Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

195 138 0
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận án là phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

HCVINCHNHTRQUCGIAHCHMINH TễKHNHTON phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thơng mại cổ phần công thơng việt nam LUNNTINSKINHT HNIư2014 HCVINCHNHTRQUCGIAHCHMINH TễKHNHTON phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thơng mại cổ phần công thơng việt nam Chuyờnngnh :Kinhtphỏttrin Mós :62310501 LUNNTINSKINHT Ngihngdnkhoahc:PGS,TSPHMTHKHANH HÀ NỘI ­ 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam  đoan  đây là cơng trình nghiên cứu   của riêng tơi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận án là   trung thực và có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận án Tơ Khánh Tồn MỤC LỤC Trang  MỞ ĐẦU                                                                                                         1 Chương    TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI                                 6  1.1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU NGỒI NƯỚC                                            6  1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC                                          10  1.3. NHẬN XÉT CHUNG VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI      14        Chương CƠ     SỞ   LÝ   LUẬN   VÀ   THỰC   TIỄN  VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ                               16 2.1. KHÁI NIỆM,  ĐẶC  ĐIỂM, VAI TRÒ  VÀ YÊU CẦU KHÁCH    QUAN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ                             16 2.2. KHÁI NIỆM,  ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ  VÀ YÊU CẦU KHÁCH   QUAN PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ                             38 2.3. KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ  NGÂN HÀNG BÁN  LẺ   CỦA   NGÂN   HÀNG   THƯƠNG   MẠI   MỘT   SỐ   NƯỚC   TRÊN  THẾ  GIỚI VÀ BÀI HỌC RÚT RA ĐỐI VỚI CÁC NGÂN HÀNG   THƯƠNG MẠI VIỆT NAM                                                                              60 Chương   THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ  NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN CÔNG THƯƠNG   VIỆT NAM                                                                                                     70 3.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA  NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT   NAM                                                                                                                     70 3.2. THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ  CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN CÔNG THƯƠNG   VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008­2013                                                                 77 3.3.  ĐÁNH  GIÁ CHUNG VỀ  SỰ  PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ  NGÂN  HÀNG   BÁN   LẺ   TẠI   NGÂN   HÀNG   THƯƠNG   MẠI   CỔ   PHẦN    CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM                                                                        105 Chương   PHƯƠNG   HƯỚNG   VÀ   GIẢI   PHÁP   CHỦ   YẾU NHẰM ĐẨY MẠNH PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN  LẺ   TẠI   NGÂN   HÀNG   THƯƠNG   MẠI   CỔ   PHẦN   CÔNG   THƯƠNG VIỆT NAM                                                                                118 4.1   PHƯƠNG   HƯỚNG   PHÁT   TRIỂN   DỊCH   VỤ   NGÂN   HÀNG  BÁN   LẺ   TẠI   NGÂN   HÀNG   THƯƠNG   MẠI   CỔ   PHẦN   CÔNG  THƯƠNG VIỆT NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030                                                                                                                      118      4.2. NHỮNG   GIẢI  PHÁP  CHỦ  YẾU  NHẰM  ĐẨY  MẠNH  PHÁT  TRIỂN   DỊCH   VỤ   NGÂN   HÀNG   BÁN   LẺ   CỦA   NGÂN   HÀNG  THƯƠNG MẠI CỔ  PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG   THỜI GIAN TỚI                                                                                              134  4.