1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

bo giao an lop 1

18 994 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 105,5 KB

Nội dung

Nội dung: - GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS - Chia lớp thành 3 tổ - GV chọn ban cán sự lớp - HD học sinh học nội qui - HD mội số nền nếp học môn tiếng việt + Tập làm quen với một số kí hiệu t

Trang 1

Tuần 1

Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2006

Chào cờ

Tiếng việt

ổn định tổ chức

I Mục tiêu:

- HS nắm đợc nội qui của trờng và những qui định học môn tiếng việt lớp 1

- Rèn cho học sinh thực hiện đúng nội qui và nền nếp học tập

- Giáo dục tính kỉ luật, tự giác trong học tập

II Đồ dùng:

- Sách , vở, đồ dùng học tiếng việt

III Các hoạt động dạy học:

Tiết 1

1 n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ:

3 Bài mới:

a Giới thệu bài:

b Nội dung:

- GV sắp xếp chỗ ngồi cho HS

- Chia lớp thành 3 tổ

- GV chọn ban cán sự lớp

- HD học sinh học nội qui

- HD mội số nền nếp học môn tiếng

việt

+ Tập làm quen với một số kí hiệu

trên bảng

+ HD cách ngồi học, ngồi viết, cách

giơ tay, cách tha gửi, cách lấy đồ

dùng

+ Thực hành:

GV đa các lệnh bằng kí hiệu

- HS chú ý nghe

- HS ngồi đúng qui định

- HS làm quen với một số nội qui tr-ờng lớp

- HS thực hành

Tiết 2

c Luyện tập:

- Cho học sinh ôn lại nội qui trờng

lớp

- Ôn lại một số nền nếp học môn

tiếng việt

- GV chỉ các kí hiệu ở góc bảng, đa ra

các lệnh

- Học sinh nhắc lại nội qui trờng lớp

- HS thực hành: giơ tay phát biểu…

- HS thực hành

4 Củng cố – dặn dò:

- Nhận xét giờ học- tuyên dơng những em thực hiện tốt nội qui, nền nếp

Trang 2

- Về xem đọc trớc bài 1: e

Toán

Tiết học đầu tiên

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đợc những việc phải làm trong giờ học toán

- Bớc đầu nắm đợc các yêu cầu cần đạt trong học toán

- HS yêu thích môn toán

II Đồ dùng:

- HS: SGK toán, đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- GV kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng

của học sinh

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 1: Hớng dẫn cách sử

dụng SGK

- GV yêu cầu học sinh mở sách giáo

khoa toán giở đến bài: Tiết học đầu

tiên

- Cho học sinh thực hành gấp, mở

SGK

- GV giới thiệu về toán lớp 1

- Giới thiệu tiết học đầu tiên

* Hoạt động2: Làm theo các hoạt

động toán học

- Hớng dẫn học sinh quan sát tranh

Trong giờ học toán thờng có những

hoạt động nào?

Trong giờ học toán thờng sử dụng

những dụng cụ học tập nào?

- GV kết luận theo nội dung từng

tranh

* Hoạt động 3: GV nêu các yêu cầu

cần đạt trong toán học

* Hoạt động 4: Giới thiệu bộ đồ dùng

toán học:

- GV giơ từng loại đồ dùng giới thiệu

tên đồ dùng, công dụng

- Lớp hát

- HS đặt SGK, dụng cụ học toán lên mặt bàn

- HS nghe

- HS mở SGK bài tiết học đầu tiên – quan sát

- HS nghe

- HS quan sát tranh

- HS tập nêu các hoạt động trong tranh

- HS nêu: SGK, vở bài tập, vở ghi toán, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học tập

- HS nghe

- HS tự giới thệu các đồ dùng học toán

4 Củng cố – dặn dò:

- Kể tên 1 số việc cần làm khi học toán?

- Tập gọi tên các đồ dùng khi học toán

Trang 3

Buổi chiều: Đạo đức

Em là học sinh lớp 1( bài 1)

I Mục tiêu:

- HS biết:

+ Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền đi học, vào lớp 1 em sẽ có thêm nhiều bạn mới, có thầy giáo , cô giáo mới, có trờng lớp mới

+ HS biết tự giới thiệu về bản thân

- Rèn cho học sinh giới thiệu tên, giới thiệu sở thích của minh

- HS biết yêu quí bạn bè, thầy cô, trờng lớp

II Tài liệu và ph ơng tiện:

- GV: Chuẩn bị các bài hát về quyền trẻ em

- HS : có vở bài tập đạo đức

III Các hoạt động dạy học:

1 Khởi động: Lớp hát: chúng em là học sinh lớp 1

2 Kiểm tra bài cũ: Không

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên

- GV nêu mục tiêu trò chơi

- Hớng dẫn cách chơi

- HS thảo luận: trò chơi giúp em biết đợc

điều gì?

- GV kết luận: Mỗi ngời có một cái tên

c Hoạt động 2: Giới thiệu sở thích của

mình

- Hớng dẫn học sinh tự giới thiệu với các

bạn về những điều mình thích

- GV kết luận: Mỗi ngời đều có những điều

mình thích

d Hoạt động 3: Kể về những ngày đầu tiên

đi học

- GV gợi ý

- GV theo dõi tuyên dơng

- GV kết luận: Vào lớp 1 các em có nhiều

bạn mới

- 2 Học sinh lên tham gia chơi mẫu

- Từng nhóm đứng vòng tròn giới thiệu tên

- Trò chơi giúp em tự giới thệu tên của mình và giúp em biết đợc tên của các bạn trong lớp

- HS tự giới thệu trong nhóm đôi

- HS giới thiệu trớc lớp

- HS kể với bạn cùng bàn

- HS kể trớc lớp

4 Củng cố – dặn dò:

- 1 học sinh tự giới thiệu về bản thân

- Nhận xét giờ học, tuyên dơng, về tự giới thiệu sở thích của em với các bạn cùng xóm

Ôn toán

Trang 4

Làm quen với dụng cụ học toán

I Mục tiêu:

- HS nắm đựơc các dụng cụ học toán gồm có: Bộ đồ dùng học toán, SGK, vở toán, bài tập toán, thớc kẻ bảng con, phấn…

- HS nắm đợc cách sử dụng các dụng cụ học toán

- HS có ý thức gìn giữ bảo quản dụng cụ học tập

II Đồ dùng:

- GV và học sinh mang đến lớp các loại đồ dùng học tập

III Các hoạt động dạy học:

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn

bị đồ dùng của học sinh

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 1: Làm quen với các đồ

dùng học toán

Hãy nêu những đồ dùng học toán

- GV kết luận: Bộ đồ dùng học toán

gồm các tấm bìa ghi sẵn các mẫu vật,

chữ số, dấu + - = , que tính, thanh cài,

* Giới thiệu cách sử dụng:

+ Que tính dùng làm gì?

+ Bảng con dùng làm gì?

* Hoạt động 2: Cách giữ gìn dụng cụ:

+ Khi sử dụng xong các dụng cụ học

toán cần phải làm gì?

- HS đặt bộ đồ dùng học toán lên mặt bàn

- HS kể nhóm đôi

- HS kể trớc lớp

- Tập đếm, hình thành số

- Viết số, làm toán

- Cất gọn gàng vào ngăn cặp

- Không xé bẻ gãy dụng cụ

4 Củng cố – dặn dò:

- Hãy nêu tên các dụng cụ học toán?

- Nhận xét giờ học, dặn học sinh mua đủ các dụng cụ học toán

Tự học

I-Mục tiêu:

- HS tự hoàn thành một số phần còn lại của bài học môn Tiếng Việt

- Rèn ý thức tự giác hoàn thành bài của mình

- Có ý thức tự học tốt

II-Nội dung:

+Yêu cầu học sinh hoàn thành phần còn lại của bài học

+ GV theo dõi, giải đáp những vớng mắc của học sinh

Trang 5

Thứ t ngày 6 tháng 9 năm 2006

Tiếng việt

Các nét cơ bản

I Mục tiêu:

- HS nhận biết đúng các nét cơ bản: viết đợc các nét cơ bản

- Rèn kỹ năng đọc, viết các nét cơ bản

- HS có thái độ học tập tốt, yêu thích môn học

II Đồ dùng:

- Bảng phụ viết sẵn các nét cơ bản

III Các hoạt động dạy học

1 ổ n định tổ chức :

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng, sách vở của học sinh

Tiết 1

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài – ghi đầu bài

b Hớng dẫn đọc, viết các nét cơ bản

- GV đa bảng phụ hớng dẫn đọc các nét cơ

bản

: Nét sổ thẳng : Nét khuyết trên

\ : Nét xiên trái : Nét khuyết dới

/ : Nét xiên phải : Nét thắt trên

_ : Nét nằm ngang : Nét thắt giữa

: Nét móc xuôi : Nét cong hở phải

: Nét móc ngợc : Nét cong hở trái

- GV chỉ các nét

- GV theo dõi sửa

* Hớng dẫn các nét cơ bản:

- GV viết mẫu( lu ý độ cao, điểm đặt bút

viết, điểm kết thúc)

- Đọc từng nét cho học sinh viết vào bảng

con

- Theo dõi - sửa

- HS nhắc lại đầu bài

- HS quan sát từng nét chữ

- HS đọc:

+ Đọc cá nhân + Đọc đồng thanh

- HS theo dõi

Tiết 2

c Luyện đọc:

- Luyện đọc các nét cơ bản:

- Thi tìm các chữ cái đợc viết bằng nét sổ

thẳng, nét cong, nét móc xuôi, ngợc

- Luyện viết các nét cơ bản

+ GV hớng dẫn viết vào vở: GV đọc từng nét

cơ bản

- GV theo dõi sửa

- HS thi đua đọc cá nhân, đọc theo tổ

- HS thi đua nêu

- Chữ q gồm có một nét cong, một nét xổ thẳng…

- HS viêt vào vở

Trang 6

- GV thu chấm

4 Củng cố – dặn dò:

- 1 Học sinh đọc lại các nét cơ bản

- Nhận xét giờ học, tuyên dơng

- Về tập viết mỗi nét cơ bản 1 dòng

Tự nhiên – Xã hội Cơ thể chúng ta

I Mục tiêu:

- HS nắm đựơc các bộ phận chính trong cơ thể, biết một số cử động của: mình, tay, chân, đầu, cổ

- Rèn kĩ năng nói đúng các bộ phận bên ngoài của cơ thể, thực hành các cử động của: Đầu, mình, chân, tay

- HS có thói quen luyện tập sức khỏe để có cơ thể phát triển tốt

II Đồ dùng: Sử dụng tranh trong sách giáo khoa

III Các hoạt động dạy hoc

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở học tự

nhiên xã hội

3 Bài mới:

a Khởi động: Hát bài: Năm ngón tay

ngoan

b Các hoạt động:

* Hoạt động 1: Quan sát tranh

- Mục tiêu: HS gọi đúng các hoạt

động bên ngoài cơ thể

+ Hãy quan sát hình vẽ trang 4(SGK)

+ Hãy chỉ và nói tên các bộ phận bên

ngoài cơ thể

* Hoạt đông 2: Quan sát tranh

- Mục tiêu: HS quan sát về họat động

của 1 số bộ phận cơ thể ngời và biết

đ-ợc cơ thể ngời gồm có 3 phần: đầu,

mình, và chân tay

- Cách tiến hành:

+ GV chia mỗi nhóm 6 em

+ Hớng dẫn học sinh quan sát tranh ở

tranh 5 hỏi cơ thể ngời gồm có mấy

phần?

+ Hãy nên biểu diễn các động tác của

cơ thể theo tranh

- GV kết luận: Cơ thể ngời gồm 3

phần: đầu, mình và chân tay

* Hoạt động 3: Gây hứng thú hoạt

động thân thể

- Lớp hát

- HS đặt sách vở lên bàn

- Cả lớp hát

- HS quan sát tranh

- HS nói với nhau trong nhóm

- HS trình bày trớc lớp

- HS quan sát tranh thảo luận

- HS thực hành trong nhóm, trớc lớp

Trang 7

- GV làm mẫu động tác

+ GV giơ tay

+ GV quay cổ

+ GV cúi ngời

- HS quan sát làm theo

4 Củng cố- dặn dò:

+ Cơ thể ngời gồm có mấy phần là những phần nào?

+ Nhận xét giờ học- về xem trớc bài 2

Mĩ thuật Xem tranh thiếu nhi vui chơi

I Mục tiêu:

- HS làm quen, tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi

- Tập quan sát mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh

- HS yêu thích những bức tranh của thiếu nhi vẽ

II Đồ dùng:

- Su tầm tranh vẽ của thiếu nhi

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở tập vẽ của học sinh

3 Bài mới:

* Giới thiệu bài: Trực tiếp

* Hoạt động 1: Giới thiệu tranh vẽ về

đề tài thiếu nhi vui chơi

- GV đa tranh vẽ về đề tài thếu nhi vui

chơi

* Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh

xem tranh

- GV treo các tranh mẫu

- GV đặt các câu hỏi gợi ý dẫn dắt

học sinh tiếp cận với nội dung tranh

+ Bức tranh vẽ những gì?

+ Trong tranh có nhng hình ảnh nào

là chính?

+ Trong tranh có những màu nào?

+ Em thích bức tranh nào?

- GV tóm tắt kết luận

4 Nhận xét đánh giá: Gv nhận xét

- HS quan sát

- HS xem tranh và trả lới từng câu hỏi cho từng bức tranh

5 Dặn dò:

- Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh

- Chuẩn bị cho bài học sau

Buổi chiều: Đồng chí Khu soạn bài và dạy

Thứ năm ngày 7 tháng 9 năm 2006

Tiếng việt

Trang 8

Bài 1 : e

I Mục tiêu:

- HS làm quen và nhận biết đợc âm e và chữ e

- Bớc đầu nhận biết đợc mối quan hệ giữa các âm và chữ, giữa chữ và tiếng chỉ đồ vật

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trẻ em và loài vật đều có lớp học của mình

II Đồ dùng: Tranh minh hoạ các tiếng: bé, me, ve, xe

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức: Hát

2 Kiểm tra bài cũ: KT sự chuẩn bị sách vở, đồ dùng học tiếng việt

3 Bài mới

Tiết 1

a Giới thiệu bài:

- GV dùng tranh giới thiệu – ghi đầu

bài

b Dạy âm mới:

- GV viết lên bảng: e

- HD phát âm đọc mẫu

- GV yêu cầu học sinh nhận diện âm:

Tìm và gài âm e vào bảng

- Thi tìm các tiếng có âm e ?

+ GV theo dõi, động viên

HS giải lao

* HD viết chữ e:

- GV viết mẫu, hớng dẫn qui trình

viết, nhấn mạnh điểm đặt bút, điểm

dừng

- Cho HS thực hành

GV theo dõi, sửa

- HS quan sát

- HS theo dõi, tập phát âm

- Hs tìm chứ e gài vào bảng

- HS thi đua tìm tiếng có âm e: mẹ, vẽ…

- HS quan sát

- HS viết vào bảng con

Tiết 2

c Luyện tập

* Luyện đọc: đọc lại âm e

- GV theo dõi, sửa cách phát âm

- Hớng dẫn học sinh đọc bài 1: SGK

-Từng HS lên chỉ chữ e và đọc

- Thi đua đọc giữa các tổ

- Đọc đồng thanh

* Luyện viết:

- Gv hớng dẫn qui trình viết, viết mẫu

- Theo dõi, sửa

* Hớng dẫn HS viết vào vở

+ GV theo dõi, nhắc nhở

- Thu chấm:

* Luyện nói:

- Cho HS quan sát từng tranh

+ Mỗi bức tranh vẽ gì?

+ Các con vật trong tranh đang làm gì?

Trang 9

* Kết luận: Tất cả mọi loài vật đều đi học, các ban nhỏ cũng hăng say học vậy chúng

ta cùng thi đua học nh các ban

4 Củng cố – dặn dò:

- HS đọc lại âm e

- Tìm tiếng có âm e

- Về đọc bài, viết một trang chữ e Chuẩn bị bài 2: b

Toán Hình vuông, hình tròn

I Mục tiêu:

- HS nhận ra và nêu đúng tên của hình vuông, hình tròn

- Biết nhận dạng đúng hình vuông, hình tròn

- HS tích cực học toán, hăng hái phát biểu:

II Đồ dùng:

- GV chuẩn bị một số hình vuông, hình tròn

- HS: bộ đồ dùng học toán

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức

2 Bài cũ

- GV đa vài nhóm đồ vật có số lợng

khác nhau

- Nhận xét cho điểm

3 Bài mới:

- Giới thiệu bài – ghi đầu bài:

* HĐ1: Giới thiệu hình vuông

- GV lần lợt đa từng tấm bìa hình

vuông và nói “đây là hình vuông”

- Tìm hình vuông trong bộ đồ dùng

* HĐ2: Giới thiệu hình tròn

- GV tiến hành tơng tự nh trên

* HĐ3: Thực hành

Bài 1: Hớng dẫn Hs nhận biết đúng

hình vuông rồi tô màu vào các hình

vuông

Bài 2: Hớng dẫn học sinh tô màu vào

hình tròn

Bài 3: GV hớng dẫn dùng hai màu

khác nhau để tô màu vào hình vuông,

hình tròn

Bài 4: GV nêu yêu cầu bài tập

- HD HS làm

- GV chữa bài

- Kết luận: có thể cắt hoặc gấp, kẻ

theo đờng kẻ ở mỗi hình để tạo ra các

hình vuông từ băng giấy hình chữ

- HS so sánh nhiều hơn, ít hơn

- HS nghe

- HS nhắc lại

- HS thi đua tìm

- HS tô màu vào hình vuông

- HS tô màu vào các hình tròn

- HS tô màu đỏ vào hình vuông

- HS tô màu xanh vào hình tròn

- HS thi đua làm bài tập

Trang 10

4 Củng cố – dặn dò:

- Kể tên những vật có dạng hình vuông, hình tròn

- Nhận xét giờ học – tuyên dơng những em học tốt

- Về su tầm hoặc tìm những vật có dạng hình vuông, hình tròn Xem trớc bài 4

Thủ công Giới thiệu một số loại giấy, bìa và dụng cụ thủ công

I Mục tiêu:

- HS nắm chắc các dụng cụ để học thủ công

- Biết tác dụng của từng dụng cụ

- HS say mê với môn học

II Đồ dùng:

- HS mang đến lớp các dụng cụ học thủ công

III Các hoạt động dạy học:

1 ổn định tổ chức:

2 Kiểm tra bài cũ:

- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh

3 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Trực tiếp

b Hoạt động 1: Giới thiệu tên các

dụng cụ học thủ công

- GV yêu cầu học sinh đặt các dụng

cụ học thủ công lên mặt bàn

- GV giới thiệu tên từng dụng cụ

- GV kết luận: Dụng cụ học thủ công

gồm có: Giấy màu, kéo, keo dán, bút

chì, thứơc,…

c Hoạt động 2: Giới thiệu tác dụng

của mỗi dụng cụ

- GV giới thiệu tác dụng của mỗi

dụng cụ:

+ Giấy màu: Dùng đề cắt dán

+ Kéo dung để cắt giấy

+ Bút chì dùng để đánh điểm dấu

+ Keo dùng để dán…

- GV kết luận: Để học tốt môn thủ

công cần phải có đầy đủ các dụng cụ

và biết cách sử dụng

- HS đặt các dụng cụ học thủ công lên bàn

- HS nghe

- HS tự giới thiệu trong nhóm

- HS giới thiệu trớc lớp

- HS nhắc lại

- HS nghe

- HS nghe

4 Củng cố – dặn dò:

- Nêu các dụng cụ học thủ công

Trang 11

- Nhận xét giờ học- khen những em học tốt

- Về chuẩn bị: Giấy màu, keo, bút chì, vở để giờ sau học

Buổi chiều: Ôn tiếng việt

Ôn: đọc, viết e

I Mục tiêu:

- HS phát âm đúng, rõ ràng, trôi chảy âm e, viết đợc chữ e

- Rèn kĩ năng đọc đúng đọc nhanh, viết đẹp

- Có ý thức học tập tốt

II Đồ dùng: Bảng phụ

III Các hoạt động dạy- học

1 Kiểm tra bài cũ

2 Dạy bài mới:

a Giới thiệu

b Luyện đọc

- Gv treo bảng phụ

- Hớng dẫn luyện đọc

* Luyện đọc đồng thanh âm e

- GV theo dõi,uốn sửa

* Luyện đọc theo nhóm

* Thi đọc cá nhân

- GV cùng học sinh nhận xét , bình

chọn

- b Luyện viết

- GV đa từng chữ mẫu

- Gọi học sinh nêu độ cao cấu tạo

từng chữ

- GV nhận xét và chốt lại qui trình

viết

- Hớng dẫn quy trình viết+ viết mẫu

*Thực hành:

- Yêu cầu học sinh luyện viết

- GV theo dõi,giúp đỡ

* Chấm bài, nhận xét

- HS theo dõi

- Cả lớp đọc

- Từng nhóm lần lợt đọc

- HS thi đọc nối tiếp

- HS quan sát

- 2-3 HS lên

- HS quan sát

- HS viết vào vở

3 Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét- tuyên dơng

- Về luyện đọc, viết lại bài

Hoạt động tập thể

Tổ chức trò chơi tiếng việt

I Mục tiêu:

- Thông qua trò chơi tiếng việt củng cố cho học sinh đọc đúng các âm đã học

Ngày đăng: 18/09/2013, 09:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- GV viết lên bảng: bé - GV gọi HS đọc, chỉnh sửa - Hãy phân tích tiếng bé - GV chỉ bảng: - bo giao an lop 1
vi ết lên bảng: bé - GV gọi HS đọc, chỉnh sửa - Hãy phân tích tiếng bé - GV chỉ bảng: (Trang 15)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w