Bài 2: Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam

5 582 2
Bài 2: Thực trạng kinh tế xã hội Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân lập Diêm Điền Ngày soạn: 09/ 08/ 2007 Ngày dạy từ: 14/08/ 2007 Tiết 2 Bài 2: Thực trạng kinh tế - hội nớc ta hiện nay Mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 (Tiết 1) I. Mục tiêu 1. Về kiến thức - Học sinh nắm đợc chính sách đổi mới của Đảng ta tại đại hội VI (1986) là đúng đắn thông qua việc so sánh bộ mặt kinh tế 2. Thái độ : - Từ đó giáo dục ý thức trách nhiệm cho công dân trong công cuộc đổi mới hiện nay ở nớc ta II. Trọng tâm: - PhầnI. Thực trạng kinh tế x hội nã ớc ta hiện nay III. Phơng pháp: - Đặt và giải quyết vấn đề - Đàm thoại kết hợp liên hệ thực tiễn IV. Tiến trình lên lớp. 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: -Vì sao nói: kiên trì với CNXH, đổi mới toàn diện công cuộc xây dựng CNXH là quyết định đúng đắn của Đảng và Nhà nớc ta ? 3.Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức GV đặt vấn đề: - Trong mấy năm gần đây, mặc dù nền kinh tế- x hội của nã ớc ta đ có nhiều khởiã sắc.Tuy nhiên, trong đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn, thử thách cần phải I. Thực trạng kinh tế hội n ớc ta hiện nay. 1. Thực trạng kinh tế hội a. Thực trạng kinh tế nớc ta hiện nay - Nền kinh tế nớc ta vẫn trong tình trạng nông nghiệp, nghèo nàn và lạc hậu - Biểu hiện cụ thể: 1 Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân lập Diêm Điền sớm tìm cách khắc phục, giải quyết. - Vậy thực trạng kinh tế, x hội nã ớc ta hiện nay nh thế nào? - Nguyên nhân nào dẫn tới thực trạng đó? HS tham khảo tài liệu HS thảo luận và phát biểu ý kiến GV phân tích, so sánh để thấy đợc mức độ yếu kém trong phát triển kinh tế: Dân số Ngành Thu nhập trong GDP 80% Nông nghiệp 46,6% 20% CN,TM,DV 53,4% GV dẫn ví dụ: - Tỷ lệ cơ khí hóa đạt 30%, các doanh nghiệp vẫn còn sử dụng máy móc của những năm 60-70 của thế kỷ trớc, chỉ khoảng 10% doanh nghiệp là sử dụng công nghệ hiện đại GV kết luận và chuyển ý: - Nh vậy, nền kinh tế nớc ta hiện nay vẫn tồn tại nhiều yếu kếm, khó khăn và thử thách trên con đờng phát triển. GV đặt câu hỏi: - Thực trạng x hội nã ớc ta hiện nay nh thế nào? HS tham khảo tài liệu HS phát biểu ý kiến + Nông nghiệp vẫn chiếm số lợng lớn về lao động, tỷ trọng lớn trong GDP + Lao động thủ công vẫn là phổ biến, đặc biệt trong nông nghiệp + Trình độ kỹ thuật, cơ sở hạ tầng thấp kém, phần lớn các DN còn sử dụng công nghệ lạc hậu + Sản xuất còn mang tính tự cấp, tự túc là chủ yếu, qui mô sản xuất nhỏ lẻ, năng xuất lao động cha cao + Thu nhập GDP bình quân đầu ngời thấp, chỉ khoảng 600 USD/ ngời/năm b. Thực trạng hội nớc ta hiện nay: - Nớc ta có chế độ chính trị khá ổn định, tuy nhiên trong x hội còn tồn tại nhiều vấn đề nan giải vàã bức xúc. - Biểu hiện cụ thể: + Tình trạng tham nhũng trong một số cán bộ quản lý cha đợc khắc phục + Tỷ lệ thất nghiệp còn khá cao, đặc biệt ở nông thôn 2 Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân lập Diêm Điền GV nhận xét, bổ sung ý kiến GV dẫn ví dụ thực tiễn: - Đó là những vấn nạn nh: tai nạn giao thông, an toàn vệ sinh thực phẩm, hàng lậu, hàng giả, hàng kém chất lợng; các tệ nạn x hội nhã ma tuý, mại dâm GV kết luận: - Tóm lại, hiện nay nớc ta đ ra khỏi khủngã hoảng và bớc đầu đ có sự phát triển nhấtã định, nhng còn một số mặt cha vững chắc cần nhanh chóng khắc phục đặc biệt là những vấn đề x hội hiện nay.ã GV chuyển ý: - Thực trạng kinh tế, x hội nhã trên là đ rõ,ã nguyên nhân từ đâu đ dẫn tới tình trạngã nh vậy? HS cùng thảo luận HS phát biểu ý kiến GV nhận xét và bổ sung thêm ý kiến GV dẫn ví dụ: - Hàng năm nớc ta phải gánh chịu hàng chục cơn b o lớn, để lại hậu quả rất nặngã nề, đặc biệt là ở miền Trung nớc ta. - Lũ lụt, hạn hán xảy ra liên tiếp + Các tai tệ nạn x hội vẫn diễn biến phức tạp ã 2. Nguyên nhân của thực trạng kinh tế- hội trên. - Nguyên nhân khách quan: + Nớc ta phải trải qua nhiều năm chiến tranh kéo dài, đất nớc bị tàn phá nặng nề + Nớc ta nằm trong khu vực thiên tai, thời tiết khắc nghiệt, gây khó khăn cho phát triển kinh tế x hội.ã - Nguyên nhân chủ quan: + Do nhận thức sai lầm về CNXH, về con đờng đi lên CNXH, dập khuôn máy móc mô hình CNXH của Liên Xô và các nớc Đông Âu + T tởng chủ quan duy ý chí, coi thờng quy luật khách quan, vận dụng quá lâu cơ chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp + Đội ngũ cán bộ quản lý yếu kém cả về năng lực và phẩm chất, không đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của x hộiã 3 Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân lập Diêm Điền GV dẫn ví dụ: - Chúng ta phủ nhận kinh tế hàng hóa, xóa bỏ kinh tế nhiều thành phần, hợp tác hóa nông nghiệp một cách vội v , gò épdẫnã tớikìm h m sự phát triển của LLSX, nềnã kinh tế trì trệ, kém năng động GV chuyển ý: - Để khắc phục những sai lầm đ mắc phải,ã tại kỳ Đại hội lần thứ VI của Đảng, chúng ta đ đề ra đã ờng lối đổi mới toàn diện đất nớc trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, x hộiã Câu hỏi: - Sau hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đ đạtã đợc kết quả nh thế nào? HS phát biểu ý kiến GV dẫn ví dụ: - Đến nay, nớc ta đ có quan hệ ngoại giaoã với hơn 160 nớc, có quan hệ buôn bán với trên 100 nớc GV kết luận: - Nh vậy, nhờ có đờng lối đổi mới đúng đắn, bớc đầu nớc ta đ đạt đã ợc những thành tựu vô cùng quan trọng, rất có ý nghĩa. 3. Những thành tựu đạt đợc sau 20 năm đổi mới. - Đ khắc phục đã ợc tình trạng trì trệ và khủng hoảng kinh tế, x hộiã - Tốc độ tăng trởng kinh tế (GDP) luôn đạt ở mức cao, trung bình từ 7% 9%/ năm. - Đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân bớc đầu đ đã ợc cải thiện - Quan hệ quốc tế đợc mở rộng, vai trò và vị thế của đất nớc đợc nâng lên trên trờng quốc tế 4.Củng cố: - Thực trạng kinh tế- hội nớc ta hiện nay nh thế nào? 4 Giáo án GDCD 12 Trờng THPT Dân lập Diêm Điền - Sau hơn 20 năm đổi mới, chúng ta đã đạt đợc những thành tựu gì? 5. Dặn dò: -Làm các bài tập về nhà - Chuẩn bị trớc phần bài học tiếp theo 5 . kinh tế xã hội n ớc ta hiện nay. 1. Thực trạng kinh tế xã hội a. Thực trạng kinh tế nớc ta hiện nay - Nền kinh tế nớc ta vẫn trong tình trạng nông nghiệp,. kinh tế- x hội của nã ớc ta đ có nhiều khởiã sắc.Tuy nhiên, trong đó vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề khó khăn, thử thách cần phải I. Thực trạng kinh tế xã

Ngày đăng: 22/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan