Luận án Tiến sĩ: Quản lý đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học quân sự

206 69 0
Luận án Tiến sĩ: Quản lý đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học quân sự

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án làm rõ cơ sở khoa học của việc quản lý đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn (KHXHNV) của HV, nhằm bảo đảm cho các hoạt động đánh giá được tiến hành khoa học, chặt chẽ, tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng và hiệu quả của quá trình giáo dục và đào tạo ở các trường ĐHQS hiện nay.

LICAMOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ rµng! TÁC GIẢ LUẬN ÁN Phạm Thành Trung MỤC LỤC Trang TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ MỞ ĐẦU TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI   Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ  HỌC   TẬP   KHOA   HỌC   Xà   HỘI   NHÂN   VĂN   CỦA  HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ Những khái niệm cơ bản  1.1 Những vấn đề  chung về  quản lý đánh giá kết quả  học tập  1.2 khoa học xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học  quân sự Các yếu tố tác động đến quản lý đánh giá kết quả học tập   1.3 khoa học xã hội nhân văn của học viên   các trường đại   học quân sự Chương 2 CƠ  SỞ  THỰC TIỄN VỀ  QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT  QUẢ HỌC TẬP KHOA HỌC XàHỘI NHÂN VĂN CỦA  HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 2.1 Xu hướng trong đánh giá kết quả học tập khoa học xã  hội nhân văn của học viên ở đại học quân sự 2.2 Khái quát chung về tổ chức khảo sát thực trạng 2.3 Thực trạng đánh giá và quản lý đánh giá  kết quả  học  2.4 Chương 3 3.1 3.2 12 28 28 38 57 63 63 66 tập   khoa   học   xã   hội   nhân   văn     học   viên     các  trường đại học quân sự Nguyên nhân của những hạn chế  68 84 YÊU CẦU VÀ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT  QUẢ   HỌC   TẬP   KHOA   HỌC   Xà   HỘI   NHÂN   VĂN  CỦA HỌC VIÊN  Ở  CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN  SỰ  88 Yêu cầu trong quản lý đánh giá kết quả học tập khoa học  xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học quân  Các biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập khoa   học xã hội nhân văn của học viên   các trường đại  học quân sự hiện nay 88 91 Chương 4 4.1 KHẢO NGHIỆM VÀ THỬ NGHIỆM Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện   pháp Tổ chức thử nghiệm 4.2 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH   MỤC   CƠNG   TRÌNH   KHOA   HỌC   CỦA   TÁC   GIẢ  Đà ĐƯỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Đại học quân sự Khoa học xã hội nhân văn Nhà xuất bản Quân đội nhân dân Thử nghiệm Đối chứng QLGD Giảng viên Học viên Chữ viết tắt ĐHQS KHXHNV Nxb QĐND TN ĐC QLGD GV HV 124 124 134 152 155 156 DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Nội dung Trang Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát thực trạng đánh  01 2.1 giá kết quả  học tập khoa học xã hội nhân văn của  học viên ở đại học quân sự Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện  02 2.2 các nội dung cơng tác kế  hoạch hố quản lý đánh  giá kết quả học tập của học viên Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện  03 2.3 2.4 2.5 2.6 07 4.1 08 4.2 09 4.3 10 4.4 11 4.5 12 4.6 76 các nội dung công tác kiểm tra trong quản lý đánh  giá kết quả học tập của học viên Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát các yếu tố  tác  06 74 các nội dung công tác lãnh đạo, chỉ  đạo quản lý  đánh giá kết quả học tập của học viên Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện  05 72 các nội dung công tác tác tổ  chức (triển khai) đánh  giá kết quả học tập của học viên Bảng tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện  04 68 78 động, ảnh hưởng đến quản lý đánh giá kết quả học  tập của học viên Bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết của  82 các biện pháp quản lý Bảng tổng hợp kết quả khảo sát tính khả thi của  125 các biện pháp quản lý   126 Bảng tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi   của các biện pháp quản lý đề xuất 126 Bảng tổng hợp kết quả khảo sát về tính cần thiết  và tính khả thi biện pháp quản lý 1 128 Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát về  tính cần thiết  và tính khả thi biện pháp quản lý 2 129 Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát về  tính cần thiết  và tính khả thi biện pháp quản lý 3 130 TT Tên bảng 13 4.7 14 4.8 15 4.9 16 4.10 17 4.11 18 4.12 Nội dung Trang Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát về  tính cần thiết  và tính khả thi biện pháp quản lý 4 131 Bảng tổng hợp kết quả  khảo sát về  tính cần thiết  và tính khả thi biện pháp quản lý 5 132 Bảng   tổng   hợp     nội   dung       Kế  hoạch tổ chức thử nghiệm 137 Bảng các tiêu chí đánh giá và các chỉ  báo đánh giá  thử nghiệm 139 Bảng tổng hợp điểm số đánh giá mơn Giáo dục học  qn sự sau tác động thử nghiệm 143 Bảng tổng hợp kết quả về tính hiệu quả, hiệu lực  của các quyết định quản lý đến nhận thức của các  lực lượng tham gia vào q trình đánh giá  145 Bảng tổng hợp kết quả về tính hiệu quả, hiệu lực   19 4.13 của các tác động quản lý đến khâu coi, chấm thi,   đánh giá kết quả học tập của học viên 146  Bảng tổng hợp kết quả  về  tính hiệu quả  của các   20 4.14 tác động quản lý trong kiểm sốt, kiểm tra q trình  tổ chức đánh giá kết quả học tập của học viên 147 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ TT Tên sơ đồ Nội dung Trang Sơ  đồ  quản lý đánh giá kết quả  học tập khoa học   1.1  xã hội nhân văn của học viên theo tiếp cận chức   02 1.2  40 43 03 3.1 năng quản lý Sơ đồ tiếp cận văn hố trong quản lý Sơ đồ quản lý quy trình đánh giá kết quả học tập của  học viên 109 01 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu  đồ 01 4.1 02 4.2 03 4.3 04 4.4 05 4.5 06 4.6 07 4.7 08 4.8 Nội dung Trang Biểu đồ  tính cần thiết và tính khả  thi của các biện  pháp quản lý  127 Biểu đồ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản  lý 1  128 Biểu đồ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản  lý 2  129 Biểu đồ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản  lý 3  130 Biểu đồ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản  lý 4  131 Biểu đồ tính cần thiết và tính khả thi biện pháp quản  lý 5  132 Biểu đồ  tương quan giữa tính cần thiết và tính khả  thi của các biện pháp    133 Biểu  đồ  kết quả  thử  nghiệm và đối chứng  trong  kiểm tra kết thúc mơn học tại hai cơ sở thử nghiệm 143 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái qt về luận án Đánh giá kết quả học tập của HV nói chung, đánh giá kết quả học tập  trong dạy học các mơn KHXH&NV (sau đây được gọi chung là đánh giá kết   quả học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS) nói riêng là một nhiệm  vụ quan trọng, một khâu khơng thể tách rời của q trình giáo dục và đào tạo.  Là GV được tham gia giảng dạy và đánh giá kết quả học tập của HV, tác giả  luận án nhận thấy trong cơng tác lãnh đạo, chỉ đạo, tổ chức thực hiện nhiệm   vụ đánh giá kết quả học tập, đặc biệt với các mơn KHXHNV đang còn những   bất cập. Sự bất cập đó do nhiều ngun nhân song ngun nhân cơ bản nhất   vẫn là cơng tác quản lý và năng lực của các nhà quản lý. Vấn đề đặt ra là làm   nào để  quản lý, tổ  chức, chỉ  đạo, kiểm sốt tốt hoạt động đánh giá kết   quả học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS  đây là câu hỏi được sự  quan tâm nghiên cứu của các cấp quản lý, các nhà khoa học, đội ngũ cán bộ  GV  trong đó có tác giả luận án. Với sự  tâm huyết đó, luận văn thạc sĩ tác  giả đã chọn vấn đề  “Xây dựng tiêu chí đánh giá kết quả học tập, rèn luyện   của học viên   Trường Sĩ quan Chính trị”  để  nghiên cứu; để  phát triển ý  tưởng khoa học này, luận án tiến sĩ tác giả  tiếp tục chọn vấn đề  “ Quản lý   đánh giá kết quả  học tập khoa học xã hội nhân văn của học viên   các   trường đại học qn sự” để nghiên cứu. Với trải nghiệm hơn 20 năm cơng  tác   ĐHQS, tác giả  luận án mong muốn được đóng góp những kết quả  nghiên cứu khoa học để các nhà quản lý có thể tham khảo, vận dụng nhằm  góp phần nâng cao chất lượng đánh giá kết quả học tập  KHXHNV của HV  ở các trường ĐHQS Quá  trình nghiên  cứu  luận  án   sử   dụng tổng hợp  các  phương  pháp nghiên cứu để  làm sáng tỏ  các vấn đề  lí luận, thực tiễn, trong đó  phương pháp điều tra, khảo sát, khảo nghiệm, thử nghiệm, t ổng k ết th ực   tiễn được sử dụng chủ yếu. Luận án đượ c kết cấu gồm phần tổng quan;   sở  lí luận và thực tiễn, các biện pháp quản lý và phần khảo nghiệm,   thử nghiệm, phần kết lu ận và những kiến nghị. Ngồi ra còn có hệ thống  danh mục tài liệu tham khảo, các phụ lục 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Các mơn KHXHNV được giảng dạy ở các trường ĐHQS nhằm trang  bị hệ thống tri thức về xã hội và con người trong lĩnh vực hoạt động qn  sự, bao gồm những quy luật, tính quy luật, bản chất, thuộc tính, các hiện   tượng xã hội và nhân văn trong lĩnh vực qn sự  trên nền tảng lí luận chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng cộng sản  Việt Nam, tư  tưởng qn sự  truyền thống dân tộc Việt Nam, đáp ứng các  u cầu nhiệm vụ của cách mạng trong từng thời kì lịch sử Trong q trình lãnh đạo xây dựng đất nước, Đảng ta ln quan tâm  đến sự  nghiệp giáo dục và đào tạo. Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc  lần thứ XI Đảng ta đã xác định chủ trương: “Đổi mới căn bản và tồn diện  giáo dục và đào tạo theo nhu cầu phát triển của xã hội; nâng cao chất  lượng theo u cầu chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội  nhập quốc tế, trong đó, đổi mới cơ chế QLGD, phát triển đội ngũ giáo viên   và cán bộ quản lý là khâu then chốt  Thực hiện đồng bộ các giải pháp phát  triển và nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo. Đổi mới chương trình nội   dung, phương pháp dạy và học, phương pháp thi, kiểm tra theo hướng hiện   đại  ”[14, tr.130, 216] Tiếp tục cụ thể hóa các chủ trương đó Nghị quyết số 29­NQ/TW của  Ban Chấp hành Trung ương về Đổi mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào  tạo… đã cụ  thể  hố mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp đổi mới căn bản, tồn  diện nền giáo dục và đào tạo, trong đó nội dung thi, kiểm tra và đánh giá  kết quả giáo dục, đào tạo được xác định: Việc thi, kiểm tra và đánh giá kết   quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội   và cộng đồng giáo dục thế  giới tin cậy và cơng nhận. Phối hợp sử  dụng   kết quả  đánh giá trong q trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học;  đánh giá của người dạy với tự  đánh giá của người học; đánh giá của nhà   trường với đánh giá của gia đình và của xã hội Đối với dạy học các mơn KHXHNV, do đặc điểm và tính chất trừu   tượng; tính chất lí luận của chúng, nên việc đánh giá chất lượng hiệu quả của   việc dạy và học cũng như quản lý đánh giá kết quả học tập đang cần một quy  trình, phương thức, biện pháp quản lý thống nhất, có tính khoa học và thực tiễn   cao. Do đó cần có những nghiên cứu độc lập về vấn đề này để chỉ đạo thực   tiễn quản lý đánh giá kết quả học tập của HV ở các trường ĐHQS Qn triệt sâu sắc, vận dụng sáng tạo nghị  quyết của Đảng, hoạt  động giáo dục, đào tạo trong các trường ĐHQS được đổi mới tồn diện   theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa. Bàn về  hoạt động kiểm tra đánh giá,  Nghị  quyết số  86/NQ­ĐUQSTW (nay là Qn  ủy Trung  ương) đã nêu: Chú  trọng đổi mới phương pháp giáo dục các mơn KHXHNV. Đổi mới phương   pháp đánh giá kết quả học tập, rèn luyện, bảo đảm tính khách quan, phản ánh   đúng thực chất trình độ của người học, thúc đẩy việc dạy thực chất, học thực  chất  Xuất phát từ thực trạng quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV của  HV ở các trường ĐHQS thời gian qua: Bên cạnh những kết quả đạt được còn   tồn tại những hạn chế đó là, trong quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV   của HV, các lực lượng tham gia vào q trình đánh giá chưa thấy hết được vị trí  vai trò của hoạt động này; q trình tiến hành một số khâu chưa đảm bảo tính   khách quan; việc ứng dụng các phương tiện kĩ thuật, cơng nghệ thơng tin trong   đánh giá còn ít; việc quản lý nội dung, quy trình, qui chế đánh giá còn những bất  cập Xuất phát từ  tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề  tài: Hiện  nay, đã có những cơng trình khoa học trên thế  giới và trong nước nghiên  cứu về  đánh giá kết quả  học tập dưới các góc độ  tiếp cận khác nhau   Những cơng trình đó rất đáng trân trọng và là kết quả  nghiên cứu để  chúng tơi tham khảo, nhưng ch ưa có cơng trình hay tác giả  đi sâu nghiên  cứu một cách cơ bản, hệ thống, chun sâu dưới góc độ quản lý đánh giá   kết quả học tập trong dạy học các mơn KHXHNV của HV  ở các trường   ĐHQS. Từ các lý do trên, nghiên cứu sinh chọn đề  tài “Quản lý đánh giá   kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của HV   các trườ ng ĐHQS”  để nghiên cứu Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ  sở  khoa học của việc quản lý đánh giá kết quả  học tập   KHXHNV của HV, nhằm bảo đảm cho các hoạt động đánh giá được tiến  hành khoa học, chặt chẽ, tin cậy, góp phần nâng cao chất lượng dạy học,  chất lượng và hiệu quả  của q trình giáo dục và đào tạo   các trường  ĐHQS hiện nay * Nhiệm vụ nghiên cứu ­ Làm rõ cơ  sở  lý luận quản lý đánh giá kết quả  học tập KHXHNV   của HV ở các trường ĐHQS; ­ Khảo sát thực tiễn, đánh giá thực trạng quản lý đánh giá kết quả  học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS; ­ Đề xuất các biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV   của HV ở các trường ĐHQS; PHỤ LỤC Phụ lục 1 Mẫu phiếu khảo sát thực trạng đánh giá kết quả học tập khoa học xã  hội nhân văn của học viên ở các trường đại học qn sự  Câu 1: Theo đồng chí, cơng tác giáo dục, qn triệt nâng cao nhận   thức trách nhiệm cho các lực lượng tham gia vào đánh giá kết quả học tập   của học viên  như thế nào?     Quan tâm, coi trọng               Bình thường              Chưa quan tâm  Câu 2:  Theo đồng chí, mức độ  đúng dắn phù hợp của các  nội   dung, hình thức, phương pháp  giáo dục qn triệt ?       Đúng đắn, phù hợp              Bình thường           Chưa phù hợp  Câu 3: Theo đồng chí, cơng tác qn triệt quy chế, quy định trong   thi, kiểm tra, đánh giá kết quả được thực hiện ở mức độ nào?    Đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc          Bình thường          Chưa đầy đủ,  đơn giản, hời hợt   Câu 4: Theo đồng chí, cơng tác tổ  chức các kì thi, kiểm tra, đánh   giá kết quả học tập được thực hiện như thế  nào?       Chặt chẽ, nghiêm túc, kết quả tốt           Bình thường           Chưa   chặt chẽ, thiếu nghiêm túc   Câu 5: Theo đồng chí, mức độ  phù hợp của nội dung, hình thức,   phương pháp  được sử dụng trong đánh giá kết quả học tập của HV?    Đa dạng, phong phú, sáng tạo                         Đơn giản, thiếu sáng tạo   Khơng phù hợp         Câu 6: Theo đồng chí, mức độ tin cậy của kết quả học tập được đánh   giá ? Độ tin cậy cao, phản ánh tồn diện năng lực, trình độ của người học     Độ tin cậy chưa cao, chưa phản ánh tồn diện năng lực trình độ người học       Khơng đáng tin cậy                                                                          Phụ lục 2 Khảo   sát   thực   trạng   quản   lý   đánh   giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV ở các ĐHQS Câu 1: Theo đồng chí, mức độ phù hợp của nội dung xây dựng kế  hoạch đánh giá kết quả học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS?  STT Nội dung Xác định những căn cứ  xây dựng kế  a b hoạch đánh giá Điều lệ, quy chế, quy định  Kế   hoạch   môn   học,   nội   dung   chương  c trình Kế  hoạch huấn luyện, điều kiện thực  a b c a b a b tế Nội dung kế hoạch Mục đích, mục tiêu đánh giá Thứ tự các cơng việc cần triển khai Nhiệm vụ cụ thể của từng bộ phận Các mốc thời gian Thời gian qn triệt triển khai Thời gian hồn thành Lực lượng tham gia học viên Giảng viên Mức độ phù hợp Bình  Khơng  Tốt thườn tốt g c Cán bộ quản lý (cơ quan đào tạo, khảo  d a b thí, cán bộ quản lý HV) Các lực lượng bảo đảm Vật chất phương tiện bảo đảm Vật chất bảo đảm in và quản lý đề thi Vật chất phục vụ  hoạt động thi, kiểm  c tra Bảo   mật   đề   thi,   chấm   điểm,   quản   lý  điểm thi Câu 2: Theo đồng chí, mức độ phù hợp của cơng tác tổ chức triển  khai đánh giá kết quả học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS?  Mức độ phù hợp Bình  STT Nội dung Khơng  Tốt thườn tốt g Xây dựng các văn bản phục vụ đánh giá Quán triệt mục đích, yêu cầu, kế hoạch  đánh giá Bố  trí, nhân sự, giao nhiệm vụ  cho các  lực lượng đánh giá Hiệp đồng phối hợp giữa các lực lượng   đánh giá Tập huấn hướng dẫn, thống nhất nội  dung,   phương   pháp,   sử   dụng   phương  tiện   cho     lực   lượng   tham   gia   vào  hoạt động đánh giá Câu 3:  Theo đồng chí, mức độ  phù hợp của cơng tác lãnh đạo,   đạo đánh giá kết quả  học tập KHXHNV của HV   các trường  ĐHQS? Mức độ phù hợp Bình  STT Nội dung Không  Tốt thườn tốt g Ra quyết định đánh giá Thực hiện quyết định đánh giá Kiểm tra việc thực hiện các quyết định Nắm thông tin, điều chỉnh Tổng   kết   rút   kinh   nghiệm   hoạt   động  lãnh đạo, chỉ đạo đánh giá Câu 4: Theo đồng chí, mức độ phù hợp của cơng tác kiểm tra thực  hiện, đánh giá kết quả học tập KHXHNV của HV ở các trường ĐHQS? Mức độ phù hợp Bình  STT Nội dung Khơng  Tốt thườn tốt g Đo đạc các kết quả đánh giá So sánh kết quả  đánh giá với mục tiêu  mơn học, khóa học Phân tích tìm ngun nhân và xử  lí các  sai phạm trong đánh giá Điều   chỉnh,   bổ   sung   hoàn   thiện   nội  dung, mục tiêu đánh giá Rút kinh nghiệm, biểu dương, kỉ  luật   (nếu có) sau kiểm tra Câu 5  Theo đồng chí, những yếu tố  nào tác động,  ảnh hưởng  đến việc đánh giá kết quả  học tập KHXHNV của HV   các trường   ĐHQS hiện nay?  (đồng chí chỉ  đánh dấu vào ơ theo đồng chí là phù   hợp)  Chủ  trương định hướng đổi mới “Căn bản và tồn diện giáo  dục và đào tạo” của Đảng, Nhà nước ta   Tác động từ chủ trương đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá   Tác động từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh   giá kết quả học tập các mơn KHXHNV   Tác động từ chính các yếu tố của hoạt động đánh giá (tiêu chí  thiếu tường minh, quy trình chưa thống nhất, phương pháp,  phương tiện còn giản đơn)   Tác động từ hệ thống qui chế, qui định thi, kiểm tra, đánh giá  kết quả học tập   Tác động từ các chủ thể quản lý   Tác động của các mơ hình đánh giá kết quả  học tập tiên tiến   trên thế  giới (mơ hình đánh giá của PISA; mơ hình CIPP; mơ  hình đánh giá chuẩn đầu ra…)  Tác động của mặt trái cơ chế thị trường vào lĩnh vực giáo dục  đào tạo trong các trường đại học quân sự  10   Tác động của hệ  thống chính sách đãi ngộ  của Đảng, Nhà   nước, quân đội với các nhà giáo quân đội   Từ  khả  năng nhận thức thực tế  của người học với mục tiêu  yêu cầu đào tạo đặt ra  Phụ lục 3 Khảo nghiệm các biện pháp quản lý đánh giá kết quả  học tập   KHXHNV của HV ở các ĐHQS Tính cần thiết STT Nội dung biện pháp Quản lý mục tiêu và kế hoạch  đánh   giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV Xây dựng tiêu chí và cơng cụ  đo   lường     đánh   giá   kết    học   tập   KHXHNV   của  HV Cần   thiết Bình  thườn g Khơn g cần Tính khả thi Khả  thi Bình  thườn g Khơng  khả thi Quản lý quy trình đánh giá kết    học   tập   KHXHNV   của  HV  Quản  lý  thơng  tin  trong  đánh  giá kết quả học tập KHXHNV  của HV Xây dựng văn hóa trong đánh  giá kết quả học tập KHXHNV  của HV  Phụ lục 4 Tổng hợp kết quả  khảo sát thực trạng đánh giá kết quả  học   tập KHXHNV của HV ở các ĐHQS TT NỘI DUNG CBCQ SL % KẾT QUẢ GV SL % HV SL % Công tác quán triệt nâng cao nhận  thức   trách   nhiệm   cho     lực  lượng tham gia Quan tâm, coi trọng Bình thường Chưa quan tâm Nội dung, hình thức, phương pháp  GD Đúng đắn, phù hợp, thiết thực Bình thường Chưa phù hợp Cơng tác qn triệt quy chế, quy  định trong thi, kiểm tra, đánh giá  kết quả Đầy đủ, chặt chẽ, nghiêm túc Bình thường Chưa đầy đủ, đơn giản, hời hợt Cơng   tác   tổ   chức     kì   thi,  kiểm tra, đánh giá kết quả  học  tậ p Chặt chẽ, nghiêm túc, kết quả  tố t Bình thường Chưa   chặt   chẽ,   thiếu   nghiêm  túc Nội   dung,   hình   thức,   phương  pháp đánh giá kết quả học tập Đa dạng, phong phú, sáng tạo Đơn giản, thiếu sáng tạo Không phù hợp Độ tin cậy của các kết quả đánh  giá Độ   tin   cậy   cao,   phản   ánh   tồn  diện năng lực, trình độ của người  học Độ tin cậy chưa cao, chưa phản ánh  tồn diện năng lực trình độ  người  học 86 14 86,00 14,00 265 35 88,33 11,67 545 55 90,83 9,17 92 92,00 8,00 273 27 91,00 9,00 519 81 86,50 13,50 92 92,00 8,00 282 18 94,00 6,00 546 52 91,00 8,66 0,34 94 94,00 287 95,66 517 86,16 6,00 13 4,34 73 10 12,16 1,68 42 58 42,00 58,00 129 159 12 43,00 53,00 4,00 227 327 46 37,84 54,50 7,66 65 65,00 196 65,33 365 60,84 32 32,00 91 30.33 207 34,50 Khơng đáng tin cậy 3,00 13 4,34 28 4,66 Phụ lục 5 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện các nội dung cơng  tác kế hoạch hố quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV của HV  ở các ĐHQS CBCQ M1 M2 M3 M1 GV M2 M3 86,33 13,67 M1 HV M2 M3 78,  19,38 2,50 TT NỘI DUNG Xác   định   những  a căn cứ đánh giá Nội dung kế hoạch Thiết lập mục tiêu  92 90,33 9,64 b đánh giá Xác   định   nội   dung  90 10 88,50 9,65 88 92.50 7,50 d triển khai Nhiệm  vụ   cụ   thể  94 85, 33 12,00 2,67 75,50 15,00 9,50 của từng bộ phận Các   mốc   thời  91 82,00 12,50 5,50 80,00 16,33 3,67 gian Lực lượng tham gia Vật chất phương  78 87 19 12 74,65 76,33 21,35 18,50 4,00 78,33 18,50 3,17 5,17 72,50 25,50 2,00 82 16 12 86,75 13,25 1,85 80,33 16, 67 4,00 kế  hoạch đánh giá,    kế   hoạch   phụ  c trợ Thứ  tự  các bướ c,  78,35 18,65 3.00 các công việc c ần  tiện bảo đảm Phụ lục 6 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện các nội dung công  tác tác tổ  chức (triển khai) đánh giá kết quả  học tập KHXHNV của  HV ở các ĐHQS TT NỘI DUNG Xây   dựng     văn    phục   vụ   đánh  giá Xây dựng cơ cấu tổ  chức,     máy   cho  hoạt động đánh giá Quán   triệt   mục  đích,   yêu   cầu,   kế  hoạch đánh giá Bố   trí,   nhân   sự,  giao  nhiệm  vụ  cho      phận,   cá  nhân Tổ  chức phối hợp,  hiệp   đồng   cho   các  lực lượng đánh giá Tập huấn hướng dẫn,  thống nhất nội dung,  phương   pháp,   sử  dụng phương tiện cho    lực   lượng   tham  gia   vào   hoạt   động  đánh giá CBCQ M1 M2 M3 M1 GV M2 M3 M1 HV M2 M3 88 10 66, 50 26,33 7,1 72,2 16,5 11,23 86 14 72,46 21,34 6,2 68,8 24, 33 6,82 88 11 80,00 18,50 1,5 78,2 16,7 5,00 91 78,33 16,57 5,10 75,50 17,50 7,00 83 12 82, 45 13, 85 3,7 80,0 16,3 3,65 92 86,15 11,35 2,5 75,0 23,5 1,50 Phụ lục 7 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện các nội dung công  tác lãnh đạo, chỉ đạo quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV của   HV ở các ĐHQS TT NỘI DUNG Xác định phương  hướng đánh giá Ra quyết định đánh giá CBCQ M1 M2 M3 86 94 14 M1 GV M2 M3 81,25 14,25 92,50 M1 HV M2 M3 4,5 76,3 18,4 5,20 6,15 1,3 88,3 8,65 3,00 12,67 1,9 79,3 16,4 4,20 12,50 6,0 83,4 12,  4,70 75,1 85 17,8 7,00 3,50 Tổ  chức  thực  hiện  quyết định đánh giá Kiểm tra việc thực  hiện các quyết định Nắm   thông   tin,   điều  78 14 74,25 22, 75 3,0 chnh ỉ Tổng   kết   rút   kinh  81 17 83,50 13,35 3,1 80,  16,2 25 nghiệm   hoạt   động  lãnh đạo, chỉ đạo đánh  giá 76 85 21 15 85,33 81,50 Phụ lục 8 Tổng hợp kết quả khảo sát mức độ thực hiện các nội dung công  tác kiểm tra trong quản lý đánh giá kết quả  học tập KHXHNV của  HV ở các ĐHQS TT NỘI DUNG Xây dựng các tiêu  chuẩn kiểm tra Đo đạc các kết quả  đánh giá So sánh kết quả  đánh  giá với mục tiêu môn  học KHXHNV đã xác  định Phát     sai   lệch  tìm nguyên nhân và  điều   chỉnh     sai  lệch trong đánh giá Điều chỉnh, bổ sung  hoàn   thiện   nội  dung, mục tiêu đánh  giá Rút   kinh   nghiệm,  biểu   dương,   kỉ   luật  (nếu có) sau kiểm tra CBCQ M1 M2 M3 M1 GV M2 HV M2 M3 M3 M1 5,4 2.7 6,0 88,1 79,5 72,5 7,35 4,50 14,0 21.3 6,45 96 86,35 8,25 88 84 13,25 76 17 68,85 25,15 72 24 83,15 14,25 2,6 77,5 16,8 5,65 84 13 86,33 7,85 5,8 71,2 22,6 6,10 85 15 81,50 16,25 2,2 86,2 10,5 3,25 6,15 Phụ lục 9 Tổng hợp kết quả  khảo sát mức độ  tác động,  ảnh hưởng của   các yếu tố đến quản lý đánh giá kết quả học tập KHXHNV của HV ở  các ĐHQS TT 10 Nội dung câu hỏi Chủ  trương định hướng đổi mới “Căn bản và tồn diện giáo  dục và đào tạo” của Đảng, Nhà nước ta   Tác động từ chủ trương đổi mới hoạt động kiểm tra đánh giá   Tác động từ mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học và đánh giá  kết quả học tập các mơn KHXHNV   Tác động từ  chính các yếu tố  của hoạt động đánh giá (tiêu chí  thiếu   tường   minh,   quy   trình   chưa   thống   nhất,   phương   pháp,  phương tiện còn giản đơn)   Tác động từ  hệ  thống qui chế, qui định thi, kiểm tra, đánh giá   kết quả học tập   Tác động từ các chủ thể quản lý   Tác động của các mơ hình đánh giá kết quả  học tập tiên tiến  trên thế  giới (mơ hình đánh giá của PISA; mơ hình CIPP; mơ  hình đánh giá chuẩn đầu ra…)  Tác động của mặt trái cơ chế thị  trường vào lĩnh vực giáo dục   đào tạo trong các trường đại học quân sự    Tác   động của  hệ  thống chính  sách  đãi ngộ  của  Đảng, Nhà  nước, quân đội với các nhà giáo quân đội    Từ  khả  năng nhận thức thực tế  của người học với mục tiêu   yêu cầu đào tạo đặt ra  SL 480 % 43.63 938 855 82.27 77.72 510 46.45 795 72.27 760 420 69.09 38.18 350 31.81 380 34.54 275 25.0 Phụ lục 10 Tổng hợp kết quả khảo sát tính cần thiết của các biện pháp quản lý TT Biện pháp quản lý Quản   lý   mục   tiêu     kế  hoạch đánh giá kết quả  học  tập KHXHNV của HV  Xây dựng tiêu chí và cơng cụ  đo   lường     đánh   giá   kết    học   tập   KHXHNV   của  HV   Quản   lý   quy   trình   đánh   giá  kết     học   tập   KHXHNV  của HV  Quản lý thông tin trong đánh  giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV  Xây dựng văn hóa trong đánh  giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV  Tổng ( X ) = 2.80 Cần thiết SL % 24 85.2 23 81.4 25 Ít cần  thiết S % L 25 8.77 Không  cần  thiết SL % Trung  Th bình ứ  bậc 17 6.07 2.79 41 14.3 12 4.21 2.77 90.5 27 9.48 0 2.90 22 77.8 52 18.2 11 3.85 2.74 25 87.7 15 5.28 20 7.01 2.80 Phụ lục 11 Thống kê kết quả khảo sát tính khả thi của các biện pháp Khả thi TT Ít khả  Khơng  thi khả thi Biện pháp quản lý Trung  Th bình ứ  bậ c Quản   lý   mục   tiêu     kế  hoạch đánh giá kết quả học  tập KHXHNV của HV  Xây dựng tiêu chí và cơng cụ  đo lường trong đánh giá kết   học tập KHXHNV của  HV   Quản lý quy trình đánh giá  kết quả  học tập KHXHNV  của HV  Quản lý thơng tin trong đánh  giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV  Xây   dựng   văn   hóa   trong  đánh   giá   kết     học   tập  KHXHNV của HV  Tổng ( X ) = 2.74 SL % 240 84.2 S L 33 233 81.7 90.8 SL % 11.5 12 4.22 2.80 3.15 2.78 43 259 % 15.1 26 9.13 0 2.90 64 22.4 2.80 2.71 30 10.5 2.52 213 74.7 201 70.5 54 18.9 Correlations meankhath i meancanthiet meankhathi Pearson  784** Correlation Sig. (2­tailed) 000 N 285 285 meancanthiet Pearson  784** Correlation Sig. (2­tailed) 000 N 285 285 **. Correlation is significant at the 0.01 level (2­tailed) Phụ lục 12 Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 16.0 trong kiểm tra tương  quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý ...  SỞ  THỰC TIỄN VỀ  QUẢN LÝ ĐÁNH GIÁ KẾT  QUẢ HỌC TẬP KHOA HỌC XàHỘI NHÂN VĂN CỦA  HỌC VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN SỰ 2.1 Xu hướng trong đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của học viên ở đại học quân sự. .. Xà   HỘI   NHÂN   VĂN  CỦA HỌC VIÊN  Ở  CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUÂN  SỰ  88 Yêu cầu trong quản lý đánh giá kết quả học tập khoa học xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học quân Các biện pháp quản lý đánh giá kết quả học tập khoa. .. khoa học xã hội nhân văn của học viên ở các trường đại học quân sự Các yếu tố tác động đến quản lý đánh giá kết quả học tập   1.3 khoa học xã hội nhân văn của học viên các trường đại   học quân sự Chương 2

Ngày đăng: 17/01/2020, 06:37

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan