1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao an lop 1 Tuan 1

33 329 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

THỨ NGÀY MÔN TIẾT PPCT TÊN BÀI DẠY ĐIỀU CHỈNH Hai 27/8 CHÀO CỜ HỌC VẦN HỌC VẦN ĐẠO ĐỨC MĨ THUẬT 1 1 2 1 1 Sinh hoạt dưới cờ Ổn đònh tổ chức Ổn đònh tổ chức Em là học sinh lớp 1 Xem tranh thiếu nhi vui chơi Ba 28/8 HỌC VẦN HỌC VẦN TOÁN TN & XH 3 4 1 1 Các nét cơ bản Các nét cơ bản Tiết học đầu tiên Cơ thể chúng ta Tư 29/8 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN THỦ CÔNG 2 5 6 1 Nhiều hơn – Ít hơn Bài 1: e Bài 1: e Giới thiệu một số loại giấy bìa, bìa dụng cụ thủ công Năm 30/8 TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN HÁT NHẠC 3 7 8 1 Hình vuông, hình tròn Bài 2: b Bài 2: b Quê hương tươi đẹp Sáu 31/8 THỂ DỤC TOÁN HỌC VẦN HỌC VẦN SINH HOẠT 1 4 9 10 1 Ổn đònh tổ chức, trò chơi Hình tam giác Bài 3: dấu / Bài 3: dấu / Ổn đònh nề nếp lớp HIỆU PHÓ CM KHỐI TRƯỞNG Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2007 1 Học âm ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC I/. MỤC TIÊU : 1/. Kiến thức : -HS biết được nội qui ,nề nếp của lớp học. 2/. Kỹ năng : -HS có thói quen thực hiện tốt. 3/. Thái độ : -Có tinh thần tập thể cao. II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên -Nội dung hướng dẫn cho HS. 2/. Học sinh - Sách giáo khoa -Bộ ĐD thực hành Tiếng Việt. III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC TG 5 , 20 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY 1/. Ôån đònh : -GV cho HS hát ,điểm danh. 2/. Kiểm tra bài cũ: - Gv cho cả lớp lấy sách giáo khoa và bộ thực hành đểâ kiểm tra : + Số lượng + Bao bìa dán nhãn - Nhận xét - Tuyên dương : cá nhân, tổ, lớp - Nhắc nhở học sinh chưa thực hiện tốt. 3 /. Bài mới :Ổn đònhtổ chức -Phân công chỗ ngồi cho từng HS thật thích hợp. -Phân công lớp trưởng ,lớp phó. -Phân chia tổ ,tổ trưởng -HD cách giơ tay xin phát biểu.Tư thế ngồi trong giờ học,tư thế đứng lên,ngồi xuống.Cách mở sách ,giơ bảng. 4/ Củng cố, dặn dò: HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ -Hát. ∗ Mỗi em lấy sách giáo khoa gồm 3 quyển và bộ thực hành - Tiếng Việt tập 1 - Bài tập Tiếng Việt - Tập viết tập 1( vở in) -Gồm: 1 lớp trưởng và 3lớp phó:HT,LĐ ,VN -Gồm 4tổ trưởng và tổ viên. -HS thực hiện theo bàn ĐDDH 2 -Thực hành lại những qui cách trên. -Thực hiện tốt hàng ngày. -Nhận xét chung. ,dãy bàn. -Cả lớp thực hiện . Đạo Đức EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT (Tiết 1) Muc Tiêu : Kiến Thức : _ Học sinh biết được: Trẻ em có quyền có họ tên, có quyền được đi học. Vào lớp 1 em có nhiều bạn mới, có thầy giáo, cô giáo mới. Kỹ năng : _ Rèn cho học sinh tính dạn dó, biết nói lên sở thích của mình & biết giới thiệu tên mình trước mọi người Thái độ : _ Vui vẻ, phấn khởi đi học, tự hào đã trở thành học sinh lớp 1. _ Biết yêu qúi bạn bè, thầy giáo, cô giáo… Chuẩn Bò : Giáo viên : _ Yêu cầu : Vòng tròn gọi tên. _ Điều 7,28 trong công ước quốc tế về quyền trẻ em. Học sinh : _ Bài hát có nội dung trường lớp. Các Hoạt Động : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Khởi động: Hát 1’ Giới thiệu bài : Em là học sinh lớp Một Các Hoạt Động : 8’ Hoạt Động 1 : Vòng tròn giới thiệu tên. Muc Tiêu : Học sinh biết tự giới thiệu họ tên của mình và nhớ họ tên của bạn. ĐDDH : Đánh số vò trí của từng nhóm. Phương pháp : Trò chơi, đàm thoại Hình thức học nhóm, lớp Cách tiến hành : _ Giáo viên tổ chức trò chơi: đầu tiên bạn thứ I giới thiệu tên, sau đó đến bạn thứ 2,3,4,5 _ Lớp chia thành 5 nhóm. Mỗi nhóm 1 vòng tròn. 3  Giáo viên quan sát, gợi ý. _ Các em có thích trò chơi này không, vì sau ? _ Qua trò chơi, em đã biết được tên những bạn nào? _ Khi nghe giới thiệu tên mình em có thích vậy không ?  Qua trò chơi này em biết được, mỗi người đếu có một cái tên. Trẻ em cũng có quyền có họ tên. _ Học sinh giới thiệu tên. _ Vì biết tên của nhiều bạn. Hoạt Động 2 : Học sinh tự giới thiệu về sở thích của mình. Muc Tiêu :Học sinh biết nêu những điều mình thích & biết tôn trọng sở thích của các bạn. Cách tiến hành : _ Các em tự kể cho nhau nghe về sở thích của mình _ Giáo viên cử một em làm phóng viên đến hỏi sở thích của từng bạn  Mỗi người điều có sở thích riêng. Vì vậy các em phải biết tôn trọng sở thích của nhau. ĐDDH : Quần áo hoá trang làm phóng viên Hình thức học nhóm, lớp Phương pháp : Thảo luận, trò chơi, đàm thoại. _ Hai em một nhóm trao đổi với nhau Nghó giữa tiết 3’ Hoạt Động 3 : Kể về ngày đầu tiên đi học Mục tiêu : Học sinh biết đi học là quyền lợi, là niềm vui & tự hào của bản thân Cách tiến hành: _ Em có mong chờ tới ngày được vào lớp một không ? _ Bố mẹ đã mua sắm những gì để chuẩn bò cho ngày đầu tiên em đi học _ Em có thấy vui khi mình là học sinh lớp một không ? vì sao ? _ Em có thích trường lớp mới của mình không ? _ Vậy em sẽ làm gì để xứng đáng là học sinh lớp một.  Vào lớp một , em sẽ có thêm nhiều bạn mới , Thầy cô mới được học nhiều điều mới lạ, biết đọc biết viết , làm toán. _ Được đi học là niềm vui, là quyền lợi của trẻ em. _ Em rất vui và tự hào vì mình là học sinh lớp một. _ Em và các bạn sẽ cố gắng học thật giỏi, thật ngoan. ĐDDH: Quyền trẽ em Hình thức học: Lớp, cá nhân Phương pháp : Đàm thoại, hỏi đáp _ Em rất mong tới ngày được vào lớp một _ Tập vở, quần áo , viết , bảng… _ Vui , vì có thêm nhiều bạn, thầy cô giáo _ Em sẽ cố gáng học chăm, ngoan. 1’ Nhận xét tiết học : 2’ Dặn dò : 4 _ Tìm hiểu thêm về các bạn ở trong lớp. _ Tiết sau chúng ta sẽ học tiếp bài vừa học. MỸ THUẬT XEM TRANH THIẾU NHI – VUI CHƠI I.Mục tiêu Giúp HS: -Làm quen tiếp xúc với tranh vẽ của thiếu nhi. -Tập quan sát, mơ tả hình ảnh, màu sắc trên tranh II.Đồ dùng dạy học 1 số tranh của thiếu nhi vẽcảnh vui chơi ( ở sân trường, ngày lễ, cắm trại, cơng viên) III.Các hoạt dộng dạy học chủ yếu GV HS 1.Giới thệu tranh về đề tài thiếu nhi vui chơi GV treo tranh, nói: Đây là loại tranh vẽ về các hoạt động vui chơi của thiếu nhi ở trường, ở nhà và ở các nơi khác. Chủ đề vui chơi rất rộng, người vẽ có thể vẽ 1 hoạt động vui chơi mà mình thích. -Cảnh vui chơi ở sân trường ? -Cảnh vui chơi ngày hè ? 