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ                                                                               167  KẾT LUẬN                                                                                                   173 DANH   MỤC   CƠNG   TRÌNH   CỦA   TÁC   GIẢ   Đà   CÔNG   BỐ LIÊN   QUAN   ĐẾN   ĐỀ   TÀI   LUẬN   ÁN                                                                                                                176       DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO                                                    177  PHỤ LỤC                                                                                                     185 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATM CNTT CTTC CNH, HĐH DN DNNN DVNH ĐCTC ĐVCNT HĐQT HNKTQT HTX KTTT NHBL NHCT NHĐT NHTM POS SME SXKD TCKT TCTD Máy giao dịch tự động (Automatic Teller Machine) Cơng nghệ thơng tin Cho th tài chính Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa Doanh nghiệp Doanh nghiệp nhà nước Dịch vụ ngân hàng Định chế tài chính Đơn vị chấp nhận thẻ Hội đồng quản trị Hội nhập kinh tế quốc tế Hợp tác xã Kinh tế thị trường Ngân hàng bán lẻ Ngân hàng cơng thương Ngân hàng điện tử Ngân hàng thương mại Máy thanh tốn thẻ (Point of Sale) Doanh nghiệp nhỏ và vừa Sản xuất kinh doanh Tổ chức kinh tế Tổ chức tín dụng TDQT TMCP TNHH Vietinbank VVN WTO Tín dụng quốc tế Thương mại cổ phần Trách nhiệm hữu hạn Ngân hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt  Nam Vừa và nhỏ Tổ chức Thương mại thế giới DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Bảng 3.1: Một số  chỉ tiêu chủ  yếu phản ánh kết quả  hoạt động   kinh doanh của Vietinbank giai đoạn 2008­2013                                        74 Bảng 3.2: Tốc độ  tăng trưởng và cơ  cấu nguồn vốn huy động  của Vietinbank giai đoạn 2008­2013                                                            84 Bảng 3.3: Thị phần huy động vốn của Vietinbank giai đoạn 2008­  2013                                                                                                                 87 Bảng 3.4: Tốc độ  tăng trưởng và cơ  cấu dư  nợ  của Vietinbank   giai đoạn 2008­2013                                                                                       89 Bảng 3.5: Nợ  quá hạn và các chỉ  tiêu phản ánh chất lượng tín  dụng  của Vietinbank giai đoạn 2008­2013                                                            92 Bảng 3.6: Thị  phần cho vay vốn của Vietinbank giai đoạn 2008­  2013                                                                                                                 93  Bảng 3.7: Hoạt động dịch vụ thanh toán giai đoạn 2008­2013           95       Bảng 3.8: Thị phần thẻ của Vietinbank giai đoạn 2008­2013            97       Bảng 3.9: Thị phần POS của Vietinbank giai đoạn 2008­2013           99      Bảng 3.10: Doanh số bảo lãnh của Vietinbank giai đoạn 2008­2013                                                                                                                100      DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TRONG LUẬN ÁN Số hiệu Nội dung Trang Biểu   đồ   3.1:   Quy   mô   tăng   trưởng   nguồn   vốn   huy   động   của  Vietinbank  giai đoạn 2008­2013                                                                                       86 Biểu đồ  3.2: Quy mô tăng trưởng dư  nợ  cho vay của Vietinbank    giai đoạn 2008­2013                                                                                       91 Biểu đồ  3.3: Diễn biến chất lượng dư  nợ  của Vietinbank giai    đoạn 2008­2013                                                                                              93 Biểu đồ  3.4: Doanh số  bảo lãnh của Vietinbank giai đoạn 2008­  2013                                                                                                                101 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Để  nâng cao  năng lực  cạnh tranh trong bối cảnh tồn cầu hóa  và  HNKTQT, các NHTM phải đảm bảo phát triển mạnh mẽ năm yếu tố: Vốn   tự có, cơng nghệ tiên tiến, phát triển dịch vụ, quản trị hệ thống và chiến lược  phát triển. Trong đó, yếu tố phát triển dịch vụ và cơng nghệ  tiên tiến là hai  yếu tố quan trọng nhất góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM.  Để thực hiện nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM, đảm bảo chủ  động HNKTQT, hiện nay các NHTM đang chú trọng tới phát triển dịch vụ ngân   hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng trên nền tảng cơng nghệ  tiên tiến   hướng tới khách hàng mục tiêu với sản phẩm đa dạng, hoạt động phân phối  rộng khắp.  Hoạt động của dịch vụ NHBL là cung ứng sản phẩm, DVNH tới từng  cá nhân riêng lẻ, các doanh nghiệp vừa và nhỏ thơng qua mạng lưới chi nhánh,   khách hàng có thể tiếp cận trực tiếp với sản phẩm dịch vụ truyền thống hoặc  thơng qua các phương tiện điện tử viễn thơng và CNTT để sử dụng các sản  phẩm dịch vụ hiện đại. Dịch vụ NHBL có tác dụng đẩy nhanh q trình ln  chuyển tiền tệ, tận dụng tiềm năng to lớn về vốn của các thành phần kinh tế  để cho vay cải thiện đời sống dân cư, hạn chế thanh tốn tiền mặt, góp phần   tiết kiệm chi phí và thời gian cho cả ngân hàng và khách hàng. Dịch vụ NHBL   giữ vai trò quan trọng trong việc mở rộng thị trường, nâng cao năng lực cạnh  tranh, tạo nguồn vốn trung và dài hạn chủ  đạo cho ngân hàng, góp phần đa  dạng hóa hoạt động ngân hàng, đem lại doanh thu chắc chắn, ít rủi ro, đa  dạng hóa các sản phẩm và dịch vụ phi ngân hàng, từ đó gia tăng và phát triển  mạng lưới khách hàng hiện tại và tiềm năng của NHTM Với một đất nước có gần 90 triệu dân và mức thu nhập ngày càng tăng,   song tỉ lệ người dân sử dụng sản phẩm ngân hàng vẫn còn hạn chế, sự tăng  174 hiện đại, hình thành các ngành kinh tế  mới có giá trị  gia tăng cao, các khu  vực, vùng kinh tế phát triển năng động, hiệu quả, bền vững. (iv) Phát triển  dịch vụ NHBL góp phần thúc đẩy các doanh nghiệp nhỏ  và vừa phát triển,  tạo nên tính năng động, hiệu quả  trong phát triển loại hình doanh nghiệp  này. Các dịch vụ NHBL phát triển sẽ tạo điều kiện tốt để các doanh nghiệp   nhỏ và vừa, các hộ kinh doanh cá thể có điều kiện tiếp cần với nguồn vốn   tín dụng và các dịch vụ NHBL tiên tiến khác, đầu tư phát triển sản xuất kinh   doanh, tiếp cận với khoa học cơng nghệ  hiện đại, thực hiện cơng nghiệp  hóa hiện đại hóa, góp phần quan trọng chuyển dịch cơ  cấu kinh tế  theo   hướng hiện đại; nâng cao tỷ  trọng cơng nghiệp và dịch vụ, giảm tỷ  trọng  nơng nghiệp đối với nền kinh tế Là một NHTM cổ phần hàng đầu Việt Nam, Vietinbank đã chủ động   và tích cực cung ứng các sản phẩm dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, nhằm  đáp ứng tốt các nhu cầu của các chủ  thể trong xã hội. Nắm bắt thời cơ về  phát triển các sản phẩm dịch vụ NHBL, Vietinbank đang từng bước khẳng  định vị trí, tên tuổi trên thị trường trong nước và quốc tế; các sản phẩm dịch  vụ  ngân hàng nói chung và dịch vụ NHBL nói riêng đã đáp ứng tốt cho nhu  cầu về các sản phẩm dịch vụ ngân hàng. Các sản phẩm dịch vụ ngân hàng  ngày càng đa dạng, nhiều tiện ích, kết hợp hài hòa giữa các sản phẩm truyền  thống là thế  mạnh của Vietinbank và các sản phẩm dịch vụ  NHBL mới,   hiện đại, hình thành các gói sản phẩm dịch vụ  trọng gói, đa dạng hóa các  kênh phân phối, tích cực cải tiến phong cách phục vụ  văn minh hiện đại   mang đậm bản sắc văn hóa Vietinbank, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu ngày càng  cao của khách hàng. Năm 2012, Vietinbank đã vinh dự đón nhận danh hiệu   ngân hàng bán lẻ tiêu biểu Việt Nam do VietNam Banking Awards bình chọn  và trao giải 175 Bên cạnh đó, Vietinbank cũng đang gặp phải khơng ít những khó khăn  và thách thức trong q trình cạnh tranh đang diễn ra ngày càng gay gắt cả      ngồi   nước;     lực   cạnh   tranh     khả     tài     của  Vietinbank còn yếu so với các NHTM khác trong khu vực; hệ  thống CNTT  còn lạc hậu; số lượng cán bộ  đơng, nhưng hoạt động chưa thực sự  chun  nghiệp; các sản phẩm dịch vụ NHBL còn hạn chế, chất lượng chưa cao; thu  nhập chủ yếu trong hoạt động kinh doanh vẫn từ tín dụng, là lĩnh vực hàm   chứa nhiều rủi ro. Ngun nhân của những khó khăn nêu trên là do trình độ  phát triển của nền kinh tế  nước ta còn thấp, thu nhập của người dân còn  cách xa so với các nước phát triển trong khu vực; hệ  thống luật pháp cho   hoạt động ngân hàng còn chưa thực sự  đồng bộ; mơi trường kinh tế  vi mơ  chưa thực sự ổn định; thị trường bất động sản đóng băng; thị trường chứng  khốn phát triển thiếu bền vững. Tất cả  những  điều đó, đặt Vietinbank  trước u cầu bắt buộc phải đổi mới tồn diện hoạt động ngân hàng, phát  triển mạnh mẽ các loại hình dịch vụ nhằm mục tiêu chiếm lĩnh thị phần, tái  cấu trúc mạnh mẽ  và tồn diện hoạt động kinh doanh, giành chiến thắng  trên sân nhà và mở rộng phát triển ra thị trường các nước trên thế giới Với những giải pháp được nêu ra, cần phải được Vietinbank áp dụng   đồng bộ, cùng với những bước đi cụ  thể  của q trình HNKTQT, sẽ  góp  phần   tích   cực   vào   việc   phát   triển   bùng   nổ     dịch   vụ   NHBL   của  Vietinbank, từng bước khẳng định tên tuổi của Vietinbank khơng chỉ  trong  nước mà trên phạm vi tồn cầu 176 DANH MỤC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐàCƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Tơ Khánh Tồn (2008), "Năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương   mại Việt Nam trong hội nhập kinh tế quốc tế", Tạp chí Nghiên cứu kinh   tế, (363), tr.20­27 Tơ Khánh Tồn (2010), "Phát triển dịch vụ  ngân hàng bán lẻ  của các   Ngân hàng thương mại Việt Nam", Tạp chí Ngân hàng, (14), tr.12­15 Tơ Khánh Tồn (2013), "Phát triển kênh phân phối trong hoạt động ngân  hàng bán lẻ  của các Ngân hàng thương mại Việt Nam",  Tạp chí Tài   chính, (14), tr.12­15 177 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng Việt Đinh Văn Ân (2006), Kinh tế Việt Nam năm 2001­2005 và kế hoạch phát   triển kinh tế ­ xã hội năm 2006­2010, Hà Nội A.Silem (2002), Bách khoa tồn thư về kinh tế học và khoa học quản lý ,  Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Quang Cảnh (2008), "Western Union cùng ngân hàng khai thơng kiều   hối", Thời báo Ngân hàng, số 10, tr.15­17 Chính phủ, Kế hoạch phát triển kinh tế 5 năm 2006 ­ 2010 (Báo cáo tại  Kỳ họp thứ hai, Quốc hội khố XII) Nguyễn Đăng Dờn, Hồng Đức, Trần Huy Hoảng (1997), Tín dụng và   nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, Trường Đại học quốc gia thành  phố Hồ Chí Minh Nguyễn Đăng Dờn (2010), Xây dựng mơ hình liên kết và hợp tác chiến   lược của các NHTM Việt Nam để nâng cao năng lực cạnh tranh và   phát triển khi gia nhập WTO, Đề tài khoa học và cơng nghệ cấp bộ,  Hà Nội.  Vũ Thị  Ngọc Dung (2007), "Phát triển dịch vụ  NHBL ­ Mét xu hướng  phát triển tất yếu của các ngân hàng",  Tạp chí Ngân hàng,  số  7,  tr.14­21 David Cox (1997),  Nghiệp vụ  ngân hàng hiện đại,  Nxb Chính trị  quốc  gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Văn kiện Hội nghị  của Trung  ương   Đảng 1996­1999, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004),  Văn kiện Hội nghị lần thứ chín Ban   Chấp hành Ban Chấp hành Trung  ương khố IX, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ  đổi   mới (Đại hội VI, VII, VIII, IX), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 178 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc   lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X về   nhiệm vụ kinh tế ­ xã hội 5 năm 2006­2010 về chính sách tiền tệ ­ tín   dụng “Xây dựng và thực thi chính sách theo ngun tắc thị  trường,   khẩn trương thực hiện đầy đủ các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế về   hoạt động ngân hàng mở rộng các hình thức thanh tốn khơng dùng   tiền mặt và thanh tốn qua ngân hàng”, Nxb Chính trị  quốc gia, Hà  Nội 14 Trần Quốc Đạt (2009), "Kinh nghiệm phát triển hoạt động dịch vụ ngân  hàng thương mại một số nước", Tạp chí Khoa học và đào tạo ngân   hàng, số 51, tr.61­64 15 Nguyễn Chí Đức, Chen Wei Zhong (2010), "Cơ chế kích thích nhà quản  lý và mơ hình quản lý NHTM nhà nước Việt Nam",  Tạp chí Cơng   nghệ ngân hàng, số 49, tr.9­11 16 Nguyễn Văn Giàu (2008), "Cải cách và mở cửa dịch vụ ngân hàng", Thời   báo ngân hàng, số 1CT, tr.3­6 17 Phan Thị Thu Hà (2004), Giáo trình ngân hàng thương mại, Nxb Thống  kê 18 Hiệp hội thẻ Ngân hàng Việt Nam, Báo cáo hàng năm từ 2008 đến 2013 19 Anh Hoà (2008), "Dịch vụ  ngân hàng di động thị  trường nhiều tiềm  năng", Thời báo Ngân hàng, số 82, tr.3­5 20 Học   viện   Ngân   hàng   (2003),  Giáo   trình   Maketing   Ngân   hàng,   Nxb  Thống kê 21 Phạm Huy Hùng (2005), "Không thể  không nâng cao chất lượng dịch  vụ", Thời báo kinh tế Việt Nam, số 110, tr.7­11 22 Đào Thị Lan Hương (2005), Giải pháp phát triển sản phẩm dịch vụ của   Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong xu thế hội nhập, Luận văn  thạc sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 23 Ngơ Thị Liên Hương (2005), "Đa dạng hố dịch vụ ngân hàng, một giải   pháp nâng cao hiệu quả  hoạt động của Ngân hàng thương mại",   Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ, số 5, tr.15­18 179 24 Trầm Thị  Xuân Hương (2004),  Các giải pháp nâng cao hiệu quả  tín   dụng của NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc   tế,  Luận án tiến sỹ  Kinh tế, Đại học Kinh tế  thành phố  Hồ  Chí   Minh.  25 Mạc Quang Huy (2010), Ngân hàng đầu tư, Nxb Thống kê 26 Lê Văn Huy, Phạm Thanh Thảo (2008), “Phương pháp đo lường chất  lượng dịch vụ trong lĩnh vực ngân hàng: Nghiên cứu lý thuyết”, Tạp   chí Ngân hàng, số 6, tr.23­29 27 Jonathan Rosenthal (2013), "Thời kỳ phục hưng của ngân hàng bán lẻ",  The Economist, tr.1­3 28 Nguyễn Minh Kiều (2007), Tín dụng và thẩm định tín dụng ngân hàng,  Nxb Tài chính 29 Phạm Xn Lập (2002),  Các giải pháp tạo vốn của NHTM Việt Nam   trong giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố đất nước, Luận án  tiến sỹ Kinh tế, Học viện Ngân hàng Hà Nội 30 Hà Linh (2006), "Cung cấp dịch vụ  ngân hàng", Thời báo Kinh tế, số  202, tr.6­8 31 Thuỳ  Linh (2007), "Dịch vụ  ngân hàng cuộc đua còn phía trước",  Thời   báo Ngân hàng, số 04, tr.7­9 32 Thuỳ  Linh (2008), "Máy ATM đa chức năng sự  lựa chọn mới cho ngân   hàng", Thời báo Ngân hàng, số 77, tr.7­10 33 Nguyễn Bá Minh (2001), "Xu hướng đa dạng hoá dịch vụ  trong chiến   lược kinh doanh của NHTM ở nước ta",  Tạp chí Ngân hàng, số 03,  21­23 34 Nguyễn Thị Mùi (2005), "Dịch vụ ngân hàng ­ Các giải pháp phát triển   dịch vụ ngân hàng", số 110, tr.6­8 35 Lê Hồng Nga (2010), "Chiến lược phát triển dịch vụ Ngân hàng điện tử  tại các Ngân hàng Thương mại Việt Nam   giai đoạn 2010­2015",  Thời báo kinh tế Việt Nam, số tháng 6, tr.5­8.    36 Ngân hàng Trung ương Châu Âu (ECB) (2008), Thị trường của những dịch   vụ tài chính bán lẻ ­ Phát triển, hội nhập và ảnh hưởng kinh tế, Hà  180 Nội 37 Ngân   hàng   TMCP   Công   thương   Việt   Nam   (2006),  Chiến   lược   kinh   doanh đến năm 2010, Hà Nội 38 Ngân   hàng   TMCP   Công   thương   Việt   Nam   (2010),  Chiến   lược   kinh   doanh đến năm 2020, Hà Nội 39 Ngân hàng Nhà nước  Việt Nam (2008),   Quyết  định số  03/2008/QĐ­ NHNN ngày 01/02/2008 về việc cho vay, chiết khấu chứng từ có giá   để đầu tư và kinh doanh chứng khốn, Hà Nội 40 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ­ Trung tâm Đào tạo và nghiên cứu khoa  học ngân hàng (2006), Phân tích tình hình hoạt động tài chính Ngân   hàng thương mại ở Việt Nam, Hà Nội 41 Lê Xuân Nghĩa (2005), "Mở của dịch vụ ngân hàng vào năm 2010", Thời   báo Kinh tế Việt Nam, số 110, tr.7­10 42 Thảo Nguyên (2008), "Trung Quốc khuyến khích khách hàng sử  dụng  thẻ tín dụng", Thời báo Ngân hàng, số 82, tr.11­15 43 Phạm Thị  Nguyệt (2007), "Hệ  thống NHTM cổ  phần trong cuộc cạnh  tranh mới về dịch vụ", Tạp chí Ngân hàng, số 19, tr.41­43 44 Đào Lê Kiều Oanh (2012), Phát triển dịch vụ ngân hàng bán bn và bán   lẻ  tại Ngân hàng đầu tư  và phát triển Việt Nam, Luận án tiến sỹ  Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 45 Peter S.Rose, James Wkolari (1998), Các định chế  tài chính, Nxb Thống  kê, Hà Nội 46 Peter S.Rose (2001), Quản trị ngân hàng thương mại, Nxb Tài chính 47 Nguyễn Thanh Phong (2011),  Đa dạng hóa sản phẩm kinh doanh của   Ngân hàng Thương mại Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế   quốc tế, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà   Nội 48 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ  nghĩa Việt Nam (2010), Luật các   Tổ chức chín dụng, số 47/2010/QH12 ngày 16/06 49 Văn Tạo (2007), "Để  việc chi trả  lương qua tài khoản thực sự  có tác  181 dụng   hạn   chế     toán     tiền   mặt     phòng   chống   tham  nhũng", Thị trường Tài chính tiền tệ, số 24, tr.31­34.  50 Võ Kim Thanh (2001),  Đa dạng hoá các nghiệp vụ  ngân hàng mhằm   nâng cao hiệu quả kinh doanh của Vietinbank, Luận án tiến sỹ Khoa  học, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 51 Nguyễn Thị  Kim Thanh (2007), "Hệ  thống ngân hàng Việt Nam sau 1  năm hội nhập kinh tế quốc tế", Thị trường tài chính tiền tệ, số 24,  tr.22­24 52 Hà Thành (2008), "Đa dạng hố dịch vụ: khách hàng hưởng lợi",   Thời   báo Ngân hàng, số 72, tr.6­7 53 Nguyễn Văn Thạnh (2001),  Giải pháp đa dạng hố các hình thức huy   động vốn và sử dụng vốn của Vietinbank, Luận án tiến sỹ Kinh tế,  Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 54 Nguyễn Đức Thảo (2003), "Giải pháp phát triển các dịch vụ  ngân hàng  Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế",  Tạp chí Khoa   học và đào tạo ngân hàng, số 6, tr.23­29 55 Lưu Thanh Thảo (2008), Phát triển dịch vụ ngân hàng điện tử tại Ngân   hàng Thương mại Cổ  phần Á Châu,  Luận văn thạc sỹ, Đại học  Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 56 Trương Quang Thơng (2010), Quản trị NHTM, Nxb Tài chính, Thành phố  Hồ Chí Minh 57 Thủ  tướng Chính phủ  (2006),  Quyết định số  261/2006/QĐ­TTg ngày   29/12/2006 về việc phê duyệt Đề án thanh tốn khơng dùng tiền mặt   giai đoạn 2007­2010 và định hướng đến 2020 58 Thủ  tướng Chính phủ  (2007),  Chỉ  thị  số  20/2007/CT­TTg về  việc trả   lương qua tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ ngân sách   nhà nước 59 Minh Trí (2008), "Quản lý rủi ro với Banking 2.0", Thời báo ngân hàng 60 Lê Văn Tư (2001), Tiền tệ, ngân hàng, thị trường tài chính, Nxb Thống  kê 61 Anh Tuấn (2005), "Từ cạnh tranh lãi suất đến cạnh tranh dịch vụ",  Thời   182 báo Ngân hàng, số 39, tr.7­12 62 Trịnh Bá Tửu (2005), "Cần đổi mới nhận thức về  dịch vụ  ngân hàng  hiện đại", Tạp chí Ngân hàng, số 7, tr.25­28 63 Vietinbank, Báo cáo thường niên, giai đoạn từ 2008 đến 2013 64 Vietinbank, NHNN Việt Nam, Báo cáo thường niên giai đoạn từ  2008   đến 2013 65 Anh Vũ (2008), "Nhìn lại thực trạng tài chính tiền tệ quốc tế 2007", Thời   báo Ngân hàng, số 10, tr.11­15 66 Lê Xuân (2007), "Dịch vụ NHBL chiếm lĩnh thị trường",  Thời báo Ngân   hàng, số 10, tr.7­13 * Tài liệu tiếng Anh 67 Adam   B   Ashcraft   and   Til   Schuermann   (2008),  Understanding   the   Securitization   of   Subprime   Mortgage   Credit;    Foundations   and   Trends in Finance 2, no. 3 (July 2008): 191­309 68 Banking   Sector   Review   (2002),  Vietnam   Jun   2002,   The   World   Bank,  Financial Sector, East Asia and Pacific Region 69 Bauer,   J.L   (2000),  Developing   and   Implementing   Strategies   for   Retail   Financial Institutions: London: Lafferty Publications 70 Beijnen, Ch. and W. Bolt (2007),  Size Matters:  Economies of Scale in   European Payment Processing, DNB Working Paper, No. 155 71 Bolt,   W   and   Chakravoti   (2008),  Consumer   Choice   and   Merchant   Acceptance   of   Payment   Media,   http://www.bankofcanada.ca/wp­ content/uploads/2010/09/chakravorti.pdf 72 Brunner,  A.,  Decressin,   J  /  Hardy,  D  /  Kudela,  B   (2004),  Germanys   Three­Pillar Banking System ­ Cross­Country Perspectives in Europe,  IMF occational paper; No.233 73 Cassy Gleason and Akua Soadwa (2008), Survey of retail bank services in   new   york,   http://s3.amazonaws.com/zanran_storage/www.banking.  state.ny.us/ContentPages/27808498.pdf 183 74 Capgemini,   Royal   bank   of   scottland,   european   financial   management&  market   association   (2008),  World   Payments   Report   2008,  http://www.capgemini.com/resource­file­access/resource/pdf/World_  Payments_Report_2008.pdf 75 David Begg, Stanley Fischer Dornbasch (1992), Economics, Nxb Giáo dục,  Hà Nội 76 Dennis   G.Uyemura,   Donald   R   Van   Deventer   (1996),  Financial   Risk   Management In Banking, IRWIN 77 Dell’Ariccia,   G.,   Igan,   D   and   Laeven,   L   (2008),  Credit   Booms   and   Lending Standards: Evidence from the Subprime Mortgage Market,  International Monetary Fund Working, Paper 106 78 Dipl.­Kfm. Rajnish Tiwari, Dr. Stephan Buse (2006), The German banking  sector: Competition, consolidation& contentment, http://www.mobile­ prospects.com/publications/files/German_Banking_Sector.pdf 79 George H. Hempel, Donald G. Simonson, Alan B. Coleman (1999), Bank  Management: Tex and case, John Wiley and Sons, Inc 80 Hirtle,   B   J.,   and   Stiroh,   K.J   (2007),  The   Return   to   Retail   and   the   Performance   of   U.S   Banks,   Journal   of   Banking   and   Finance,   31,  1101­1133 81 Jonker, N. and A. Kosse (2008), Towards a European Payments Market:   Survey   Results   on   Cross­Border   Payment   Behaviour   of   Dutch   Consumers, DNB Occasional Studies, Vol. 6/No 1 82 Later   John   Kay   (2009),  Narrow   banking:   The   Reform   of   Banking   Regulation, http://www.johnkay.com/wp­content/uploads/2009/12/JK­ Narrow­Banking.pdf 83 Reynold   E.Byers   and   Phillip   J.Lederer   (2001),  Retails   bank   services   strategy:  a  Model  of tradional,  electronic,  and  Mixed  Distribution   choices; Journal of Management Information Systems, Vol.18, no.2;  pp. 133­135 84 Stiroh, K. J. (2008),  Diversification in Banking, Handbook of Banking,  184 Oxford University Press 85 The World Bank and Korea (2003), Partners In Economic Recovery, East  Asia and Pacific Region 86 The   World   Bank   (2003),  Global   Development   Finance,  Striving   for  Stability in Development Finance 185 PHỤ LỤC Phụ lục 1 Sơ đồ 3.1: CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY CỦA VIETINBANK TRỤ SỞ CHÍNH Sở Giao dịch Chi nhánh Văn phòng  đại diện Đơn vị  sự nghiệp Phòng  Nghiệp vụ Phòng  Nghiệp vụ Phòng  Nghiệp vụ Phòng  Nghiệp vụ Phòng  Nghiệp vụ PGD, Điểm GD,  Quỹ tiết kiệm Phòng Nghiệp vụ Phòng  Nghiệp vụ Cơng ty  trực thuộc Chi nhánh  phụ thuộc Phụ lục 2 ĐẠI HỘI ĐỒNG  Sơ đồ 3.2: BỘ MÁY QUẢN TRỊ ĐIỀU HÀNH  CỦA VIETINBANK CỔ ĐƠNG Ban Kiểm sốt Hội đồng quản trị Các Ban, Ủy ban, Hội đồng Phòng Kiểm tốn nội bộ Ban Thư ký  HĐQT  Các ủy ban: 1.UB nhân sư, tiền lương, khen  thưởng 2.UB quản lý TS nợ­ có BAN ĐIỀU HÀNH P.Kiểm tốn nội bộ  VPDD tại HCM P. Kiểm tốn nội bộ  VPDD tại Đà nẵng 3.UB giám sát, QL & XLRR Hội đồng tín dụng, định chế tài chính 4.UB chính sách 5.UB Chiến lược kinh doanh 6.UB Kiểm tốn Khối Kinh doanh  Vốn & thị trường Khối Khách hàng  doanh nghiệp Khối Bán lẻ Khối Tài chính Khối Ngân hàng  quốc tế Khối Nhân sự Khối Marketin &  QL thương hiệu Khối Vận hành Khối Cơng nghệ  thơng tin Khối Hỗ trợ Trường ĐH  Vietinbank CHI NHÁNH Phòng / Tổ Nghiệp vụ Khối QL rủi ro &  tuần thủ Phân hiệu  miền Nam Phòng Giao dịch 168 Phân hiệu  miền Trung Công ty  trực thuộc Chi nhánh phụ  thuộc công ty ... ­ Luận án tiến sỹ  của Đào Lê Kiều Oanh  Phát triển dịch vụ ngân hàng bán bn và ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt   Nam  [44]. Luận án nghiên cứu về  hoạt động của ngân hàng bán bn và... HCVINCHNHTRQUCGIAHCHMINH TễKHNHTON phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ ngân hàng thơng mại cổ phần công thơng viÖt nam Chuyên ngành : Kinh tế phát triển Mã số : 62 31 05 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS PHẠM THỊ KHANH... điểm yếu trong phát triển loại hình dịch vụ này tại Ngân hàng TMCP Cơng   thương Việt Nam để có định hướng phát triển bền vững trong thời gian tới Vì vậy, vấn đề   "Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Ngân   hàng Thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam"  được lựa chọn làm 

Ngày đăng: 17/01/2020, 12:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chuyên ngành : Kinh tế phát triển

  • 67. Adam B. Ashcraft and Til Schuermann (2008), Understanding the Securitization of Subprime Mortgage Credit; Foundations and Trends in Finance 2, no. 3 (July 2008): 191-309.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan