Danh sách cửa khẩu quốc tế Việt namTên cửa khẩu quốc tế đường bộ Tên phía Việt Nam Tên phía nước ngoài Tỉnh Quốc gia Khu kinh tế Móng Cái Đông Hưng 东兴 Quảng Ninh Việt Nam - Trung Quốc Có
Trang 1I Danh sách cửa khẩu quốc tế Việt nam
Tên cửa khẩu quốc tế đường bộ
Tên phía Việt Nam Tên phía nước ngoài Tỉnh Quốc gia Khu kinh tế Móng Cái Đông Hưng (东兴) Quảng Ninh Việt Nam - Trung Quốc Có Hữu Nghị Bằng Tường/ Hữu Nghị quan (鎮南關) Lạng Sơn Việt Nam - Trung Quốc Không Lào Cai Hà Khẩu (河口) Lào Cai Việt Nam - Trung Quốc Có
Lệ Thanh Andong Pech Gia Lai Việt Nam - Campuchia Không Hoa Lư Trapeang Sre Bình Phước Việt Nam - Campuchia Không
Xa Mát Trapeang Phlong Pir Tây Ninh Việt Nam - Campuchia Không
Dinh Bà Bon Tia Chak Cray Đồng Tháp Việt Nam - Campuchia Không Thường Phước Kaoh Roka Đồng Tháp Việt Nam - Campuchia Không Vĩnh Xương Khaorm Samnor An Giang / Sông TiềnViệt Nam - Campuchia Không Xuân Tô Phnom Den An Giang Việt Nam - Campuchia Có
Cửa khẩu quốc tế đường hàng không
1 Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất - TP Hồ Chí Minh
2 Cảng hàng không quốc tế Nội Bài - Hà Nội
3 Cảng hàng không quốc tế Đà Nẵng - Đà Nẵng
4 Cảng hàng không quốc tế Cát Bi - Hải Phòng
5 Cảng hàng không quốc tế Phú Bài - Thừa Thiên Huế
6 Cảng hàng không quốc tế Cam Ranh - Khánh Hoà
Quốc Môn - Lào Cai
Cửa Khẩu quốc tế đường biển
1 Cảng Cái Lân / Hòn Gai - Quảng Ninh
2 Cảng Hải Phòng - Hải Phòng
3 Cảng Cửa Lò - Nghệ An
4 Cảng Vũng Áng - Hà Tĩnh
5 Cảng Chân Mây - Thừa Thiên Huế
6 Cảng Tiên Sa - Đà Nẵng
7 Cảng Kỳ Hà - Quảng Nam
8 Cảng Dung Quất - Quảng Ngãi
9 Cảng Quy Nhơn - Bình Định
10 Cảng Ba Ngòi - Khánh Hoà
Trang 211 Cảng Nha Trang - Khánh Hoà
12 Cảng Vũng Tàu - Bà Rịa - Vũng Tàu
13 Cảng Phú Mỹ - Bà Rịa - Vũng Tàu
14 Cảng Sài Gòn - TP.Hồ Chí Minh
15 Cảng Cần Thơ - Cần Thơ
16 Cảng An Thới - Phú quốc - Kiên Giang
Cửa Khẩu quốc tế bằng đường sắt
1 Đồng Đăng - Lạng Sơn - Đi Trung Quốc
II Danh sách cửa khẩu quốc gia Việt Nam
Tên phía Việt nam Huyện Tỉnh Quốc gia Hoành Mô Bình Liêu Quảng Ninh Việt Nam - Trung Quốc Bình Nghi Đình Lập Lạng Sơn Việt Nam - Trung Quốc Chi Ma Tràng Định Lạng Sơn Việt Nam - Trung Quốc
Lý Vạn Hà Quảng Cao Bằng Việt Nam- Trung Quốc
Tà Lùng Phục Hoà Cao Bằng Việt Nam - Trung Quốc Ngọc Khê Trùng Khánh Cao Bằng Việt Nam - Trung Quốc Hùng Quốc Trà Lĩnh Cao Bằng Việt Nam - Trung Quốc Sóc Giang Hà Quảng Cao Bằng Việt Nam - Trung Quốc Thượng Sơn Mèo Vạc Hà Giang Việt Nam - Trung Quốc Phố Bảng Đồng Văn Hà Giang Việt Nam - Trung Quốc Thanh Thuỷ Vị Xuyên Hà Giang Việt Nam - Trung Quốc Long Tuyền Xín Mần Hà Giang Việt Nam - Trung Quốc Tung Chung Phố Mường Khương Lào Cai Việt Nam - Trung Quốc
Ma Lù Thàng Phong Thổ Lai Châu Việt Nam - Trung Quốc
A Pa Chải Mường Nhé Điện Biên Việt Nam - Lào
Tân Trạch Bố Trạch Quảng Bình Việt Nam - Lào Hồng Thủy Đa Krông Quảng Trị Việt Nam - Lào Tây Bình Nam Giang Quảng Nam Việt Nam - Lào
Bù Drang Đắk Rlấp Đắk Nông Việt Nam - Campuchia Phước Tân Châu Thành Tây Ninh Việt Nam - Campuchia Bình Hiệp Mộc Hoá Long An Việt Nam - Campuchia Khánh Bình An Phú An Giang Việt Nam – Campuchia
AH1 là tuyến đường bộ dài nhất của hệ thống xa lộ xuyên Á với tổng chiều dài 12.845 dặm (20.557km) từ Tokyo qua Triều Tiên,
Trung Quốc, Đông Nam Á và Ấn Độ đến
biên giới giữa Iran ,Thổ Nhĩ Kỳ và
Bulgaria tây Istanbul
1 Nhật Bản
Đoạn qua Nhật Bản dài 1200 km[1]
đã được bổ sung vào tuyến đường xuyên Á
này vào tháng 11 năm 2003.[2] Nó chạy
dọc theo các tuyến đường cao tốc có thu
phí sau:
Đường 3 (tuyến Shibuya) của đường cao tốc Shuto ở Tokyo
Đường cao tốc Tomei, Tokyo đến Nagoya[3] 35°41′29.5″N 139°45′22.9″E (tương đối) Đường cao tốc Meishin, Nagoya đến Osaka qua Kyoto
Đường cao tốc Chūgoku, Osaka đến Shimonoseki
Cầu Kanmonkyo, Shimonoseki đến Kitakyushu
Đường cao tốc Kyūshū, Kitakyushu đến Fukuoka
Đường 4 và 1 thuộc đường cao tốc Fukuoka ở Fukuoka
Trang 3Từ Fukuoka, AH1 theo phà Camellia Line đi Busan, Hàn Quốc Đường hầm Hàn Quốc-Nhật Bản được đề nghị xây dựng
2 Hàn Quốc
Đường cao tốc Gyeongbu
Đoạn tuyến ở Hàn Quốc chủ yếu theo tuyến đường cao tốc Gyeongbu
Đường 1 Đường cao tốc Gyeongbu từ Busan đến cầu Hannam của Seoul
Đường 1 cũng có tên là Tongilro (thống nhất lộ) từ Cầu Seongsan của Seoul đến Panmunjeom của Paju, Gyeonggi-do
3 Triều Tiên
P'anmunjǒm - Gaeseong - P'yǒngyang - Sinǔiju
4 Trung Quốc
G304 :Đan Đông - Thẩm Dương
G102: Thẩm Dương- Bắc Kinh
S382: Bắc Kinh - Thạch Gia Trang
G107:Thạch Gia Trang- Trịnh Châu
G310:Trịnh Châu - Tín Dương - Vũ Hán
G107: Vũ Hán-Trường Sa
G322: Nam Ninh - Hữu Nghị Quan- Quảng Châu - Tương Đàm
Nhánh G106 từ Quảng Châu đến Thâm Quyến (gần Hồng Kông)
5 Việt Nam
Quốc lộ 1 :Cửa khẩu Hữu Nghị/Lạng Sơn- Thủ đô Hà Nội - Phủ Lý - Ninh Bình - Thanh Hóa - Vinh - Bãi Vọt/Hà Tĩnh - Kỳ Anh/Hà Tĩnh - Đồng Hới - Đông Hà/Quảng Trị - Huế - Đà Nẵng - Quảng Ngãi - Tuy Hòa - Phan Rang - Biên Hòa - Thành phố Hồ Chí Minh
Quốc lộ 22 :Thành phố Hồ Chí Minh - Cửa khẩu Mộc Bài/Tây Ninh
Bổ sung nhánh Quốc lộ 51: Biên Hoà - Vũng Tàu (Trong Hiệp định hợp tác về đường bộ với ASEAN, đoạn này mang số hiệu AH17)
5 Cam-pu-chia
Đường 5: Bavet - Phnom Penh
Đường 1: Phnom Penh - Poipet
6 Thái Lan
Đường 33 359 304 : Aranyaprathet - Kabin Buri - Hin Kong
Đường 805 : Bang Pa-in - Nakhon Sawan - Tak - Mae Sot
Đường : Nhánh từ Bang Pa-in đến Bangkok
7 Mi-an-ma
Đường 8 Myawaddy - Payagyi
Đường 1 Payagyi - Meiktila - Mandalay - Tamu
Đường 1 nhánh từ Payagyi đến Yangon
8 Ấn Độ
NH 39, Moreh - Imphal - Kohima - Dimapur
NH 36, Dimapur - Nagaon
NH 37, Nagaon - Numaligarh - Jorabat
NH 40, Jorabat - Shillong - Dawki
NH 35, Petrapole - Barasat
NH 34, Barasat - Kolkata
NH 2, Kolkata - Barhi - Kanpur - Agra - New Delhi
NH 1, New Delhi - Attari
NH 37, Branch từ Jorabat đến Guwahati
9 Băng-la-đét
N2 Tamabil - Sylhet - Katchpur - Dhaka
N4 Dhaka-Tangail
Trang 4N405 Tangail-Kamarkhanda
N704 Kamarkhanda-Jessore
N706 Jessore - Benapole
10 Pa-ki-xtan
N1: Grand Trunk Road Wagah - Lahore
N70: Lahore
N5: Lahore - Jhelum - Rawalpindi - Peshawar - Torkham
11 A-ga-ni-xtan
A01 Jalalabad - Kabul - Kandahar - Dilaram - Herat - Islam Qala
Khyber Pass
12 Iran
A101 A78-2- 13: đường 22 :Dogharun - Sang Bast Mashhad
A78- 2 đường 44: Mashhad Eman Taqi
A83- 6 :Eman Taqi Sabzevar - Damghan - Semnan - Tehran
A01- 4-Freeway 2: Tehran
A01- 4 - 5 :Qazvin
A01- 4 :Tabriz - Eyvoghli - Bazargan
13 Thổ Nhĩ Kỳ
E80 D100 Gürbulak (biên giới với Iran) - Doğubayazıt - Aşkale - Refahiye - Sivas - Ankara
- Gerede
E80 O-2 İstanbul - cầu Fatih Sultan Mehmet
E80 O-3 - Edirne
E80 D100 Kapıkule
E80 (biên giới với Bulgaria) 41°43′5″N 26°21′7.7″E
Hệ thống giao thông Việt Nam
Các tuyến đường bộ, đường sắt, hàng không trong mạng lưới giao thông Việt Nam chủ yếu theo hướng Bắc Nam, phần lớn các tuyến đường thủy nội địa có hướng Đông Tây bởi hầu hết các con sông chính đều đổ từ hướng tây ra biển
Hệ thống đường bộ:
Hệ thống đường bộ chính tại Việt Nam bao gồm các con đường Quốc lộ, nối liền các vùng, các tỉnh cũng như đi đến các của khẩu quốc tế với Trung Quốc, Lào, Campuchia
Quốc lộ 1: Là con đường bắt đầu từ tỉnh Lạng Sơn theo hướng nam, qua các tỉnh, thành phố Bắc Giang, Bắc Ninh, Hà Nội, Hà Nam, Ninh Bình, Thanh Hóa ở miền Bắc, qua các tỉnh duyên hải miền Trung tới Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và kết thúc tại Cà Mau
Đây là con đường có tổng chiều dài 2260 km, qua 31 tỉnh, thành phố của Việt Nam Trên quốc lộ 1 có tổng tất cả 400 cây cầu, trong đó có những cây cầu lớn như cầu Chương Dương (Hà
Nội), cầu Mỹ Thuận (Tiền Giang), cầu Cần Thơ (Cần Thơ)
Quốc lộ 2: Con đường bắt đầu từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua các tỉnh Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Tuyên Quang, Lào Cai
Quốc lộ 3: Con đường từ Hà Nội theo hướng bắc, qua các tỉnh Thái Nguyên, Bắc Cạn, Cao Bằng
Quốc lộ 4: Từ Quảng Ninh theo hướng tây và được chia thành từng đoạn đường 4A, 4B, 4C, 4D Qua Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà Giang, Lào Cai
Quốc lộ 5: Từ Hà Nội theo hướng đông, qua Hưng Yên, Hải Dương, và kết thúc tại Hải Phòng
Quốc lộ 6: Từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua Hòa Bình, Sơn La, Điện Biên
Quốc lộ 7: Từ Nghệ An đi về hướng tây đến cửa khẩu Nậm Cắn, nối sang Luong Pha Bang (Lào)
Quốc lộ 8: Từ Hà Tĩnh đi về hướng tây đến cửa khẩu Cầu Treo nối sang Viên Chăn (Lào) Quốc lộ 9: Từ Quảng Trị đi về hướng tây đến cửa khẩu Lao Bảo nối sang Savannakhet (Lào)
Trang 5Quốc lộ 10: Từ Ninh Bình theo hướng đông bắc qua Nam Định, Thái Bình, Hải Phòng, Quảng Ninh
Quốc lộ 13: Từ Thành phố Hồ Chí Minh, theo hướng bắc qua Bình Dương, Bình Phước, qua thị trấn Lộc Ninh đến cửa khẩu Hoa Lư sang Campuchia
Quốc lộ 14: Từ Đà Nẵng theo hướng tây nam, qua Quảng Nam, Kon Tum, Gia Lai, Đaklak, Đắc Nông, Bình Phước
Quốc lộ 18: Từ Hà Nội, theo hướng đông bắc qua Bắc Ninh, Hải Dương, Quảng Ninh Quốc lộ 19: Từ Bình Định theo hướng tây đi Pleiku (Kon Tum)
Quốc lộ 20: Từ Đồng Nai theo hướng đông bắc qua đi Lâm Đồng, qua Bảo Lộc và kết thúc tại Đà Lạt
Quốc lộ 22: Từ TP Hồ Chí Minh theo hướng Tây bắc đi Tây Ninh, đến cửa khẩu Mộc Bài Quốc lộ 22B: Từ Gò Dầu (Tây Ninh), theo hướng bắc lên cửa khẩu Xa Mát
Quốc lộ 24: Từ Quảng Ngãi theo hướng tây lên Kon Tum
Quốc lộ 25: Từ Tuy Hòa (Phú Yên) theo hướng tây bắc đi Pleiku (Kom Tum)
Quốc lộ 26: Từ Khánh Hòa theo hướng tây đi Buôn Ma Thuột
Quốc lộ 27: Từ Phan Rang (Ninh Thuận theo hướng Tây bắc, qua đèo Ngoạn Mục đi Đà Lạt Quốc lộ 28: Từ Phan Thiết (Bình Thuận theo hướng tây bắc, qua Di Linh (Lâm Đồng) đi Gia Nghĩa (Đắc Nông
Quốc lộ 30: Từ xã An Hữu (Tiền Giang) trên Quốc lộ 1 đi theo hướng tây bắc qua Cao Lãnh, Hồng Ngự (Đồng Tháp)
Quốc lộ 32: Từ Hà Nội theo hướng tây bắc, qua Sơn Tây (Hà Tây), Phú Thọ, Yên Bái, Lai Châu
Quốc lộ 50: Từ TP Hồ Chí Minh, theo hướng nam đi Long An, Gò Công, Mỹ Tho (Tiền Giang)
Quốc lộ 51: Từ Biên Hoà (Đồng Nai), theo hướng đông nam đi qua Bà Rịa, đến Vũng Tàu Quốc lộ 55: Từ Bà Rịa theo hướng đông đi La Gi, Hàm Tân (Bình Thuận)
Quốc lộ 56: Từ Long Khánh (Đồng Nai) theo hướng nam qua các huyện Cẩm Mỹ, Châu Đức tới thị xã Bà Rịa
Quốc lộ 60: Từ Mỹ Tho (Tiền Giang) theo hướng nam, qua Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng, con đường này phải đi qua 3 con sông lớn là Sông Tiền, sông Cổ Chiên, Sông Hậu bằng phà Quốc lộ 61: Từ Cần Thơ, qua Hậu Giang, Kiên Giang
Quốc lộ 63: Từ Cà Mau theo hướng bắc đi Rạch Giá (Kiên Giang)
Quốc lộ 70: Từ Phú Thọ theo hướng tây bắc, đi Yên Bái, Lào Cai
Quốc lộ 80: Từ Vĩnh Long theo hướng tây nam qua Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang
Quốc lộ 91: Từ Cần Thơ đi Long Xuyên, Châu Đốc (An Giang)
Hệ thống đường sắt
Hệ thống đường sắt Việt Nam có tổng chiều dài khoảng 2600 km, trong đó tuyến đường chính nối Hà Nội – TP.HCM dài 1726 km, toàn ngành có 302 đầu máy, 1063 toa tàu chở khách
và 4986 toa tàu chở hàng.
Các tuyến đường sắt từ Hà Nội:
Hà Nội – TP Hồ Chí Minh: 1726 km, được gọi là Đường sắt Bắc Nam
Hà Nội – Lào Cai: 296 km
Hà Nội – Hải Phòng: 102 km
Hà Nội – Đồng Đăng: 162 km
Hà Nội - cảng Cái Lân: 180 km (chở hàng)
Đường sắt Việt Nam hiện gồm có hai loại đội tàu hỏa là:
Các loại tàu khách, gồm: tàu liên vận quốc tế, tàu khách tốc hành và tàu nhanh, tàu khách thường và tàu hỗn hợp
Các loại tàu chở hàng, gồm: tàu chuyên chở nhanh, tàu chuyên chở thường
Trang 6Hiện nay phần lớn đường sắt Việt Nam (khoảng 2249km) dùng khổ rộng 1,0 m, và toàn tuyết đường sắt Bắc Nam dùng khổ 1,0 m Có 180 km dùng khổ 1.317 m là tuyến đường Hà Nội -cảng Cái Lân dùng cho tàu chở hàng
Hệ thống đường thủy
Các tuyến đường thủy nội địa dựa theo các con sông chính như: sông Hồng, sông Đà ở miền Bắc; sông Tiền, sông Hậu ở miền Tây Nam Bộ và sông Đồng Nai, sông Sài Gòn ở miền Đông Nam Bộ Tổng chiều dài của tất cả các loại sông, kênh, rạch trên lãnh thổ Việt Nam khoảng 42.000 km, dài nhất là hai con sông: sông Hồng với khoảng 541 km và sông Đà khoảng 543 km Sông Hậu là con sông có khúc rộng nhất ở huyện Long Phú (Sóc Trăng) và Cầu Kè (Trà Vinh) với chiều ngang khoảng gần 4 km
Sông Đà là con sông chảy qua các tỉnh như Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Hòa Bình, Phú Thọ, Hà Tây và giao nhau với sông Hồng tại Việt Trì(Phú Thọ)
Sông Hồng chảy qua các tỉnh như Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Hà Tây, Hà Nội, Hưng Yên, Hà Nam, Thái Bình, Nam Định
Sông Tiền chảy qua các tỉnh như An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Tiền Giang, Bến Tre Sông Hậu chảy qua các tỉnh như An Giang, Cần Thơ, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Hậu Giang, Trà Vinh, Sóc Trăng
Sông Sài Gòn và sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Đồng Nai và Thành phố Hồ Chí Minh
Hệ thống đường thủy Việt Nam hiện đang đảm nhiệm 30% tổng lượng hàng hóa lưu chuyển trong nước, riêng khu vực Đồng bằng sông Cửu Long đảm nhiệm tới 70% lưu thông hàng hóa trong vùng
Các cảng biển chính hiện nay gồm: cảng Hải Phòng, cảng Cái Lân ở miền Bắc, cảng Tiên
Sa, cảng Quy Nhơn ở miền Trung và cảng Sài Gòn, cảng Cát Lái ở miền Nam Năm 2007, tổng khối lượng hàng hoá thông qua các cảng tại Việt Nam là 177 triệu tấn, trong đó hệ thống cảng Sài Gòn là 55 triệu tấn Theo dự báo, dự báo lượng hàng hóa qua hệ thống cảng biển Việt Nam vào năm 2010 sẽ đạt 230-250 triệu tấn/năm và 500-550 triệu tấn/năm vào năm 2020[1]
Hệ thống đường hàng không
Danh sách các sân bay ở Việt Nam
Hệ thống đường hàng không Việt Nam bao gồm cơ sở hạ tầng là các sân bay quốc tế và các sân bay nội địa Các hãng hàng không của Việt Nam và một số quốc gia khác cùng khai thác Các sân bay quốc tế gồm: Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, Sân bay quốc tế Nội Bài, Sân bay quốc tế Đà Nẵng, Sân bay quốc tế Phú Bài, Sân bay quốc tế Cam Ranh, Sân bay quốc tế Cát Bi Các hãng hàng không của Việt Nam gồm: Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vasco và haihãng tư nhân vừa được chính phủ ký quyết định cho phép hoạt động là VietJetAir[2] và Air Speed Up Trong 4 hãng này, hiện tại duy nhất chỉ có Vietnam Airlines trực tiếp thực hiện các đường bay quốc tế
Các đường bay quốc tế do Vietnam Airlines và các hãng hàng không khác có hoạt động tại Việt Nam chuyên chở, xuất phát từ 2 sân bay Tân Sơn Nhất và Nội Bài:
Các đường bay đi Châu Âu gồm: Hà Nội Paris, TP Hồ Chí Minh Paris, Hà Nội -Frankfurt, TP Hồ Chí Minh - -Frankfurt, Hà Nội - Moskva, TP Hồ Chí Minh - Moskva
Các đường bay đi các nước Châu Á gồm: Hà Nội - Kunming, Hà Nội - Quảng Châu, Hà Nội
Bắc Kinh, Hà Nội Seoul, Hà Nội Busan, Hà Nội Đài Bắc, Hà Nội Hồng Kông, Hà Nội -Tokyo, Hà Nội - Bangkok, Hà Nội - Vientiane, Hà Nội - Phnompenh, Hà Nội - Singapore TP Hồ Chí Minh Seoul, TP Hồ Chí Minh Busan, TP Hồ Chí Minh Tokyo, TP Hồ Chí Minh -Nagoya, TP Hồ Chí Minh - Osaka, TP Hồ Chí Minh - Fukuoka, TP Hồ Chí Minh - Đài Bắc, TP
Hồ Chí Minh - Kaohsiung, TP Hồ Chí Minh - Quảng Châu, TP Hồ Chí Minh - Hồng Kông, TP
Hồ Chí Minh - Bangkok, TP Hồ Chí Minh - Phnompenh, TP Hồ Chí Minh - Singapore, TP Hồ Chí Minh - Kuala Lumpur, TP Hồ Chí Minh - Macao, TP Hồ Chí Minh – Manila, TP Hồ Chí Minh Jakarta, TP Hồ Chí Minh Brunei, TP Hồ Chí Minh Thượng Hải, TP Hồ Chí Minh
Trang 7-Quatar, TP Hồ Chí Minh - Xiêm Riệp, TP Hồ Chí Minh - Viêng Chăn, TP Hồ Chí Minh – Đài Trung
Các đường bay đi Châu Úc gồm: TP Hồ Chí Minh - Sydney, TP Hồ Chí Minh - Melbourne Các đường bay đi Châu Mỹ: TP Hồ Chí Minh – San Francisco, TP Hồ Chí Minh - Los Angeles
Các đường bay nội địa do Vietnam Airlines, Jetstar Pacific, Vasco chuyên chở kết nối các điểm: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Đồng Hới, Hải Phòng, Vinh, Điện Biên Phủ, Huế, Quy Nhơn, Khánh Hòa, Tuy Hòa, Chu Lai, Pleiku, Buôn Ma Thuột, Đà Lạt, Cà Mau, Rạch Giá, Phú Quốc, Côn Đảo
Việt Nam hiện nay có tổng cộng 26 sân bay các loại có bãi đáp hoàn thiện, trong đó có 8 sân bay có đường băng dài trên 3.000 m có khả năng đón được các máy bay loại cở trung trở lên như Airbus A320, Airbus A321
Hiện nay, ở Việt Nam có tổng cộng 20 sân bay có thường xuyên hoạt động bay dân sự được phân chia thành 3 cụm cảng hàng không tương ứng với 3 miền của đất nước:
Cụm cảng hàng không Miền Bắc (NAA): Được đặt tại sân bay quốc tế Nội Bài, quản lý các sân bay:Nội Bài / HAN, Hải Phòng / HPH, Điện Biên Phủ / DIN, Nà Sản / SQC và Vinh / VII, Đồng Hới / VDH
Cụm cảng hàng không Miền Trung[1](MAA): Được đặt tại Sân bay quốc tế Đà Nẵng, quản
lý các sân bay: Đà Nẵng / DAD, Phú Bài / HUI, Cam Ranh / CRX, Chu Lai / VCL, Phù Cát / UIH, Tuy Hoà / TBB, Pleiku / PXU
Cụm cảng hàng không Miền Nam [2] (SAA): Được đặt tại Sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất, quản lý các sân bay: Tân Sơn Nhất / SGN, Liên Khương / DLI, Buôn Ma Thuột / BMV, Côn Sơn / VCS, Rạch Giá / VKG, Phú Quốc / PQC, Cà Mau / CAH, Cần Thơ / VCA
Hầu hết các sân bay ở Việt Nam hầu hết đều có hoạt động bay quân sự
(đb: đường băng; sq: sân bay quốc tế; đn: đang nâng cấp thành; ss: sân bay quân sự)
Sân bay dân dụng:
Sân bay quốc tế Đà Nẵng VVDN/DAD Đà Nẵng 2 bê tông 3000m/3000m Có
Sân bay quốc tế Nội Bài VVVV/HAN Hà Nội 2 bê tông 3200m/3800m Có
Sân bay quốc tế Phú Bài VVPB/HUI Thừa Thiên - Huế1 nhựa đường 3000m Có
Sân bay quân sự:
Trang 8Sân bay Vũng Tàu Bà Rịa-Vũng Tàu 1 1000m Sân bay dịch vụ
Sân bay Phước Long (Phước Bình) Bình Phước 1 1300m Sân bay dự trữ quân sự
Sân bay Nước Trong (Long Thành) Đồng Nai 1 1500m Sân bay dự trữ quân sự
Sân bay Hòa Lạc Hà Tây 3 2200m/2200m/2200m Sân bay quân sự
Các sân bay không còn hoạt động:
Tên sân bay Tỉnh Số đường băngChiều dài phi đạoTình trạng sân bay
Sân bay Phan Thiết Bình Thuận1 1000m Đang có đề án khôi phục
Sân bay Quy Nhơn Bình Định 1
An toàn giao thông Theo Bộ Giao thông Vận tải thì tính trung bình mỗi ngày ở Việt Nam có 35 người chết và 70 người bị thương vì tai nạn giao thông Tổng kết sáu tháng đầu năm 2007 là khoảng 7669 vụ với
6910 người thiệt mạng và khoảng 6000 người bị thương Theo những dữ kiện này của Ủy ban Giao thông Quốc gia thì con số tử thương trung bình đã tăng thành 38 người mỗi ngày vào giữa năm 2007
Phương tiện giao thông đường bộ
Ở Việt Nam xe gắn máy (là loại xe mô tô 2 bánh) vẫn là phương tiện di chuyển chủ yếu của người dân Hiện nay cả nước có khoảng 21 triệu chiếc đang được phép lưu hành, trung bình 4 người dân/ chiếc Riêng tại hai thành phố lớn là Thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội tổng số xe đăng ký đã là 7 triệu chiếc chiếm khoảng 1/3 lượng xe lưu hành tại Việt Nam, đáp ứng đến 90% nhu cầu đi lại của người dân Phần lớn xe gắn máy do các công ty của Nhật Bản, Đài Loan sản xuất tại Việt Nam cung cấp và một phần các loại xe rẻ tiền chủ yếu sữ dụng tại các vùng nông thôn nhập khẩu từ Trung Quốc
Hoa hậu Thế giới 2010
Hoa hậu Thế giới 2010 là cuộc thi Hoa hậu Thế giới lần thứ 60, dự kiến sẽ được tổ chức tại Nha Trang, Khánh Hòa, Việt Nam Cuộc thi có khoảng 130 thí sinh từ 130 quốc gia tham dự Đêm chung kết và Lễ đăng quang sẽ được tổ chức tại thành phố Nha Trang
Đêm chung kết: Tối 8-6, tại thành phố biển Nha Trang, Ban tổ chức cuộc thi Hoa hậu thế giới 2010 đã công bố địa điểm tổ chức đêm chung kết và lễ đăng quang Hoa hậu thế giới 2010
theo đó cuộc thi Hoa hậu thế giới 2010 bắt đầu từ tháng 10-2010 đến 6-11-2010 Cuộc thi sẽ bắt
đầu tại Thủ đô Hà Nội với chương trình Đêm đại sứ , sau đó cuộc thi sẽ tiếp tục được tổ chức tại
nhiều địa phương khác như: Quảng Ninh, Huế, Đà Nẵng, Tiền Giang, Cần Thơ…Đêm chung kết
và Lễ đăng quang sẽ được tổ chức tại thành phố Nha Trang Lễ đăng quang hoa hậu thế giới 2010 vào sáng 6-11-2010 sẽ được truyền hình trực tiếp tới 187 nước trên thế giới [theo lời ông Hoàng
Trang 9Kiều, Chủ tịch Tập đoàn Raas thay mặt ban tổ chức Hoa hậu thế giới công bố chương trình thi hoa hậu thế giới 2010 vào Tối 8-6, tại Nha Trang]
Lịch trình: Chiều tối 15/10/2008, tại khách sạn Sheraton Ban tổ chức Hoa hậu thế giới đã chính thức công bố Khánh Hòa, Việt Nam là nơi tổ chức cuộc thi Hoa hậu thế giới 2010
Theo lịch trình hoạt động thì 130 người đẹp sẽ có những ngày đáng nhớ tại Việt Nam khi
tham gia cuộc thi diễu hành tại Thành phố Hồ Chí Minh, lễ hội trái cây tại tỉnh Tiền Giang, Hoa khôi thể thao thế giới tại Nha Trang, tham gia Lễ hội Ngàn năm Thăng Long - Hà Nội Đặc
biệt, để giúp thí sinh hiểu hơn về cuộc sống cũng như con người Việt Nam thì các thí sinh sẽ “có tiết mục tát nước, bắt cá ”
Tuy lịch trình diễn ra ở 4 tỉnh thành nhưng hầu hết các hoạt động của cuộc thi Hoa hậu thế
giới 2010 được diễn ra tại Đảo Raas 1000 sao, Nha Trang, Khánh Hòa Ngoài ra, theo ông Hoàng Kiều, tổng giám đốc Công ty RASS thì cuộc thi Hoa hậu thế giới 2010 sẽ hoàn toàn miễn phí cho tất cả khán giả.
130 người đẹp đến từ các nước trên thế giới tham dự cuộc thi lần này sẽ trải qua hơn 20 sự kiện diễn ra liên tục trong vòng 1 tháng trong thời gian diễn ra cuộc thi Cũng nằm trong sự kiện này, cuộc thi Hoa hậu Thế giới Việt Nam sẽ được tổ chức vào năm 2010 để tìm ra đại diện của Việt Nam tham dự thi Hoa hậu thế giới 2010
Ngày:6 tháng 11, 2010 (lễ đăng quang)
Địa điểm: Nha Trang
Truyền thông: VTV
Tham dự: 100+
Câu lạc bộ những vịnh đẹp nhất thế giới
logo của Câu lạc bộ
Câu lạc bộ những Vịnh đẹp nhất thế giới (Club of the Most Beautiful Bays of the World
-world-bays) là một hiệp hội tư nhân quốc tế (và thương hiệu), được thành lập tại Berlin vào ngày 10 tháng 3 năm 1997, bao gồm thành viên là những vịnh được Câu lạc bộ chọn là đẹp nhất
thế giới
Chủ tịch hiện nay là Jérôme Bignon, đại biểu quốc hội Pháp và là chuyên gia vế các bờ biển
Các vịnh thành viên phải đáp ứng một số tiêu chí như:
_ Có một môi trường sinh thái với động vật và thực vật thú vị;
_ Có vẻ đẹp tự nhiên và hấp dẫn;
_ Được biết và đánh giá tại cấp quốc gia;
_ Biểu tượng cho cư dân địa phương;
_ Có nguồn kinh tế tiềm năng
_ Ít nhất là đáp ứng được 2 tiêu chí của UNESCO trong lĩnh vực văn hóa và thiên nhiên.