2.H/d HS xem tranh GV treo tranh mẫu hoặc tranh SGK,hỏi: -Bức tranh vẽ những gì ? -Em thích bức tranh nào nhất ? -Vì sao em thích bức tranh đó ? -Trên tranh có những hình ảnh nào ? -Hình ảnh nào là chính, là phụ ? -Trong tranh có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều nhất ? -Em thích màu nào trên bức tranh của bạn ? 3.Tóm tắt, kết luận GV hệ thống lại nội dung: Các em vừa xem các bức tranh rất đẹp. Muốn thưởng thức cái hay cái đẹp của tranh, trước hết các em cần quan sát và trả lời các câu hỏi, đồng thời đưa ra những nhận xét riêng của mình về bức tranh. HS quan sát và lắng nghe Nhảy dây, múa, … Thả diều, tắm biển, … HS quan sát 5 4.Nhận xét, dặn dò GV nhận xét chung giờ học Về nhà tập quan sát và nhận xét tranh. Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2007 Học âm Tiết 1 : CÁC NÉT CƠ BẢN Muc Tiêu : 1. Kiến thức : _ n lại các nét , , , , , , _ Học sinh đọc đúng các nét + Nét ngang : + Nét sổ : + Nét xiên trái : + Nét xiên phải : + Nét móc xuôi : + Nét móc ngược: + Nét móc hai đầu: 2. Kỹ năng : _ Nhận ra và nêu đúng tên của các nét vừa ôn _ Đọc và viết đúng các nét 3. Thái độ : _ Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên các con chữ và chữ của tiếng việt Tiết 2 : CÁC NÉT CƠ BẢN Muc Tiêu : Kiến thức : _ Ôn lại các nét , , , , , _ Học sinh đọc đúng các nét + Nét cong hở phải : + Nét cong hở trái : + Nét cong kín : + Nét khuyết trên : + Nét khuyết dưới : + Nét thắt : Kỹ năng : _ Nhận ra và nêu đúng tên của các nét vừa ôn 6 _ Đọc và viết đúng chuẩn các nét Thái độ : _ Học sinh yêu thích ngôn ngữ tiếng việt, thấy được sự phong phú của các nét tạo nên các con chữ và chữ của tiếng việt TOÁN TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN Muc Tiêu : Kiến thức : _ Nhận biết những việc thường làm trong các tiết học Toán 1. _ Bước đầu biết yêu cầu cần đạy trong học Toán 1. Kỹ năng : _ Nắm được cách trình bày của một bài. _ Nắm được các tên gọi của đồ vật học Toán. Thái độ : _ Bước đầu thích học môn Toán. _ Học sinh nhanh nhẹn, tích cực tham gia hoạt động tiết học. Chuẩn bò : Giáo viên: _ Sách giáo khoa, bộ đồ dùng học toán, các đồ dùng học toán Học sinh : _ Sach giáo khoa đồ dùng học toán Các hoạt động: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Khởi động: Hát. 2’ Bài cũ : Giáo viên kiểm tra: Sách giáo khoa Bộ đồ dùng học Toán Vở bài tập Toán Học sinh làm theo hướng dẫn. 23’ Bài mới : Hoạt Động 1 : Hướng dẫn sử dụng Muc Tiêu : Biết cách sử dụng sách Toán & bộ đồ dùng học Toán ĐDDH : sách giáo khoa, Bộ đồ dùng. Phương pháp : Trực quan, thực hành, giảng giải Cách tiến hành Giáo viên đưa sách Toán 1 Học sinh quan sát. 7 Giáo viên mở sách : Mỗi tiết học có 1 phiếu. Tên bài học được đặt ở đầu trang tiếp tới là bài học, phần thực hành. Trong khi học sinh phải làm việc và ghi nhớ kiến thức mới. Làm gì để giữ gìn sách. Giáo viên đưa bộ đồ dùng Toán Giáo viên nêu công dụng. Dùng học đếm Dùng nhận biết hình vuông, học đếm, làm tính. Giáo viên hướng dẫn mở, đóng Học sinh mở sách. Mở sách nhẹ nhàng để không bò quăn góc, giữ gìn sạch sẽ. Học sinh nêu tên đồ dùng. Que tính. Hình vuông. 11’ Hoạt Động 2 : Muc Tiêu : làm quen 1 số hoạt động học tập Toán, yêu cầu khi học Toán. Cách tiến hành: Làm quen một số hoạt động học tập Toán Các em thảo luận tranh xem tiết học gồm những hoạt động nào. • Yêu cầu khi học Toán. Học Toán 1 các em biết. Làm tính cộng trừ. Nhìn hình vẽ nêu được đề Toán. Biết giải Toán. Biết đo độ dài, giải Toán Muốn học giỏi Toán chúng ta phải làm gì ? ĐDDH : Sách giáo khoa, tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức: lớp, nhóm 2 người. Phương pháp : Quan sát, thảo luận, hỏi đáp. Học sinh thảo luận. nh 1: Học sinh làm việc với que tính, các hình, bìa. nh 2: Đo độ dài bằng thước. nh 3: Học sinh làm việc chung trong lớp. nh 4: Học nhóm. Đi học đều, học thuộc bài,làm bài đầy đủ, suy nghó. 5’ Củng cố – Tổng kết : Gọi học sinh mở sách. Nêu nội dung từng trang. Cá nhân, lớp. 1’ Dặn dò : Nhận xét tiết học. Về coi lại sách. 8 Tự Nhiên Xã Hội CƠ THỂ CHÚNG TA Muc Tiêu : 1. Kiến thức : Kể được tên các bộ phận chính của cơ thể người 2. Kỹ năng : Học sinh biết được một số cử động của đầu, cổ, mình, tay chân. 3. Thái độ : Rèn luyện thói quen ham thích hoạt động để có thể phát triển tốt. Chuẩn Bò : Giáo viên : Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5 Học sinh : Sách giáo khoa Các hoạt động: T Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ Khởi động: Hát 3’ Giới thiệu : Môn tự nhiên xã hội lớp 1 có 3 chương + Con người & Sức khoẻ + Xã hội + Tự nhiên Hôm nay chúng ta học bài “Cơ thể chúng ta” ở chương 1 26’ Bài mới : Hoạt Động 1 : Quan sát tranh Muc Tiêu : Gọi đúng tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể ĐDDH : sách giáo khoa, Tranh vẽ ở sách giáo khoa / 4 Phương pháp : Trực quan, thảo luận 9 Cách tiến hành Quan sát tranh sách giáo khoa / 4, hãy nói tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Treo tranh – Chỉ tranh và nêu tên các bộ phận bên ngoài của cơ thể. Giáo viên nhận xét tuyên dương, sửa sai.  Cơ thể người có 3 bộ phận chính : Đầu, mình, và tay chân. Học sinh thảo luận, 2 em một nhóm. Học sinh nêu. Học sinh nhắc lại Hoạt Động 2 : Quan sát tranh. Muc Tiêu : Học sinh quan sát tranh về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể Cách tiến hành: Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt động của từng bộ phận Học sinh trình bày hoạt động, động tác tương ứng  Giáo viên theo dõi, uốn nắn Kết luận + Cơ thể của chúng ta gồm có mấy phần. + Phần đầu cơ thể thực hiện được các hoạt động gì ? + Phần mình có thể làm được động tác nào ? + Phần tay, chân có các hoạt động nào ? ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa / 5 Hình thức học nhóm, lớp Phương pháp : Trực quan, thực hành, thảo luận Học sinh quan sát các bạn trong tranh đang làm gì ? Thực hiện động tác: cuối đầu, ngửa cổ. Học sinh quan sát, nhận xét. Phương pháp : Đàm thoại Có 3 phần: Đầu, mình và tay chân. Ngửa cổ, cuối đầu, ăn, nhìn. Cúi mình Cầm, giơ tay, đá banh. Hoạt Động 3 : Tập thể dục Mục tiêu : Gây hứng thú, rèn luyện thân thể. Cách tiến hành : Học thuộc lời thơ: Cuối mãi mỏi lưng Viết mãi mỏi tay Thể dục thế này Là hết mệt mỏi. Giáo viên tập động tác mẫu. Giáo viên theo dõi uốn nắn cho từng em  Để cơ thể phát triển tốt, các em cần phải năng tập thể dục hàng ngày. Hình thức học lớp. Phương pháp : Luyện tập, thực hành Học sinh học thuộc câu thơ. Học sinh thực hành 4’ Củng cố : Trò chơi : “Ai nhanh, ai đúng”. Luật chơi: Thời gian 1’ cho mỗi tổ: nêu bộ phận, nêu các hoạt động của bộ phận đó kết hợp với chỉ tranh.  Mỗi em nói đúng được gắn 1 hoa. Thi đua theo tổ Mỗi em chỉ tranh và nêu bộ phận, hoạt động. Tổ nhiều hoa sẽ thắng. 10 [...]... em quan sát 4 tranh còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm 5’ 1Giáo viên chốt ý từng tranh: Tranh 2 : Ve đang học kéo đàn vi-ô-lông Tranh 3 : Các bạn ếch đang học nhóm Tranh 4 : Thầy giáo gấu dạy các bạn bài chữ e Tranh 5 : Các bạn học sinh tập đọc chữ e Củng cố : Trò chơi : gắn hoa tặng cô Giáo viên nhận xét, tuyên dương Tổng kết : Về nhà tìm thêm các tiếng có âm e Chuẩn bò : Bài 2 : âm b 16 Học sinh đọc trang... của học sinh 1 Giáo viên giao việc : mở sách giáo khoa Con thảo luận 2 bạn 1 nhóm xem các tranh vẽ ở sách giáo khoa vẽ gì , vẻ ai ?  Giáo viên chốt ý, rút ra các tiếng: bé, cá, lá chuối, chó, khế 29 ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa, sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, thảo luận Học sinh thảo luận Tổ 1 : Tranh 1 Tổ 2 : Tranh 2 Tổ 3 : Tranh 3 Tổ 4 : Tranh 4 Học sinh... sinh thực hành theo giáo viên Học sinh thực hành Học sinh quan sát Học sinh quan sát Học sinh viết vở ĐDDH : Tranh vẽ ở sách giáo khoa Hình thức học : lớp, cá nhân, nhóm Phương pháp : Trực quan, thảo luận, đàm thoại Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi Học sinh học nhóm Học sinh trình bày Tổ 1 : Tranh 2 Tổ 2 : Tranh 3 Tổ 3 : Tranh 4 Tổ 4 : Tranh 5 Mỗi tổ chọn 4 em gắn hoa tiếp sức tìm tiếng có âm vừa... tiếng việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bò : Giáo viên : Chữ mẫu Bảng lớp Sách giáo khoa Tranh trang 5 Học sinh : Sách giáo khoa Bút chì 14 Vở tập viết Các hoạt động: T 1 7’ Hoạt động của giáo viên Giới thiệu bài : tiết 1 các em đã làm quen & nhận biết âm e Bây giờ chúng ta vào tiết 2 Các hoạt động chủ yếu : a) Hoạt động 1 : Muc Tiêu : Học sinh luyện đọc bài ở sách giáo khoa 15 Hoạt động của học sinh... Thái độ : Yêu thích ngôn ngữ tiếng việt Tự tin trong giao tiếp Chuẩn bò : Giáo viên : Chữ mẫu Bảng lớp Sách giáo khoa Tranh trang 7 Học sinh : Sách giáo khoa Bút chì Vở tập viết in Các hoạt động: TG 1 7’ 10 ’ Hoạt động của giáo viên 1 Giới thiệu bài : tiết 1 các em đã làm quen & nhận biết âm b Bây giờ chúng ta vào tiết 2 2 Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc Muc Tiêu : Học sinh được bài ở sách giáo... phần luyện viết Hoạt Động 3 : Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giáo viên treo tranh 1 Các em thấy những gì trong tranh? Các con chim đang làm gì?  Giáo viên chốt ý: Con chim đậu trên cành cây để học bài Giáo viên giao việc : Các em quan sát 3 tranh còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm  Giáo viên chốt ý : Các hoạt động học tập khác nhau của trẻ em và của các con vật 3 Củng cố : Phương... viên : _ Tranh vẽ sách giáo khoa Học sinh : _ Sách và vở bài tập Toán, bút chì Các hoạt động: TG 1 5’ Hoạt động của giáo viên n đònh : Hát Bài cũ : Tiết học đầu tiên 1 trang sách Toán 1 gồm có nội dung gì ? Em phải giữ gìn sách như thế nào Nhận xét 23’ Bài mới : Giới thiệu : hôm nay cô giới thiệu cho các em bài học đầu tiên a) Hoạt Động 1 : Muc Tiêu : Nắm được khái niệm nhiều hơn, ít hơn 11 Hoạt động... Động 2 : Thực hành Muc Tiêu : Hiểu đề bài tập ở sách giáo khoa 11 ’ 5’ 1 Cách tiến hành: Giáo viên treo tranh Giáo viên yêu cầu Bài 1 : Nối chai với nắp Bài 2 : Nối số ly với số muỗng Hình 3: Nối củ cà rốt với 1 chú thỏ Hình 4: Nối nắp đậy vào các nồi Hình 5: Nối phích điện với các vật dụng bằng điện Củng cố – Tổng kết : Trò chơi : Ai nhanh hơn Gắn số con mèo nhiều hơn số con thỏ Gắn số con chuột ít... đường kẻ thứ 1, đưa bút về bên phải tới đường kẻ thứ 3 thắt cong về bên trái, dừng bút giữa đường kẻ thứ 1 và thứ 2 Giáo viên hướng dẫn học sinh viết c) Hoạt Động 3 : Luyện nói Muc Tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Giáo viên treo tranh 1 Các em thấy những gì trong tranh? Các con chim đang làm gì? Mỏ các con chim ra sao?  Giáo viên chốt ý: chim mẹ dạy chim con tập hót Giáo viên giao việc... công 17 HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Đồ dùng học tập - Giấy màu - Thước, hồ, kéo - Quan sát nhận xét màu sắc các mẫu tranh vẽ, nêu cảm nghỉ ĐDDH HOẠT ĐỘNG 1 (10 ’) Giới Thiệu Dụng Cụ Học Môn Thủ Công ∗ Phương pháp : Trực quan diễn giải ∗ Đưa mẫu giấy bìa Mẫu giấy cô đưa mỏng hay dày so với giấy tập  Đó gọi là giấy bìa được làm từ bột của nhiều loại cây như tre, nứa, bồ đề … ∗ Hướng dẫn phân biệt giấy bìa: - Quan . Động 2 : Quan sát tranh. Muc Tiêu : Học sinh quan sát tranh về hoạt động của 1 số bộ phận của cơ thể Cách tiến hành: Giáo viên giao mỗi nhóm 1 tranh về hoạt. còn lại cứ 2 bạn 1 nhóm  Giáo viên chốt ý từng tranh: Tranh 2 : Ve đang học kéo đàn vi-ô-lông Tranh 3 : Các bạn ếch đang học nhóm Tranh 4 : Thầy giáo

Ngày đăng: 09/09/2013, 12:10

Xem thêm: Giao an lop 1 Tuan 1

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình vuông, hình tròn Bài 2: b - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình vu ông, hình tròn Bài 2: b (Trang 1)
xuống.Cách mở sách ,giơ bảng. 4/ Củng cố, dặn dò: - Giao an lop 1 Tuan 1
xu ống.Cách mở sách ,giơ bảng. 4/ Củng cố, dặn dò: (Trang 2)
Hình thức học nhóm, lớp Cách tiến hành : - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học nhóm, lớp Cách tiến hành : (Trang 3)
Hình thức học nhóm, lớp Phương pháp : Thảo luận, trò  chơi, đàm thoại. - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học nhóm, lớp Phương pháp : Thảo luận, trò chơi, đàm thoại (Trang 4)
-Hình ảnh nào là chính, là phụ ? -Trong tranh cĩ những màu nào?  Màu nào được vẽ nhiều nhất ? - Giao an lop 1 Tuan 1
nh ảnh nào là chính, là phụ ? -Trong tranh cĩ những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều nhất ? (Trang 5)
Dùng nhận biết hình vuông, học đếm, làm tính. Giáo viên hướng dẫn mở, đóng - Giao an lop 1 Tuan 1
ng nhận biết hình vuông, học đếm, làm tính. Giáo viên hướng dẫn mở, đóng (Trang 8)
Hình vẽ trong sách giáo khoa / 4,5 Học sinh :  - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình v ẽ trong sách giáo khoa / 4,5 Học sinh : (Trang 9)
Hình thức học nhóm, lớp Phương pháp : Trực quan, thực  hành, thảo luận - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học nhóm, lớp Phương pháp : Trực quan, thực hành, thảo luận (Trang 10)
Hình thức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, đàm  thoại, so sánh - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, đàm thoại, so sánh (Trang 11)
Giáo viên vừa nói vừa đính bảng - Giao an lop 1 Tuan 1
i áo viên vừa nói vừa đính bảng (Trang 12)
_ Sách tiếng việt 1, vở tập viết, vở BTTV, bộ chữ tiếng việt và bảng con _Các mẫu vật có mang âm e - Giao an lop 1 Tuan 1
ch tiếng việt 1, vở tập viết, vở BTTV, bộ chữ tiếng việt và bảng con _Các mẫu vật có mang âm e (Trang 13)
Hướng dẫn cách lấy bảng con, nhận diện khung chữ Giáo viên viết chữ e : Đặt bút trên đường kẻ 1 viết  chữ e bằng 1 nét thắt, điểm kết thúc ở dưới đường kẻ  2 - Giao an lop 1 Tuan 1
ng dẫn cách lấy bảng con, nhận diện khung chữ Giáo viên viết chữ e : Đặt bút trên đường kẻ 1 viết chữ e bằng 1 nét thắt, điểm kết thúc ở dưới đường kẻ 2 (Trang 14)
Muc Tiêu :Học sinh luyện đọc bài ở sách giáo khoa ĐDDH: Sách giáo khoa, bài ở sách giáo khoa viết lên bảng Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, luyện  tập - Giao an lop 1 Tuan 1
uc Tiêu :Học sinh luyện đọc bài ở sách giáo khoa ĐDDH: Sách giáo khoa, bài ở sách giáo khoa viết lên bảng Hình thức học : lớp, cá nhân Phương pháp : Trực quan, luyện tập (Trang 15)
Hình thức học: lớp, cá nhân, nhóm - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học: lớp, cá nhân, nhóm (Trang 16)
∗ Đưa mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công : - Giao an lop 1 Tuan 1
a mẫu các hình xếp gấp hoặc cắt dán bằng thủ công : (Trang 18)
- Xem trước bà i: Xé dán hình đã học ở MG - Giao an lop 1 Tuan 1
em trước bà i: Xé dán hình đã học ở MG (Trang 19)
Treo 4 bức tran hở sách giáo khoa lên bảng: Các tranh này vẽ gì ? - Giao an lop 1 Tuan 1
reo 4 bức tran hở sách giáo khoa lên bảng: Các tranh này vẽ gì ? (Trang 22)
Bảng lớp Sách giáo khoa  Tranh trang 7 - Giao an lop 1 Tuan 1
Bảng l ớp Sách giáo khoa Tranh trang 7 (Trang 23)
Học sinh viết ở bảng con Học sinh viết ở vở viết in - Giao an lop 1 Tuan 1
c sinh viết ở bảng con Học sinh viết ở vở viết in (Trang 24)
Hình thức - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức (Trang 25)
Gọi học sinh chỉ bảng chữ b trong các tiếng: bé,bê, bóng, bà - Giao an lop 1 Tuan 1
i học sinh chỉ bảng chữ b trong các tiếng: bé,bê, bóng, bà (Trang 29)
Hình thức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Quan sát, trực  quan, thực hành - Giao an lop 1 Tuan 1
Hình th ức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Quan sát, trực quan, thực hành (Trang 30)
Muc Tiê u: Phát âm đúng tiếng bé Hình thức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập - Giao an lop 1 Tuan 1
uc Tiê u: Phát âm đúng tiếng bé Hình thức học: lớp, cá nhân Phương pháp : Luyện tập (Trang 31)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w