1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Hoàn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên Đại học quân sự, kỹ thuật dạy học

250 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 250
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Luận án làm rõ kỹ thuật giảng dạy cho giảng viên ĐHQS; khảo sát, đánh giá thực trạng (Kỹ thuật giảng dạy) KTDH của giảng viên ĐHQS và việc tổ chức hoàn thiện KTDH cho giảng viên (Đại học quân sự) ĐHQS thời gian qua đề xuất các biện pháp và quy trình hoàn thiện KTGD cho giảng viên ĐHQS hiện nay; tiến hành thực nghiệm sư phạm một số biện pháp để chứng minh tính khả thi của chúng trong thực tiễn dạy học ở ĐHQS.

Lời cam đoan Tơi cam đoan đây là cơng trình nghiên   cứu     riêng   tơi   Các   số   liệu,   kết     nghiên cứu nêu trong luận án là trung thực   và có xuất xứ rõ ràng.                                           Tác giả luận án                     Hà Minh Phương Mơc lơc TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MCLC DANHMCCCCHVITTT Mở đầu TNGQUANVVNNGHIấNCU Cơ sở lý luận việc hoàn thiện kỹ thuật Chơng dạy học cHO giNGVIấNIHCQUNS 1.1 Các khái niệm cbn 1.2 Nhngyutchyunhhngtihonthink 1.3 Chơng 2.1 2.2 Chương 3 3.1 3.2 thuật dạy học cho giảng viên Đại học quân sự Hệ thống kỹ thuật dạy học vµ chuẩn đánh giá kü tht d¹y häc cđa giảng viên đại học qn sự TRẠNG HỒN THIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC   CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QN SỰ Khái qt chung về khảo sát thực trạng Kết quả khảo sát thực trạng U CẦU, BIỆN PHÁP HỒN THIỆN KỸ  THUẬT  DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QN  SỰ HIỆN NAY u cầu hồn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại  học qn sự Biện pháp hồn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên  đại học qn sự Chương 4 Thùc nghiƯm s phạm 4.1 Nhngvnchungcathcnghim 4.2 Xlývphõntớchktqusautỏcngthcnghim kết luận kiến nghị DANHMCCễNGTRèNHKHOAHCCATCGIC CễNGBLIấNQUANNTI Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục Tran g 14 31 31 46 53 68 68 69 95 95 100 122 122 134 149 152 153 163 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Chính trị quốc gia CTQG Đảng uỷ Quân sự Trung ương ĐUQSTƯ Đại học quân sự ĐHQS Đối chứng ĐC Khoa học xã hội và nhân văn KHXH&NV Kỹ năng dạy học KNDH Kỹ thuật dạy học KTDH Quân đội nhân dân QĐND Số lượng SL Thực nghiệm TN DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ TT Tên bảng,  Nội dung Trang biểu đồ 1.1 Bảng so sánh giữa kỹ thuật dạy học, phương pháp dạy  1.2 2.1 học  và kỹ năng dạy học  Bảng tiêu chí đánh giá KTDH của giảng viên ĐHQS Bảng tổng hợp kết quả   điều tra nhận thức  của  34 61 73 2.2 giảng viên và học viên về KTDH Bảng   tổng   hợp   ý   kiến     giảng   viên     thực  83 2.3 trạng tổ chức hoàn thiện KTDH cho giảng viên Bảng tổng hợp ý kiến của giảng viên về  khả năng tổ  chức hoàn thiện KTDH cho giảng viên của các trường   10 11 12 13 14 85 4.1 ĐHQS Bảng các tiêu chí đánh giá và thang đánh giá KTDH  122 4.2 cho giảng viên Bảng phân phối tần số điểm đánh giá trình độ KTDH  126 4.3 đầu vào của các nhóm tại hai cơ sở thực nghiệm Bảng kết quả  khảo sát trình độ  KTDH đầu vào  126 4.4 của các nhóm tại hai cơ sở thực nghiệm Bảng  thống kê  kết quả   sau  thực  nghiệm   sự  130 4.5 tiến bộ của KTDH tại cơ sở thực nghiệm 1 Bảng phân phối tần suất về sự tiến bộ của KTDH ở  130 4.6 nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở thực nghiệm 1 Bảng phân phối tần suất tích lũy kết quả về sự tiến bộ  130 4.7 của KTDH ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở  TN 1 Bảng mức độ tiến bộ về KTDH sau TN ở cơ sở TN   131 4.8 Bảng phân phối các tham số đặc trưng về sự tiến bộ  4.9 của các KTDH ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 1 Bảng  thống kê  kết quả   sau  thực  nghiệm   sự  133 135 15 16 17 18 4.10 tiến bộ của KTDH tại cơ sở TN 2 Bảng phân phối tần suất về sự tiến bộ của KTDH   135 4.11 ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 2 Bảng phân phối tần suất tích lũy kết quả về sự tiến bộ  136 4.12 của KTDH ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở  TN 2 Bảng mức độ tiến bộ về KTDH sau TN tại cơ sở TN  137 4.13 Bảng phân phối các tham số đặc trưng về sự tiến bộ  của các KTDH ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN  19 4.14 Bảng so sánh kết quả  đánh giá về  tính tích cực  138 hồn thiện KTDH của giảng viên   các nhóm TN  20 4.1 và nhóm ĐC Biểu đồ  so sánh kết quả  kiểm tra đầu vào trình  142 độ  KTDH của nhóm TN và    nhóm ĐC tại cơ  sở  21 4.2 TN 1 Biểu đồ  so sánh kết quả  kiểm tra đầu vào trình  127 độ  KTDH của nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ  sở  22 23 127 4.3 TN 2 Biểu đồ so sánh sự tiến bộ   về các KTDH ở nhóm  132 4.4 TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 1 Biểu đồ so sánh sự tiến bộ   về các KTDH ở nhóm  TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 2 137 DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ TT Tên đồ thị,  Nội dung Trang Sơ đồ 4.1 Đồ  thị  biểu diễn tần suất tích lũy về  sự  tiến bộ  của  131 4.2 KTDH ở  nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 1 Đồ  thị  biểu diễn tần suất tích lũy về  sự  tiến bộ  của  4.1 KTDH ở nhóm TN và nhóm ĐC tại cơ sở TN 2 Sơ đồ khái qt q trình thực nghiệm  136 129 Mở đầu 1.Giithiukhỏiquỏtvlunỏn Xutphỏttthctrngdyhc HQSthigianqua,kinhnghim thctindyhccabnthõn,tslunbncacỏctỏcgitrờnthgiiv VitNamvkthutdyhc,nghiờncusinhchnvnHonthink   thuật dạy học cho giảng viên Đại học qn sự” làm đề tài nghiên cứu Luận án được kết cấu gồm: phần mở đầu, phần tổng quan về vấn đề  nghiên cứu, 4 chương (9 tiết), kết luận, kiến nghị, danh mục tài liệu tham khảo  và phụ lục. Luận án đã làm sáng tỏ cơ sở lý luận việc hồn thiện KTDH cho   giảng viên ĐHQS hiện nay, tập trung làm rõ khái niệm KTDH, xây dựng khái  niệm hồn thiện KTDH cho giảng viên, xác định các yếu tố cơ bản tác động tới  q trình hồn thiện KTDH cho giảng viên ĐHQS, đồng thời xây dựng nội  dung và cách đánh giá trình độ KTDH của giảng viên ĐHQS. Trên cơ sở lý luận  và kết quả khảo sát thực trạng hồn thiện KTDH cho giảng viên ĐHQS hiện  nay, đề  xuất 5 biện pháp hồn thiện KTDH cho giảng viên ĐHQS. Các biện  pháp là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan hệ chặt chẽ, cùng hướng vào  hồn thiện KTDH cho giảng viên qua đó góp phần nâng cao  chất lượng giáo  dục ­ đào tạo trong các nhà trường qn đội nói chung, ĐHQS nói riêng Luận án là cơng trình nghiên cứu độc lập của nghiên cứu sinh, các kết quả  nghiên cứu của luận án là trung thực, có xuất xứ rõ ràng và khơng trùng lặp với các   cơng trình nghiên cứu đã có. Kết quả nghiên cứu của luận án góp phần bổ sung, phát  triển lý luận dạy học, làm cơ sở để hồn thiện KTDH cho giảng viên ĐHQS và có  thể dùng làm tài liệu tham khảo, giảng dạy cho giảng viên các nhà trường trong và  ngồi qn đội.  Lý do lựa chọn đề tài luận án Đứng trước u cầu, nhiệm vụ  xây dựng và bảo vệ  Tổ  quốc trong  tình hình  mới, cần nâng cao bản lĩnh chính trị, thế  giới quan, phương   pháp luận khoa học, năng lực hoạt động thực tiễn cho đội ngũ học viên,  việc nâng cao chất lượng dạy học trong các trường ĐHQS trở  thành một  đòi hỏi cấp bách. Hơn lúc nào hết, người giảng viên cần phải khơng  ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất và năng lực sư  phạm của mình,   trong đó có KTDH. Vì thế, việc kiện tồn và phát triển đội ngũ giảng  viên đảm bảo về  số lượng và cơ  cấu, trong đó chú trọng “nâng cao trình   độ   học   vấn,     lực     tay   nghề   sư   phạm”   [22,   tr.22]       trong    nhiệm   vụ   chủ   yếu       trường   ĐHQS   theo   tinh   thần   Nghị  quyết về  cơng tác giáo dục ­ đào tạo trong tình hình mới của Đảng uỷ  qn sự  Trung  ương và Nghị  quyết Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ  XI “Xây dựng đội ngũ giáo viên đủ  về  số lng,ỏp ngyờucuv chtlng[19,tr.216] Đội ngũ ging viên lực lợng nòng cốt, nhân tố định chất lợng giáo dục - đào tạo nhà trờng Chính thế, xây dựng đội ngũ ging viên có đủ phẩm chất, lực đáp ứng yêu cầu giáo dục - đào tạo tình hình vấn đề bản, thờng xuyên, nhiệm vụ trị trung tâm cđa c¸c trường ĐHQS hiƯn Giảng viên trong các trường ĐHQS, trong q trình thực hiện chức   trách của mình phải thực hiện nhiều hoạt động, nhiệm vụ: dạy học, giáo  dục học viên, nghiên cứu khoa học và thực hiện các nhiệm vụ  khác theo   quy định của Bộ  Quốc phòng. Trong đó, dạy học được coi là nhiệm vụ  chính trị trung tâm của giảng viên ĐHQS. Với vai trò chủ  đạo, tổ  chức và  điều khiển q trình dạy học, người giảng viên đóng vai trò quyết định   đến chất lượng dạy học trong các trường ĐHQS. Dạy học là hoạt động  thường xun của   