Danh sách các vịnh thành viên
1 Pháp: Baie de Somme, Vịnh Mont-Saint-Michel, Golfe du Morbihan/Baie de Quiberon (Vannes), Golfes Porto & Girolata (Porto, Corse)
2 Việt Nam: Vịnh Hạ Long (thành phố Hạ Long), Vịnh Nha Trang, Vịnh Lăng Cô (Huế)
3 Ấn Độ: Vịnh Kerala (Cochin), Phi Luật Tân, Vịnh Puerto Galera
4 Tây Ban Nha: Vịnh Santander, Cantabria
5 Vương quốc Anh: Vịnh St Ives, Cornwall
Trang 106 Ba Tây: Vịnh Praia da Rosa, Vịnh Todos os Santos
7 Canada: Vịnh Chaleur, Vịnh Tadoussac
8 Nam Phi: Vịnh Table và Vịnh False
9 Chi Lê: Punta Arenas - Strait of Magellan
10 Ma-rốc: Vịnh Agadir-Taghazout
11 Xê-nê-gan: Vịnh Sine-Saloum
12 Trung Quốc: Vịnh Thanh Đảo
13 Ái Nhĩ Lan: Bantry Bay
14 Bồ Đào Nha: Vịnh Setúbal
15 Montenegro: Vịnh Kotor
16 Na Uy: Geirangerfjord
17 Thổ Nhĩ Kỳ: Vịnh Bodrum
18 Thụy Điển: Vịnh Stockholm
19 Argentina: Bán đảo Valdés
20 Guadeloupe: Vịnh Îles des Saintes
21 Hoa Kỳ: Vịnh San Francisco
22 Mễ Tây Cơ: Vịnh Banderas (Puerto Vallarta)
23 Cabo Verde: Vịnh Mindelo
24 Madagascar: Vịnh Diego Suarez (Antsiranana)
Trước kia từng là thành viên, nhưng nay không còn xuất hiện trong danh sách các câu lạc bộ thành viên:
1 Vịnh Agadir, Maroc
2 Vịnh Georgia Strait, Vancouver, Canada
3 Vịnh Antalya Kemer, Thổ Nhĩ Kỳ
4 Vịnh Saldanha, Nam Phi
5 Venetian Lagoon, Venice, Ý
6 Vịnh Taytay (Palawan, Phi Luật Tân
7 Vịnh Inverness, Tô Cách Lan
8 Vịnh Oro, Ile des pins, New Caledonia
9 Vịnh Paria (irap, Venezuela)
10 Vịnh Phần Lan, St Petersburg, Nga
11 Vịnh Corcovado, Puerto Montt, Chi Lê
12 Cape cod, Hyannis, Hoa Kỳ
13 Santorini, Hy Lạp
14 Vịnh Rio de Janeiro, Ba Tây
Khoán 10 và khoán 100
Qua tổng kết thực tiễn trên, ngày 13-1-1981, Ban Bí thư ban hành Chỉ thị 100 về khoán sản phẩm đến nhóm và người lao động, thường gọi tắt là khoán 100
"Khoán chui", một mặt, phản ánh sự bắt đầu đổ vỡ khó tránh khỏi của mô hình tập thể hoá triệt để ruộng đất, sức lao động và tư liệu sản xuất khác của nông dân; mặt khác, phản ánh tính tất yếu kinh tế - khôi phục lại chức nǎng kinh tế hộ nông dân Khoán 100 bước đầu đáp ứng được yêu cầu khách quan này
Nội dung cơ bản của khoán 100 thể hiện trên mấy điểm:
Mục đích: phát triển sản xuất, nâng cao hiệu quả kinh tế, nǎng suất lao động, nâng cao thu nhập của người lao động
Nguyên tắc: quản lý và sử dụng có hiệu quả tư liệu sản xuất, trước hết là ruộng đất, quản lý và điều hành lao động phải trên cơ sở gắn với kết quả cuối cùng của sản xuất, thực hiện khoán theo 5 khâu và 3 khâu; trong phân phối giải quyết hài hoà mối quan hệ lợi ích người lao động
Phạm vi: áp dụng đối với mọi loại cây trồng và vật nuôi