngữ liệu đề cập đến kết hợp cú pháp động từ, sở phân tích ngữ liệu cụ thể, cho rằng, quan điểm từ vựng yếu tố qui định kết hợp cú pháp động từ hợp lý cho rằng, yếu tố thể phương diện khác nhau, có mối liên hệ gắn bó mật thiết, đồng thời quan điểm đạo nghiên cứu Về phương diện thể yếu tố từ vựng, tâm đắc với quan điểm cho rằng, ảnh hưởng yếu tố từ vựng kết hợp thể hai mặt liên hệ mật thiết với nhau, kết hợp phụ thuộc vào ý nghĩa từ vựng động từ, kết hợp phụ thuộc vào nhóm từ vựng - ngữ nghĩa định động từ Trên phương diện thứ xem xét phụ thuộc kết hợp cú pháp vào ý nghĩa từ vựng nhân tố (фактор) đáng kể trực tiếp qui định tính chất kết hợp, thể chỗ, động từ đòi hỏi nhiều hình thức mở rộng khác dùng với ý nghĩa khác Về vấn đề N.C Dmitrieva nêu lên ý kiến mình: “Sự cụ thể hoá số ý nghĩa động từ đa nghĩa thể chu cảnh từ vựng ngữ pháp định” (Дмитриева Н.С.,1984) Xem xét vấn đề lý thuyết kết hợp, hàm lượng khái niệm kết hợp cú pháp, yếu tố qui định kết hợp cú pháp số nội dung khác khẳng định ngữ nghĩa tiêu chí chi phối cách nhìn nhận vấn đề nêu Điều cho thấy tác động to lớn yếu tố từ vựng việc kết hợp cú pháp Khẳng định tiền đề lý luận phần tiếp sau, phần mô tả ảnh hưởng khác yếu tố ngữ nghĩa kết hợp cú pháp động từ có tiền tố sở ngữ liệu động từ có tiền tố pac- tiếng Nga 2.2 Sự biến đổi phận cấu trúc ngữ nghĩa động từ kết hợp với tiền tố pacTrong phần xem xét nhóm động từ có cân đối phận (частичный сдвиг) cấu trúc ngữ nghĩa việc ghép tiền tố pac- gây nên Tiền tố pac- khơng có khả thay đổi ý nghĩa thể động từ, mà làm biến đổi ý nghĩa từ vựng chúng, mức độ biến đổi ý nghĩa từ vựng tiền tố pac- gây nên không đồng Ở chúng tơi trình bày biến đổi phận (частичный сдвиг) cấu trúc ngữ nghĩa động từ việc ghép tiền tố đưa lại Ngữ liệu khảo sát cho thấy biến đổi phận thường kéo theo sau thay đổi kết hợp cú pháp động từ mang tính chất phận Đó biểu chi phối yếu tố ngữ nghĩa kết hợp cú pháp 2.2.1 Tiền tố pac- ghép với số động từ bổ sung cho cấu trúc ngữ nghĩa chúng ý nghĩa: đập nhỏ, chia nhỏ, tách nhỏ chỉnh thể thành phần nhỏ Thuộc nhóm có động từ: разделить, раздробить, разломить, разрубить, распилить, разложить, разбить, разрезать, расчленить Ý nghĩa chia nhỏ chỉnh thể thành phần nhỏ thấy cấu trúc ngữ nghĩa số động từ khơng có tiền tố tương ứng, động từ sau: делить, дробить, рубить, ломить, пилить Tuy nhiên ý nghĩa xuất KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH tất động từ không tiền tố tương ứng Chúng ta xem xét ý nghĩa vài cặp động từ: Бить - разбить: бить (нв, перех.): раздроблять, разбивать (~ посуду)/разбить (св, перех.): разделить на части Cадить (нв, перех): сажать/рассадить (cв, перех): сажая (растения), разместить каким образом Có thể nhận xét rằng, cấu trúc ngữ nghĩa động từ бить садить không xuất ý nghĩa “chia nhỏ chỉnh thể thành phần nhỏ hơn” Tuy nhiên, ý nghĩa lại xuất cấu trúc ngữ nghĩa động từ phái sinh có tiền tố pac- Đây nghĩa vị hoàn toàn xuất Điều chứng tỏ rằng, động từ (разбить, раcсадить - trồng riêng ra) ý nghĩa chia nhỏ nghĩa vị tiền tố pac- bổ sung cho Như vậy, có mặt tiền tố pac- gây biến đổi phận cấu trúc ngữ nghĩa động từ, động từ giữ lại ý nghĩa cũ (бить, садить) bổ sung thêm nghĩa vị chia, tách thành phần nhỏ Vì vậy, cho rằng, trường hợp tiền tố pac- gây biến đổi, cân đối phận cấu trúc ngữ nghĩa động từ Sự cân đối cấu trúc ngữ nghĩa tiền tố pac- gây chứng tỏ tiền tố có khả khu biệt ngữ nghĩa động từ phái sinh (ngữ nghĩa động từ phái sinh khác ngữ nghĩa động từ sản sinh) Sau quan sát ý nghĩa số động từ với ý nghĩa “đập nhỏ, chia nhỏ chỉnh thể thành phần nhỏ”: разделить (св, перех): провести деление чего-либо на части, распределить по частям (chia ra) раздвоить (св, перех): разделить надвое, на две части (chia đôi) распилить (св, перех): разрезать пилой на части (cưa nhiều đoạn) разбить (св, перех): разделить на части (đập vỡ, đập vụn) KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 разбиться (св, неперех): расколотиться, разломаться на куски от удара (bị đập vụn) развесить (св, перех): разделить на части по весу (tung, té) развинчить (св, перех): разнять, разобрать на части (tháo ốc) раздёргать (св, перех): дёргая, разорвать, разделить на части (giật tung) разодрать (св, перех): с силой разорвать на части (xé rách tơi tả) разрезать (св, перех): сделать надрез, вскрыть какую-либо часть тела, нарушить целостность каккой-либо ткани; разделить на части режущим (rạch, cứa ra, cắt nhỏ) рассечь (св, перех) (воен.): разделить на части (войка противника), прорвав силой (chia cắt, chia tách địch) разгородить (св, перех): разделить перегородской на части (ngăn chia, rào dậu) расколотить (св, перех): разбить на части; ударами разбить на составные части чтонибудь склочённое (đập vỡ tan) раскромсать (св, перех): неровно, небрежно разрезать что-либо на части, на куски (cắt vụn,cắt lởm chởm) разложить (св, перех): разделить на составные части элементы ~ воду на кислород и водород (phân tích hố học) разломить (св, перех): ломая, разделить на части, куски (bẻ ra) раздробить (св, перех): разбить, разколоть на части (мелкие части) (giã nhỏ, vụn) разорвать (св, перех): рывком, резким движением разделить на части (xé, giật đứt tơi tả) разукрупнить (св, перех): сделать менее крупным, разделить на более мелкие единицы (chia nhỏ) расчленить (св, перех): разделить отдельные части (chia riêng ra) на разрубить (св, перех): рубя, разделить на LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v части (chặt làm nhiều phần) Ngữ liệu mà nghiên cứu cho thấy, tiền tố pac- với ý nghĩa “chia nhỏ chỉnh thể thành phần nhỏ” thường kết hợp với động từ hành động thể chất cụ thể Thí dụ: рубить - разрубить капусту, гуся; рвать - разорвать письмо, рубашку; пилить - распилить бревно; дробить - раздробить лёд; делить - разделить рабочих, прибыль; селить - расселить крестьян; садить - рассадить певцов, живое насекомое; бить - разбить стекло, посуду Như nêu, việc ghép tiền tố vào động từ gây biến đổi - cân đối cấu trúc ngữ nghĩa động từ phái sinh so với động từ sản sinh Chính biến đổi dẫn đến biến đổi kết hợp cú pháp động từ phái sinh có tiền tố, hay nói cách khác cân đối cấu trúc ngữ nghĩa dẫn đến biến đổi chu cảnh cú pháp (kết hợp cú pháp động từ) Hãy so sánh kết hợp cú pháp số động từ khơng có tiền tố có tiền tố pac- (раз-) đây: Бить - разбить: бить: (Семеныч) ломал камень, бил щебень (đá dăm), возил землю (Сефафимович: Лихорадка) ((Xemenưch) phá đá, nghiền đá dăm, chuyên chở đất cát) разбить: Разбейте повесть на ряд отдельных очерков (М Горький: Письмо М С Сглину между и 28 окт 1912 г.) (Hãy chia nhỏ câu chuyện thành kí riêng lẻ) Садить - рассадить: садить: Не всё ли равно, убиваете птицу и садите живое насекомое на булаву (ghim) (Мамин-Сибиряк: Зелёные горы) (Việc anh giết chim ghim trùng sống lại chả có lẽ giống à) рассадить: Бамбук и бананик рассажёны в саду на шпалеры (hàng, lối) как загородки (hàng rào) (И Гончаров: Фрегат “Паллада”) (Tre chuối vườn trồng riêng rẽ thành hàng thành lối thẳng chả khác hàng rào) Những thí dụ cho thấy, động từ бить садить đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp không giới từ, trả lời cho câu hỏi что? (щебень, насекомое), ngồi khơng u cầu thành tố mở rộng bắt buộc khác Còn động từ разбить рассадить việc yêu cầu bổ ngữ trực tiếp (danh từ cách không giới từ) đòi hỏi bổ ngữ gián tiếp biểu danh từ cách với giới từ на (на что?) So sánh kết hợp với cú pháp động từ sản sinh phái sinh thấy có biến đổi thành phần thành tố ngữ pháp phụ thuộc Các thành tố phụ thuộc mở rộng có tính chất ngữ pháp khác (Bổ ngữ trực tiếp → bổ ngữ trực tiếp + bổ ngữ gián tiếp với giới từ ) Sự biến đổi cấu trúc ngữ pháp gọi cân đối kết hợp cú pháp động từ Như chu cảnh cú pháp động từ phái sinh có tiền tố pac- có khác biệt so với động từ sản sinh tương ứng 2.2.2 Tiền tố pac- ghép với số động từ bổ sung cho cấu trúc ngữ nghĩa chúng ý nghĩa: phân bố, xếp đặt vật vào vị trí khác Thuộc nhóm có động từ: pассыпать, pасписать, pасквартировать, pасставить, pаспланировать, pазлить, pаздать, pазбраковать, pазгруппировать, pасселить, pассадить Chúng ta xem xét ý nghĩa hai động từ sau: Расселить: разместить, поселив где-нибудь, у кого-нибудь (sắp xếp chỗ ở); Рассадить: усадить по местам Ý nghĩa “phân bố, xếp đặt vào vị trí khác nhau” xuất cấu trúc ngữ nghĩa động từ ý nghĩa Ý nghĩa khơng thấy có cấu trúc ngữ nghĩa động từ khơng có tiền tố tương ứng Hãy so sánh cấu trúc ngữ nghĩa cặp động từ sản sinh phái sinh sau: cыпать (нв, перех): Заставлять падать куда, во что, выпуская постепенно (rắc, trút) pассыпать (св, перех.): Pасместить, распределить, насыпая (муку по мешкам) (chia đều, trút (bột vào bao)) писать (нв, перех): Письменно сoставлять KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH какой-либо текст (письмо) (soạn thảo văn bản) готовую продукцию по сортам (phân loại hàng) расписать (св, перех): расспределив какимлибо образом, записать куда-либо (chép cột) Разгруппировать (св, перех): разделить на группы, расположить группами (chia nhóm, phân loại) Có thể thấy cấu trúc ngữ nghĩa động từ sản sinh khơng có ý nghĩa phân phối, phân bố Nghĩa xuất ghép tiền tố pacvới động từ Như có mặt tiền tố gây biến đổi cấu trúc ngữ nghĩa động từ, làm cho động từ phong phú mặt ý nghĩa từ vựng Có thể nói, trường hợp tiền tố pac- gây cân đối phận cấu trúc ngữ nghĩa động từ Разлить (св, перех): Перелить какую-либо жидкость из какого сосуда в несколько других (rót đều) Với ý nghĩa “phân phối, phân bố” tiền tố pac- thường kết hợp với động từ hành động thể chất cụ thể Thí dụ: сыпать - рассыпать муку; дать - раздать книги, должности; браковать - разбраковать изделия; группировать - разгруппировать факт; садить рассадить бамбуки; селить - расселить людей; квартировать - расквартировать солдат по хатам (избам) Như nêu, tiền tố pac- ghép với động từ làm xuất ý nghĩa cấu trúc ngữ nghĩa động từ, có nghĩa gây biến đổi, gây cân đối phận cấu trúc ngữ nghĩa động từ Chính biến đổi gây biến đổi kết hợp cú pháp động từ, hay nói cách khác gây cân đối chu cảnh ngữ pháp động từ phái sinh Hãy so sánh kết hợp cú pháp số cặp động từ phái sinh có tiền tố pac- động từ sản sinh khơng có tiền tố pac- tương ứng: Chúng ta quan sát ý nghĩa động từ với ý nghĩa “phân phối, phân bố vật vào vị trí khác nhau”: Расписать (св, перех): каким-либо образом записать, занести куда-либо (biên chép, phân bố, chép cột) Pасставить (св; перех): Поставить, рассместить, расположить каким образом, в каком порядке (xếp đặt, bố trí) Разверстать (св, перех): Производя расчёты, распределить между кем-чем- либо (налог, сбор уражай) (phân bố) ~ специалистов по стройкам Распланировать (св, перех): распределить во времени, согласно по планам (phân bố theo kế hoạch) Раздать (св, перех) Отдать, выдать всё, многое многим, распределить между всеми, многими (подарки детям) (phân phát, phân chia) Расположить (св, перех): рассместить, расставить слова по альфавиту (xếp đặt, xếp) Сыпать (нв, перех): Птицелов (thợ săn chim) устанавливал снасти (dụng cụ, đồ lề, bẫy), сыпал вокрук них приманку (mồi) (Ляшко: Никола из Лебедлна) (Người thợ săn chim đặt bẫy, rắc mồi xung quanh bẫy) Рассыпать (св, перех): Сабиров вытянул из кармана кисет и весь мелкий превратившийся в крошу (vụn) табак и рассыпал по рукам бойцов (Смирнов: Дни и ночи) (Xabirop lôi từ túi quần túi đựng sợi thuốc vụn nát trút vào tay chiến sỹ) Рассыпать (св, перех): рассместить, распределить, насыпая (~муку по мешкам) (đổ đều, cho vào) Писать (нв, перех): - Да, звоните, как же мне писать расписку (biên lai)? Прежде нужно видеть деньги (Vâng, anh gọi cho xem phải ghi biên lai nào? Trước hết cần phải nhìn thấy tiền đã) Разбраковать (св, перех): распределить Раcписать (св, перех): Какова, а? Министр KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v Всё расписала по своим графам (СергеевЦенский: Зауряд - полк) (Thưa trưởng, á? Tôi chép tất thứ vào cột rồi) Селить: Людей охотнее всего селят около дорог и рек (Чехов: Остров Сахалин) (Nhiều khả người bố trí sống gần đường lại gần sông) Pасселить: Тех, кто всё ещё жил в фургонах (xe có mui) или платках или под открытым небом, было решено тут же расселить по квартирам служащих совхоза (Шолохов Синявкий: Волгина) (Đã có định tất người xe mui, lều bạt, ngồi trời hộ nông trang viên) Động từ сыпать, писать đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp biểu thị danh từ cách không giới từ Thành phần có sẵn kết hợp cú pháp động từ khơng tiền tố Còn hai động từ рассыпать расписать đòi hỏi bổ ngữ trực tiếp biểu thị danh từ cách khơng giới từ, ngồi bắt buộc phải có thành tố mở rộng thứ hai nữa, trạng ngữ địa điểm biểu thị danh từ cách số nhiều với giới từ по, trả lời cho câu hỏi где? Chúng gọi cân đối kết hợp cú pháp động từ phái sinh cân đối phận, vì: 1) Thành phần mở rộng cũ có chu cảnh cú pháp cảnh động từ không tiền tố (danh từ cách 4) giữ lại; 2) Việc bổ sung thành phần, mở rộng (danh từ cách với giới từ по) việc bổ sung mặt số lượng KẾT LUẬN Xét đặc trưng ngữ nghĩa kết hợp cú pháp hai nhóm động từ tiếng Nga với ý nghĩa đập nhỏ, chia nhỏ, chỉnh thể thành phần nhỏ phân phối, phân bố vật vào vị trí khác đến kết luận sau: - Cấu trúc ngữ nghĩa động từ sản sinh phái sinh không cân đối, không cân đối việc ghép tiền tố pac- gây nên - Sự cân đối cấu trúc ngữ nghĩa dẫn đến cân đối kết hợp cú pháp chu cảnh cú pháp động từ - Các thành phần mở rộng cú pháp (chu cảnh cú pháp) động từ phái sinh sản sinh không giống nhau, không đồng - Sự khơng đồng cấu trúc ngữ nghĩa động từ phái sinh bổ sung thành tố - Nếu cấu trúc ngữ nghĩa có cân đối kết hợp cú pháp có cân đối tương ứng - Sự cân đối phận cấu trúc ngữ nghĩa kéo theo cân đối có tính chất phận kết hợp cú pháp động từ, hay nói cách khác: yếu tố từ vựng quy định kết hợp cú pháp động từ có tiền tố Đặc trưng kết hợp cú pháp động từ nhóm động từ cho thấy, yếu tố từ vựng yếu tố trực tiếp qui định kết hợp cú pháp động từ Kết nghiên cứu tư liệu góp phần vào việc xác định hệ thống động từ với tiền tố, xem xét đặc trưng hành chức hệ thống tổng thể hệ thống chung ngơn ngữ, gợi ý quan trọng mang tính giáo học pháp việc lĩnh hội lớp từ vựng quan trọng này, dạy khắc phục lỗi q trình sử dụng nhóm động từ nói riêng rèn luyện kỹ ngơn ngữ nói chung Những vấn đề đặt sau nghiên cứu là: Một là, phải ghép tiền tố với động từ, tất yếu cấu trúc ngữ nghĩa động từ phái sinh xuất nghĩa vị chúng làm thay đổi kết hợp cú pháp làm thay đổi chu cảnh cú pháp động từ? Hai là, vai trò tiền tố động từ nói riêng tiền tố nói chung cấu tạo từ hệ mặt giáo học pháp; Ba là, hệ mang lại việc xây dựng hệ thống tập nhằm nhận biết rèn luyện sử dụng kiến thức nhận biết sử KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 v LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH dụng hệ thống ngữ nghĩa chu cảnh cú pháp; Bốn là, cần xem xét mức độ thay đổi kết hợp cú pháp động từ xuất tiền tố làm cấu trúc ngữ nghĩa thay đổi nhiều tiền tố khác nhau./ Từ viết tắt: нв, перех: thể chưa hoàn thành, ngoại động từ св, перех: thể hoàn thành, ngoại động từ Tài liệu tham khảo: Бoгатырева И.В Евстигнеева И.Ф, Жигунова О.М (2015), В мире русской грамматики “Русский язык Курсы” Васильев Л.М (1981), Семантика русского глагола “Высшая школа”, М Дорофеева Т.М (1986), Синтаксическая сочетаемость русского глагола Русский язык, М Лыу Ба Минь (2016), Синтаксическая ситуация – один способов глаголов говорения со значением прямой информационной вьетнамском передачи языках в русском Международная странах Юго-Восточной Азии”, X, (c.281-289) Нгуен Тхи Тует Ле (1979), Синтаксическая сочетаемость глаголов с приставкой вы- в сов Гридина Т.A Коловалова Н.И (2009), Современный русский язык Словообразование Изд Флита, Наука, М синтаксическая Сирота движения и (1978) Лексико- сочетаемость глаголов Р.Р глаголов перемещения 10 Шмелёв Д.Н (1996), Синтаксическая сочетаемость слов в сов р.я РЯВШ LUU BA MINH Abstract: The article focuses on several theoretical problems combining the syntax of the verbs, clarifying the basic factors that govern the syntax of the verbs On the basis of detecting imbalances in the semantic structure of the verbs with the prefix pac- in Russian which influenced and regulated syntactical combinations of derivative verbs, the article clarifies the statement: Among many factors influencing and regulating the syntax of the verbs, vocabulary is the basic factor which influences and regulates the syntactical combination of the verb with the prefix The article also contributes to clarify the interaction mechanism and the interaction of semantics and syntax Keywords: semantic structure, derivetive verb, syntactical combination, regulate Received: 15/4/2018; Revised: 11/5/2018; Accepted for publication: 20/5/2018 KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ Số 13 - 5/2018 в пространстве в сов р лит языке М IMBALANCE IN THE SEMANTIC AND SYNTACTIC STRUCTURES OF RUSSIAN DERIVATIVE VERBS: A CASE STUDY OF PREFIX PAC- 10 и региональная конференция “Русский язык в рус Языке М Лексикоглаголов главных выражения внутреннего и внешнего объектов Гарипова Н.Д (1984), О роли лексического фактора в сочетаемости слов в р я Научные труды Баш-ого ун-та, Том 18 (c.3-9) Дмитриева Н.С (1984), синтаксическая сочетаемость движения Наука, М (19-31) из ... việc ghép tiền tố vào động từ gây biến đổi - cân đối cấu trúc ngữ nghĩa động từ phái sinh so với động từ sản sinh Chính biến đổi dẫn đến biến đổi kết hợp cú pháp động từ phái sinh có tiền tố, hay... kết hợp cú pháp động từ Như chu cảnh cú pháp động từ phái sinh có tiền tố pac- có khác biệt so với động từ sản sinh tương ứng 2.2.2 Tiền tố pac- ghép với số động từ bổ sung cho cấu trúc ngữ nghĩa. .. phái sinh bổ sung thành tố - Nếu cấu trúc ngữ nghĩa có cân đối kết hợp cú pháp có cân đối tương ứng - Sự cân đối phận cấu trúc ngữ nghĩa kéo theo cân đối có tính chất phận kết hợp cú pháp động từ,

Ngày đăng: 17/01/2020, 12:59

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w