giảng viên nói chung, giảng viên trong các trường   ĐHQS nói riêng, kết quả hoạt động là một trong những tiêu chí đánh giá  chất lượng đào tạo của nhà trường, đánh giá phẩm chất, năng lực của  giảng viên. Cũng như  bất kỳ  hoạt động nào của con người, muốn hoạt   động dạy học đạt chất lượng, hiệu quả  đòi hỏi người giảng viên phải  có các KTDH. Kỹ thuật dạy học ph ản ánh chun mơn, trình độ tay nghề  sư  phạm của giảng viên, KTDH của giảng viên càng thuần thục, hồn  thiện thì chất lượng q trình dạy học càng cao Trong những năm vừa qua, các nhà trường qn đội, đặc biệt là các  trường   ĐHQS   đã tích  cực   đổi  mới,  hồn thiện  chương   trình,  nội  dung,  phương pháp dạy học đáp  ứng nhiệm vụ giáo dục ­ đào tạo trong tình hình   mới. Những thành tích đó đã được khẳng định qua sản phẩm đào tạo của các  nhà trường qn đội: “Học viên tốt nghiệp ra trường có chất lượng tương đối  tồn diện cả về phẩm chất chính trị, đạo đức cách mạng, kiến thức và năng  lực, đáp ứng nhiệm vụ theo chức vụ ban đầu và có khả năng phát triển” [22,  tr.4]. Kết quả  đó có vai trò đóng góp to lớn của đội ngũ giảng viên và đã  chứng tỏ phẩm chất, trình độ, năng lực sư phạm của giảng viên trong các nhà   trường qn đội.  Tuy nhiên, trong q trình dạy học, một số giảng viên chưa tạo được  hứng thú cho học viên, giảng bài còn nặng về lý luận trừu tượng, truyền thụ  kiến thức một chiều dẫn đến chất lượng dạy học khơng cao. Hiện tượng giảng   viên chưa làm chủ được hoạt động dạy học, lúng túng trước các tình huống sư  phạm nảy sinh và  khi tiến hành các hoạt động dạy học vẫn còn diễn ra. Một   trong những ngun nhân do giảng viên còn thiếu các KTDH, hoặc nếu có thì  chưa thành thạo.  Nhận thấy vai trò của KTDH với việc nâng cao chất lượng q trình  dạy học nói riêng, chất lượng giáo dục ­ đào tạo nói chung, nhiều tác giả trên   10 thế giới và trong nước đã nghiên cứu về kỹ thuật dạy học dưới các góc độ  tiếp cận khác nhau. Tuy nhiên, các cơng trình chủ  yếu đề  cập đến KTDH  nói chung, chưa có những cơng trình đi sâu vào nghiên cứu KTDH một cách   bản, chỉ ra các quy trình thực hiện KTDH cụ thể. Đặc biệt, hồn thiện  KTDH cho giảng viên nói chung, giảng viên ĐHQS nói riêng chưa được   nghiên cứu một cách hệ  thống và cụ  thể  với tư  cách là một cơng trình   nghiên cứu độc lập  Xuất phát từ những đòi hỏi vừa mang tính khách quan, vừa cấp thiết   nêu trên, chúng tơi lựa chọn vấn đề  “Hồn thiện kỹ  thuật dạy học cho   giảng viên Đại học qn sự” làm đề tinghiờncu,nhmgúpphnnõng caochtlngdyhc,chtlnggiỏodcưototrongcỏctrng HQS Mcớchvnhimvnghiờncu *Mcớchnghiờncu: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn KTDH, đề xuất binphỏp hoàn thiện KTDH cho gingviờnHQS nay; nhằm trctip nâng cao chtlnghotngngh nghipdyhccangigiỏoviờn, hiệu dạy học, góp phần thực tt mục tiêu đào tạo cán quân đội trongcỏctrngHQS *Nhimvnghiờncu: - Lmrừ sở lý ln viƯc hoµn thiƯn KTDH cho giảng viên ĐHQS ­ Khảo sát, đánh giá thực trạng KTDH của giảng viên ĐHQS và việc  tổ chức hồn thiện KTDH cho giảng viên ĐHQS thời gian qua ­ Đề  xuất các biện pháp và quy trình hồn thiện KTDH cho giảng  viên ĐHQS hiện nay 213 + Đảm bảo sự thống nhất giữa tính tự giác, tích cực, độc lập và sáng  tạo của học sinh dưới tác động vai trò chủ  đạo của giảng viên tạo nên sự  cộng hưởng của hoạt động dạy và hoạt động học + Đảm bảo sự thống nhất giữa tính trực quan với sự phát triển tư duy lý  thuyết + Đảm bảo tính vững chắc của tri thức và sự  phát triển năng lực  nhận thức của học sinh + Đảm bảo tính vừa sức và chú ý tới những đặc điểm lứa tuổi, đặc  điểm cá biệt và tính tập thể của việc dạy học + Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của việc học + Chuyển q trình dạy học sang q trình tự học Đặt vấn đề: Theo các đồng chí tại sao có sự khác nhau như vậy?         Các ngun tắc dạy học khơng tách rời nhau, mà liên hệ mật thiết   với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho nhau. Các ngun tắc phản ánh mối quan hệ biện  chứng giữa các mặt, các nhân tố, các phạm trù cơ bản của QTDH, tạo nên một  hệ thống các u cầu, các chỉ dẫn định hướng cho tồn bộ  QTDH. Vì thế, trong  QTDH cần nắm chắc và qn triệt tốt các ngun tắc dạy học trên đề  thực  hiện có hiệu QTDH. Khơng được tuyệt đối hố, cũng như  coi thường, xem  nhẹ bất kỳ ngun tắc dạy học nào.  Như vậy, trong phần I chúng ta đã biết ngun tắc dạy học là gì  ? cơ  sở xuất phát của chúng, qua đó chúng ta thấy ngun tắc dạy học có vai trò   rất quan trọng trong QTDH   NTQS. Vậy thực chất các ngun tắc dạy  học là gì ? Làm thế  nào để thực hiện tốt các ngun tắc dạy học, tơi cùng   các đồng chí nghiên cứu phần II II. Hệ thống ngun tắc dạy học trong NTQS 1/ Ngun tắc thống nhất giữa tính đảng và tính khoa học 214 ­ Vị  trí:  đây là ngun tắc cơ  bản, hàng đầu trong hệ  thống các   ngun tắc dạy học, có tác dụng định hướng cho tồn bộ QTDH Vì sao?    + Ngun tắc này có vai trò chỉ đạo đối với các ngun tắc khác               + Nguyên tắc này là cơ sở để xác định phương hướng mục   đích của QTDH ở NTQS ­ Cơ sở xuất phát của nguyên tắc: + Dựa trên quan điểm của chủ  nghĩa Mác­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí  Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về tính giai cấp của Giáo  dục. (VD……) + Dựa trên quy luật về tính quy định của chế độ  kinh tế ­ xã hội đối  với QTDH (VD…… ) + Dựa trên kinh nghiệm thực tiễn xây dựng và chiến đấu của qn đội ta ­ Nội dung: Thực chất của ngun tắc này là dạy học phải có quan   điểm giai cấp rõ ràng, tính chiến đấu và tính giáo dục sâu sắc, đồng thời   phải thật khách quan khoa học Để  hiểu rõ nội dung ngun tắc tơi và các đồng chí cần làm rõ một   số vấn đề sau: + Ngun tắc này thể hiện rõ mối quan hệ giữa QTDH với q trình   giáo dục nhân cách. (VD… ) + Tính đảng là gì? Là tính giai cấp, tính tư  tưởng, tính chiến đấu   trong QTDH. (VD… )  Tính Đảng trong dạy học thể  hiện rõ nét nhất trong QTDH   mục   đích, nội dung Tuy nhiên tính đảng còn thể hiện ở phương pháp dạy học (VD điều   5 luật GD “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ  215 động, tư  duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực   tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên” +  Tính khoa học là gì? Là tính khách quan, tính quy luật chặt chẽ,   nghiêm túc của QTDH Nghĩa là trong QTDH phải trang bị cho học viên những tri thức khoa  học chân chính, phản ánh những thành tựu khoa học hiện đại, đồng thời  phải giúp cho học viên phát triển năng lực tự học, tự nghiên cứu, Tính khoa học được thể hiện trong cả mục đích, nội dung và phương   pháp dạy học. Đồng thời tính khoa học còn thể hiện ở mối liên hệ giữa các   nhân tố của QTDH VD: Xác định mục đích phải phù hợp với đặc điểm của học viên,  trang bị cho họ những tri thức phù hợp với chức trách và nhiệm vụ, phương   pháp phải sát đối tượng kích thích tính tích cực của học viên,… + Giữa tính đảng và tính khoa học có mối quan hệ  thống nhất biện   chứng với nhau.  Trong dạy học đảm bảo được tính đảng là đã góp phần  thực hiện tính khoa học, ngược lại đảm bảo tính khoa học là đã tn thủ  theo tính đảng trong dạy học Nếu trong dạy học chúng ta tách rời tính đảng và tính khoa học có  được khơng? Hiện nay một số  ý kiến cho rằng đã là dạy học thì chỉ  cần   trang bị  cho người học những tri thức cơ bản, hiện đại, giúp cho họ  thực   hiện tốt chức trách nhiệm vụ  của họ, khơng cần phải đưa vào đó tính tư  tưởng, tính giai cấp, các đồng chí có nhận xét gì về ý kiến đó? VD: Trường hợp vi phạm kỷ luật gần đây… ­ Từ nội dung của ngun tắc, chúng ta có thể rút ra một số   u cầu  sau đối với QTDH nếu muốn thực hiện tốt ngun tắc: 216 + Mọi hoạt động của giảng viên và học viên trong QTDH phải ln   dựa trên nền tảng hệ  thống tư  tưởng của học thuyết Mác­ Lênin, Hồ  Chí   Minh và Đảng cộng sản Việt Nam Vì sao? Các Nghị quyết của Đảng đều khẳng định “Chủ  nghĩa Mác­  Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh là nền tảng tư  tưởng, kim chỉ  nam cho mọi   hành động”. Chính vì thế  cần phải dựa trên…. để  tiến hành mọi hoạt động  dạy và học trong NTQS, nếu khơng  QTDH   mất phương hướng. Chỉ  có  dựa trên đó mới có thể nghiên cứu, phân tích và nhận thức đúng đắn các nội  dung tri thức, đồng thời là vũ khí để  đấu tranh lại những quan điểm sai trái, … +  Dạy học bên cạnh việc trang bị  tri thức, kỹ  năng, kỹ  xảo phải   hướng vào thực hiện các nhiệm vụ giáo dục nhân cách cho học viên. (u  cầu này chính là thể hiện việc thống nhất giữa dạy học và giáo dục trong   QTDH) + Q trình dạy học phải được tổ chức và tiến hành trên cơ sở khoa   học nghiêm túc và chặt chẽ. (u cầu này phải được thể  hiện trong mục   đích, chương trình nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học) + Trong q trình dạy học phải chống lại các khuynh hướng tách rời   tính Đảng và tính khoa học, đồng thời khơng được đồng nhất tính đảng với   tính khoa học, cào bằng lẫn lộn tính đảng với tính khoa học Khơng phải cứ đưa quan điểm, nghị quyết vào bài giảng một cách giáo  điều là đã đảm bảo tính khoa học, khơng phải cứ đưa tất cả các tri thức cho   học viên là đã đảm bảo tính đảng. Vấn đề ở đây là nội dung đó có đạt được  mục đích và các nhiệm vụ dạy học đề ra hay khơng, đưa nội dung đó vào bài  giảng như thế nào cho phù hợp. Dạy học phải trả lời được các câu hỏi “huấn  luyện ai?”…… 217 Tóm lại: Ngun tắc tính đảng và tính khoa học là ngun tắc quan  trọng đòi hỏi cả  giảng viên và học viên trong các NTQS cần phải nắm  chắc và thực hiện một cách triệt để  trong QTDH, đặc biệt trong tình hình  hiện nay 2/ Ngun tắc thống nhất giữa lý thuyết và thực tiễn nghề nghiệp   qn sự của người học ­ Vị trí: Đây là một trong những ngun tắc quan trọng của q trình   dạy học trong, góp phần định hướng cho QTDH ở NTQS Vì sao? Bởi vì ngun tắc này giúp cho QTDH ln mang tính thực tiễn  sâu sắc, giúp cho người học có thể nhanh chóng vận dụng kiến thức, kỹ năng,  kỹ xảo vào thực tiễn nghề nghiệp đúng với chức trách và nhiệm vụ Khi nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về huấn luyện, chúng ta thấy,  Hồ  Chí Minh đã chỉ  ra trong nội dung huấn luyện phải đảm bảo tính tồn   diện, tính thiết thực và tính hệ  thống “Những tài liệu huấn luyện phải   nhằm vào sự cần dùng, cần thiết của quần chúng. Phải hỏi:người đến chịu  huấn luyện rồi, có áp dụng được ngay khơng? có thực hành được ngay   khơng? nếu khơng thiết thực như  thế, thì huấn luyện mấy năm cũng vơ  ích” ­ Cơ sở xuất phát của ngun tắc: + Xuất phát từ  quan điểm của Chủ  nghĩa Mác­ Lênin, tư  tưởng Hồ  Chí Minh, của Đảng Cộng sản việt nam về sự thống nhất giữa lý luận và   thực tiễn V.I. Lênin: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn phải là quan điểm  thứ nhất và cơ bản của lý luận nhận thức” Khoản 2 điều 3 luật giáo dục quy định nguyên lý giáo dục: “ Học đi   đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gắn liền với   218 thực tiễn, giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã  hội” Hay như  trước đây chúng ta có phương châm “Nhà trường gắn với   chiến trường” +Xuất phát từ  quy luật về  tính quy định của thực tiễn xây dựng và  chiến đấu của qn đội với QTDH ở NTQS + Xuất phát từ  thực tiễn xây dựng và chiến đấu của quân đội ta,   cũng như quân đội các nước trên thế giới ­ Nội dung:  Phải tiến hành QTDH trong mối liên hệ  chặt chẽ  với   thực tiễn nghề nghiệp quân sự  của người học sau khi ra trường, với thực   tiễn xây dựng và bảo vệ đất nước  Nội dung của ngun tắc chỉ ra: + Ngun tắc này phản ánh mối quan hệ thống nhất biện chứng giữa   lý luận với thực tiễn, giữa lý thuyết với thực hành, biết với làm VD: Chủ  tịch Hồ Chí Minh: “Lý luận cốt để  áp dụng vào cơng việc  thực tế. Lý luận mà khơng áp dụng vào thực tế  là lý luận sng. Dù xem   được hàng ngàn, hàng vạn quyển lý luận nếu khơng biết đem ra thực hành,  thì khác nào một cái hòm đựng sách” Lý luận là gì? (SGK tr 64) Lý luận là tồn bộ tri thức của lồi người  được đúc rút từ thực tiễn, quay trở lại chỉ đạo thực tiễn Thực tiễn là gì? (SGK tr 64) Thực tiễn là tồn bộ hoạt động của con  người nhằm đảm bảo cho xã hội tồn tại và phát triển. Nó là nguồn gốc,   động lực của nhận thức, là tiêu chuẩn của chân lý Lý luận và thực tiễn có mối quan hệ  thống nhất chặt chẽ với nhau.  (Nếu trong dạy học chúng ta tách rời lý luận và thực tiễn sẽ  xảy ra hiện   tượng gì?) 219 + Dạy học phải bám sát với thực tiễn nghề nghiệp qn sự của học   viên sau khi ra trường và thực tiễn xây dựng, bảo vệ đất nước  Trong dạy học phải giúp cho cho học viên nắm chắc và biết vận dụng  hệ  thống kiến thức, kỹ  năng, kỹ  xảo sát với chức trách nhiệm vụ  sau khi ra  trường VD: Đối với học viên đào tạo để trở thành giáo viên Trong QTDH phải luôn theo kịp sự phát triển của thực tiễn đất nước,  thực tiễn xây dựng và chiến đấu của qn đội. (Điều này đòi hỏi việc   thường xun đổi mới chương trình nội dung, phương pháp dạy học,…) ­ Một số u cầu rút ra khi thực hiện ngun tắc này trong q trình dạy   học + Nội dung dạy học phải ln bám sát sự phát triển của thực tiễn, có tác   dụng định hướng thực tiễn. (Cần chú ý nội dung dạy học phải có tác dụng đi   trước sự phát triển của thực tiễn, có tính chất dự báo sự  phát triển của thực   tiễn) +  Hình thức và phương pháp dạy học phải sát với thực tiễn hoạt   động qn sự và thực tiễn nghề nghiệp của học viên +  Trong q trình dạy học phải thường xun nghiên cứu, đúc kết   những kinh nghiệm thực tế bổ sung cho lý luận + Khắc phục lối dạy học giáo điều, sách vở, xa rời thực tiễn hoặc   lối dạy học thực dụng, kinh nghiệm chủ nghĩa 3/ Nguyên tắc thống nhất giữa sự  chỉ  đạo của người dạy và tự   chỉ đạo của người học ­ Vị trí, ý nghĩa: Ngun tắc này giúp cho QTDH thu được kết quả tối ưu 220 Vì sao? Trong chủ  đề  11 các đồng chí đã biết quy luật cơ  bản của  QTDH là quy luật về sự thống nhất giữa hoạt động dạy và hoạt động học.  Dạy học tối ưu là sự thống nhất giữa sự chỉ đạo với sự được chỉ đạo và sự  tự chỉ đạo (khơng giải thích thêm vì học viên đã được nghiên cứu) ­ Nội dung của ngun tắc: Trong QTDH phải phát huy tối đa vai   trò của cả người dạy và người học, đặc biệt là tính tự  giác, tích cực, độc   lập của người học Nội dung của ngun tắc chỉ ra: + Vai trò của người dạy và người học trong QTDH  (đã được nghiên  cứu trong chủ đề 11). Chú ý QTDH chỉ đạt hiệu quả  cao trên cơ  sở  thống   nhất giữa vai trò chỉ đạo của người dạy với vai trò được chỉ đạo và tự chỉ  đạo của học viên. Sự  thống nhất này diễn ra   tất cả  các khâu, các bước   của q trình dạy học + Tính tự giác của học viên là gì? Thơng thường chúng ta hiểu tính tự  giác trong học tập là thực hiện việc học tập khơng cần nhắc nhở. Tuy  nhiên như  vậy chưa đủ, tính tự  giác của học viên trong học tập được xét  như niềm tin của cá nhân trong q trình tiếp thu tri thức, kỹ năng, kỹ xảo.  Nó được thể  hiện   việc người học hiểu rõ và nắm vững các nhiệm vụ  học tập của mình, ý thức được nghề  nghiệp tương lai, ý thức được vị  trí,  vai trò của mình sau khi ra trường, có ý thức đi sâu nắm vững, hiểu và vận   dụng những điều đã học vào thực tiễn nghề nghiệp tương lai, có tinh thần  trách nhiệm và ý thức kỷ luật cao trong học tập. Đây chính là cơ sở, là tiền   đề để hình thành ở học viên tính tích cực nhận thức + Tính tích cực nhận thức của học viên là gì? Thể  hiện   chỗ  học  viên huy động ở mức cao các chức năng tâm lý, đặc biệt là khả năng tư duy  221 trong q trình học tập. Tính tích cực chính là biểu hiện sự  kết hợp thống   nhất giữa các yếu tố tâm lý nhận thức với các yếu tố  tình cảm, ý chí của   người học. Nhờ  có tính tích cực mà người học hồn thành các nhiệm vụ  học tập khó khăn với nghị  lực, tinh thần tách nhiệm và hứng thú nghề  nghiệp + Tính độc lập nhận thức là gì? Thể hiện ở chỗ người học có thể tự  mình phát hiện vấn đề, tự  mình giải quyết vấn đề  dưới sự  chỉ  đạo của  người dạy. Thể hiện tính độc đáo, sáng tạo của người học trong cách thức   lĩnh hội và vận dụng tri thức. Như  vậy tính độc lập nhận thức có nghĩa  rộng hơn và ở mức cao hơn, nó bao gồm cả tính tự giác và tính tích cực Chú ý: Giữa tính tự giác, tích cực, độc lập có mối liên quan mật thiết   với nhau, bổ sung, hỗ trợ và thúc đẩy nhau trong q trình chiếm lĩnh tri thức   của học viên ở NTQS. Việc phát huy tính tự giác, tích cực, độc lập nhận thức   của học viên có ý nghĩa và tầm quan trọng đặc biệt: Nó giúp cho học viên   thực hiện những bước nhảy vọt trong nhận thức, như từ những biểu tượng   thu được nắm được bản chất các vấn đề học tập, góp phần tìm tòi cái mới,   hiểu sâu sắc tri thức lý thuyết và biết vận dụng một cách linh hoạt, sáng tạo  vào thực tiễn. Nó còn bồi dưỡng cho học viên năng lực tự học, tự nghiên cứu  suốt đời ­ Một số u: + Đối với người dạy: GT tr. 68 + Đối với người học: GT tr. 69 4/ Ngun tắc thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng ­ Vị  trí, ý nghĩa:  Ngun tắc này đảm bảo cho học viên có những   điều kiện thuận lợi để  phát triển tư  duy lý luận, lĩnh hội nhanh và vững   222 chắc những lý thuyết trừu tượng, khái qt, đồng thời vận dụng một cách   linh hoạt, sáng tạo lý thuyết vào thực tiễn nghề nghiệp qn sự ­ Nội dung: Ngun tắc này chỉ  ra trong QTDH phải đảm bảo mối   liên hệ tương hỗ giữa tư duy cụ thể và tư duy trừu tượng, giữa nhận thức   cảm tính và nhận thức lý tính Nội dung của ngun tắc chỉ ra: + Q trình dạy học diễn ra theo quy luật nhận thức chung của lồi  người “Từ  trực quan sinh động đến tư  duy trừu tượng và từ  tư  duy trừu   tượng đến thực tiễn”. Có nghĩa là trong q trình dạy học diễn ra sự  di   chuyển từ  cái cụ  thể  đến cái trừu tượng, từ  vật chất đến ý thức, từ  dấu   hiệu và biểu tượng đến khái niệm và ngược lại + Q trình nhận thức của học viên trong NTQS có thể diễn ra theo   hai con đường: Từ cái cụ  thể đến cái trừu tượng hoặc ngược lại đi từ  cái  trừu tượng đến cái cụ thể Con đường thứ nhất: Trong một số mơn học, một số nội dung (chủ yếu   là các mơn khoa học tự nhiên và khoa học qn sự) mở  đầu học viên có thể  quan sát sự vật hiện tượng trực tiếp thơng qua các cơ quan cảm giác, hoặc gián  tiếp thơng qua các hình thức trừu tượng, khái qt (ký hiệu, sơ đồ, biểu đồ, mơ  hình,…) Con đường thứ hai: Trong một số mơn học, nội dung khác (chủ  yếu   là các mơn khoa học xã hội, nội dung lý luận) học viên lại được bắt đầu  với những tài liệu lý thuyết trừu tượng (khái niệm, quy luật, ngun lý,…) Chú ý:  Như  vậy khơng có nghĩa là q trình nhận thức của học viên   khơng phù hợp với quy luật nhận thức, khơng có nghĩa là phủ định vai trò của  cái cụ thể. Trái lại ở đây học viên chỉ có thể lĩnh hội được những lý thuyết trừu  223 tượng dựa trên những vốn kinh nghiệm, những cái cụ thể đã được nhận thức   từ trước ­ Một số u cầu: + Tiến trình dạy học nên tn theo lơgíc nhận thức + Xây dựng và sử  dụng một cách hợp lý các phương tiện trực quan   khác nhau + Coi trọng đúng mức việc bồi dưỡng lý thuyết trừu tượng, khái   qt, kết hợp với việc sử dụng hợp lý các phương tiện trực quan + Tuyệt đối khơng lạm dụng phương tiện trực quan, đồng thời cũng   khơng lạm dụng lý thuyết trừu tượng, khái qt 5/ Ngun tắc thống nhất giữa tính vững chắc của kiến thức và   tính sáng tạo, mềm dẻo của tư duy ­ Vị  trí, ý nghĩa:  Ngun tắc này có ý nghĩa to lớn trong QTDH  ở  NTQS. Nó là điều kiện giúp học viên học tập và vận dụng kiến thức vào   nghề nghiệp qn sự sau này ­ Nội dung:  Trong QTDH phải đảm bảo các kiến thức mà ngườ i   học lĩnh hội dược trở nên vững chắc, đồng thời phát huy đượ c khả năng   linh hoạt, sáng tạo của họ  trong nh ận th ức và vận dụng kiến thức vào   thực tiễn.  Nội dung của nguyên tắc chỉ ra: + Tính vững chắc của kiến thức thể  hiện   việc ghi nhớ  chắc và  bền, nhớ sâu sắc cả số  lượng và chất lượng kiến thức, khi cần có thể  tái   hiện nhanh, chính xác và vận dụng tốt + Q trình nắm vững hệ thống kiến thức có liên quan mật thiết với  hoạt động tư duy của học viên 224 ­ u cầu: + Nội dung dạy học phải được lựa chọn và kết cấu một cách khoa học + Trong QTDH nên vận dụng tổng hợp các phương pháp, hình thức   tổ  chức dạy học khác nhau để học viên có thể  ghi nhớ và vận dụng thành   thạo + Tăng cường các bài tập thực hành, luyện tập phát triển tư duy, rèn   luyện kỹ năng, kỹ xảo cho học viên + Tăng dần tính khó khăn, phức tạp trong học tạp và nghiên cứu   khoa học của học viên 6/ Ngun tắc thống nhất giữa u cầu cao với khả năng lĩnh hội   của người học ­ Vị trí, ý nghĩa: ngun tắc này giúp cho người học phát triển mạnh mẽ   năng lực và phẩm chất trí tuệ, cũng như phát triển tồn bộ nhân cách của họ ­ Nội dung: Trong QTDH phải thường xun tạo ra một cách có ý thức   trạng thái khó khăn trong q trình lĩnh hội kiến thức, làm cho người học đạt kết   quả học tập bằng sự nỗ lực, chủ động sáng tạo của chính mình Nội dung của ngun tắc chỉ ra: + Trong QTDH phải lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ  chức dạy học, cũng như  đề  ra các u cầu nhiệm vụ  học tập sao cho phù  hợp với trình độ tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, vốn kinh nghiệm, đặc điểm của  người học để người học chỉ có thể đạt được kết quả học tập trên cơ sở sự  căng thẳng về trí lực và thể lực ở mức cao nhất. Có nghĩa là dạy học phải   phù hợp với giới hạn cao nhất của vùng phát triển trí tuệ  gần nhất của   người học, giúp cho người học có thể  phát triển   mức tối đa so với khả  năng của mình, đảm bảo cho họ tiến bộ theo nhịp độ riêng của mình 225 + Tuy nhiên nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học mà  người dạy lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm của cả lớp và từng người,   năng lực nhận thức và điều kiện học tập của cả lớp và từng người + Cần chú ý khi đặt ra u cầu nhiệm vụ học tập phải đảm bảo tính  vừa sức đối với người học, tránh đề  ra những u cầu nhiệm vụ  học tập   q dễ hoặc q khó đều mang lại hậu quả là kìm hãm sự phát triển trí tuệ  và nhân cách của người học ­ u cầu: + Người dạy cần nắm vững đặc điểm đối tượng học viên về  mọi   mặt + Trong q trình dạy học việc đề ra các u cầu nhiệm vụ học tập   phải ln tn thủ theo lơgic nhận thức + Người dạy thường xun theo dõi kết quả  học tập của học viên,   kịp thời điều chỉnh hoạt động học tập của họ  cũng như  hoạt động giảng   dạy của chính mình + Tăng cường tính cá biệt hố trong dạy học 7/ Ngun tắc thống nhất giữa cá nhân và tập thể ­ Vị  trí, ý nghĩa:  Ngun tắc này vừa góp phần tạo ra sự  tiến bộ   đồng đều của tập thể, vừa tạo điều kiện cho mỗi cá nhân phát triển tối đa   năng lực của mình ­ Nội dung: Trong QTDH phải đảm bảo sự  thống nhất giữa những   nỗ  lực cá nhân với sự  hỗ  trợ  của tập thể, giữa sự  phát triển của từng   người với sự tiến bộ chung của tập thể Nội dung chỉ ra: + Giữa cá nhân và tập thể  có mối quan hệ  mật thiết với nhau. Mối   quan hệ đó thể hiện ở việc mỗi cá nhân trong tập thể tuy đặt ra những mục   226 tiêu và nhiệm vụ học tập phấn đấu riêng, tuy nhiên chúng vẫn có sự  thống   nhất cao với mục tiêu và nhiệm vụ học tập chung của tập thể. Tập thể vừa   là mơi trường, vừa là điều kiện, phương tiện quan trọng đối với sự  hình  thành và hồn thiện nhân cách nói chung, đối với sự  phát triển trí tuệ  sáng   tạo nói riêng của học viên (Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng). Ngược lại   phát triển của mỗi học viên sẽ  tạo nên sự  phát triển chung, hài hào của  cả tập thể, phù hợp với mục tiêu đào tạo của NTQS. Rõ ràng ở đây giữa sự  phát triển của tập thể và sự phát triển của mỗi cá nhân khơng mâu thuẫn với   nhau mà chúng thống nhất với nhau, bổ  sung, hỗ trợ nhau trong tất cả các  khâu các bước của QTDH + Xu thế hiện nay của xã hội nói chung, đặc điểm hoạt động qn sự  nói riêng đòi hỏi tính tập thể  cao, chính vì thế  trong QTDH   NTQS cần   giáo dục, bồi dưỡng cho học viên có thói quen làm việc trong tập thể, vì lợi   ích của tập thể ­ u cầu: + Người dạy cần hiểu biết đầy đủ  những đặc điểm chung của tập   thể và đặc điểm riêng của mỗi cá nhân + Tổ chức các hoạt động học tập, nghiên cứu tập thể một cách khoa   học: Từ  việc xác định mục tiêu chung, mục tiêu riêng đến nội dung và   phương pháp, hình thức tổ chức dạy học + Phát huy tối đa vai trò, trách nhiệm của mỗi cá nhân, cũng như xây   dựng tập thể thành mơi trường giáo dục tốt * Tóm lại: Các ngun tắc dạy học đã trình bày ở trên tuy có vị trí ý   nghĩa khác nhau, (trong đó ngun tắc 1 là ngun tắc có tính chất chủ đạo,  bao trùm) nhưng chúng có liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau, quy  định lẫn nhau và thống nhất với nhau. QTDH cần qn triệt và thực hiện  227 các ngun tắc này trong một chỉnh thể  thống nhất, chỉ  có như  vậy mới   đảm bảo việc xác định mục đích, nhiệm vụ, lựa chọn nội dung, phương   pháp và hình thức dạy học một cách tối  ưu. Khơng được coi thường, xem  nhẹ  hoặc tuyệt đối hố bất kỳ  ngun tắc dạy học nào, chỉ  trong sự  vận   dụng, phối hợp linh hoạt, thống nhất các nguyên tắc mới cho phép giải   quyết có hiệu quả  tối   ưu  nhiệm vụ  dạy học, góp phần nâng cao chất   lượng dạy học trong các NTQS KẾT LUẬN ­ Cần tập trung nắm chắc khái niệm, các thành tố và sự thể hiện cụ  thể của nội dung dạy học trong NTQS ­ Cần nắm chắc khái niệm ngun tắc dạy học. Trong từng ngun tắc  dạy học cần nắm được vị trí, ý nghĩa, nội dung và u cầu thực hiện ngun tắc ­ Tích cực đối chiếu kiến thức trên lớp với thực tiễn học tập và cơng   tác để đánh giá việc thực hiện các nguyên tắc trong các NTQS ... U CẦU, BIỆN PHÁP HỒN THIỆN KỸ  THUẬT  DẠY HỌC CHO GIẢNG VIÊN ĐẠI HỌC QN  SỰ HIỆN NAY u cầu hồn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại học qn sự Biện pháp hồn thiện kỹ thuật dạy học cho giảng viên đại học qn sự... thực tiễn dạy học của bản thân, từ sự luận bàn của các tác giả trên thế giới và   Việt Nam về kỹ thuật dạy học,  nghiên cứu sinh chọn vấn đề  Hoàn thiện kỹ   thuật dạy học cho giảng viên Đại học quân sự” làm đề tài nghiên cứu... kỹ thuật dạy học với những cách tiếp cận ở góc độ rộng hẹp khác nhau, đó  là: Xem kỹ thuật dạy học như một bộ phận của phương pháp dạy học,  xem  kỹ thuật dạy học như là kỹ năng dạy học,  xem kỹ thuật dạy học như những

Ngày đăng: 17/01/2020, 09:30

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN