Luận án được nghiên cứu với mục tiêu nhằm xây dựng hệ thống BT phát triển năng lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt phù hợp với đặc điểm tâm lý, ngành nghề của HVQS Lào; qua đó góp phần nâng cao kỹ năng thực hành tiếng Việt cho người học.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI - - NGUYỄN THỊ YẾN HỆ THỐNG BÀI TẬP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ NGỮ TIẾNG VIỆT CHO HỌC VIÊN QUÂN SỰ LÀO Chuyên ngành: LL PPDH môn Văn tiếng Việt Mã số: 9.14.01.11 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Quang Ninh HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các vấn đề trình bày luận án trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Yến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Bài tập BT Bài tập điền từ BTĐT Đối chứng ĐC Giáo viên GV Hệ thống tập HTBT Học viên HV Học viên quân HVQS Học viên quân nước HVQSNN Thực nghiệm TN Trung ương TW MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Cấu trúc luận án CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Nghiên cứu việc dạy từ ngữ nói chung, dạy từ ngữ tiếng Việt nói riêng cho học viên quân nước 1.2 Những nghiên cứu lực lực ngôn ngữ 15 1.2.1 Khái niệm lực lực ngôn ngữ 15 1.2.2 Những nghiên cứu dạy học tiếng Việt theo hướng phát triển lực 18 1.3 Những nghiên cứu tập hệ thống tập phát triển lực sử dụng từ ngữ 21 1.3.1 Khái niệm tập 21 1.3.2 Xây dựng hệ thống tập dạy học tiếng Việt 22 1.4 Vai trò tập hoạt động dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân Lào .24 Tiểu kết chương 25 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .26 2.1 Cơ sở lí luận .26 2.1.1 Từ vựng học – ngữ nghĩa 26 2.1.2 Đặc điểm từ tiếng Việt 28 2.1.3 Dạy học từ ngữ 30 2.1.4 Lí thuyết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ 34 2.1.5 Sự tương đồng khác biệt từ ngữ tiếng Việt từ ngữ tiếng Lào 36 2.2 Cơ sở thực tiễn 42 2.2.1 Thực trạng dạy học tiếng Việt cho học viên quân Lào Việt Nam 42 2.2.2 Một vài nét tâm lý điều kiện học tập học viên quân Lào Việt Nam .51 2.2.3 Năng lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt học viên quân Lào 53 2.2.4 Việc dạy học từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân Lào nhà trường quân đội Việt Nam 54 Tiểu kết chương 59 CHƢƠNG 3: XÂY DỰNG VÀ ĐỊNH HƢỚNG SỬ DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP 60 3.1 Những yêu cầu chung việc xây dựng hệ thống tập 60 3.1.1 Phải đảm bảo tính tích hợp .60 3.1.2 Phải đảm bảo tính vừa sức 61 3.1.3 Phải phát huy tính tích cực người học .61 3.1.4 Phải xây dựng tình giao tiếp giả định 62 3.1.5 Phải bám sát chương trình giáo dục đảm bảo tính đa dạng, lôi .63 3.2 Các bước xây dựng hệ thống tập 63 3.3 Hệ thống tập 64 3.3.1 Bài tập mở rộng vốn từ 66 3.3.2 Bài tập tích cực hóa vốn từ .89 3.3.3 Bài tập khắc phục lỗi .98 3.4 Định hướng sử dụng hệ thống tập cho học viên quân Lào 121 3.4.1 Bài tập hướng đến mục tiêu phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân Lào kỹ cụ thể .121 3.4.2 Bài tập sử dụng thực hành tiếng Việt trình tự học học viên .122 3.4.3 Bài tập sử dụng trình kiểm tra đánh giá .125 Tiểu kết chương 126 CHƢƠNG 4: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .127 4.1 Mục đích thực nghiệm .127 4.2 Đối tượng thực nghiệm 127 4.3 Địa bàn thực nghiệm 128 4.4 Thời gian thực nghiệm .129 4.5 Phương pháp tiến hành thực nghiệm 129 4.6 Nội dung thực nghiệm 130 4.7 Đánh giá thực nghiệm 135 4.7.1 Về mặt định tính 135 4.7.2 Về mặt định lượng 137 Tiểu kết chương 146 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1 Thống kê kết Bài kiểm tra số (Đợt 1) 142 Bảng 4.2 Thống kê kết Bài kiểm tra số (Đợt 1) 142 Bảng 4.3 Thống kê kết Bài kiểm tra số (Đợt 2) 143 Bảng 4.4 Thống kê kết Bài kiểm tra số (Đợt 2) 143 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ I Sơ đồ Sơ đồ 1: Các bước dạy học theo hướng tiếp cận lực 20 Sơ đồ 2: Hệ thống tập 65 Sơ đồ 3: BT mở rộng vốn từ 67 Sơ đồ 4: Loại BT I.1 67 Sơ đồ 5: Loại BT I, 71 Sơ đồ 6: Loại BT I, 82 Sơ đồ 7: Loại BT I, 85 Sơ đồ 8: Loại BT I, 87 Sơ đồ 9: Bài tập tích cực hóa vốn từ 90 Sơ đồ 10: Loại BT II, 90 Sơ đồ 11: Loại BT II, 92 Sơ đồ 12: Loại BT II, 95 Sơ đồ 13: BT khắc phục lỗi .98 Sơ đồ 14: Loại BT III, 99 Sơ đồ 15: Loại BT III, 111 II Biểu đồ Biểu đồ 1: Kết đánh giá kiểm tra số (Đợt 1) 144 Biểu đồ 2: Kết đánh giá kiểm tra số (Đợt 1) 144 Biểu đồ 3: Kết đánh giá kiểm tra số (Đợt 2) 145 Biểu đồ 4: Kết đánh giá kiểm tra số (Đợt 2) 146 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Những năm gần đây, Việt Nam tích cực thực đổi bản, toàn diện giáo dục - đào tạo theo tinh thần nghị số 29 Hội nghị TW8 (khóa XI), nhấn mạnh: “đẩy mạnh cơng tác hội nhập quốc tế nhằm góp phần nâng cao vị phát triển không gian đất nước” nhiệm vụ vơ quan trọng, đòi hỏi nỗ lực phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, có quân đội Góp phần vào tiến trình hội nhập đó, Bộ Quốc phòng xây dựng thực có hiệu tinh thần Nghị số 86 Đảng uỷ Quân TW “Công tác giáo dục - đào tạo tình hình mới”, Nghị số 806 Quân ủy TW “Hội nhập quốc tế, đối ngoại quốc phòng đến năm 2020 năm tiếp theo”, đồng thời xác định mở rộng quy mô đào tạo tiếng Việt cho HVQSNN học viện, nhà trường quân đội, coi việc dạy học tiếng Việt cho HVQSNN nhiệm vụ trọng yếu, có tính chiến lược, mang ý nghĩa trị, ngoại giao 1.2 Đến nay, có gần 30 quốc gia gửi HVQS đến Việt Nam học tiếng Việt Trong đó, sớm đơng phải kể đến HVQS Lào Là quốc gia láng giềng có mối quan hệ “đặc biệt có lịch sử quan hệ quốc tế” Việt Nam, kể từ sau ngày ký Hiệp ước Quan hệ ngoại giao Việt – Lào (5/9/1962) đến nay, Lào gửi hàng nghìn lượt học viên quân sang nhà trường quân đội Việt Nam để đào tạo tiếng Việt Dẫn điều này, muốn nhấn mạnh rằng, việc dạy học tiếng Việt cho HVQS Lào khơng trách nhiệm mà niềm vinh dự lớn lao đất nước, quân đội Việt Nam; thể đoàn kết, tin tưởng, hợp tác toàn diện hai Đảng, hai Nhà nước, hai Quân đội Tuy nhiên, đặc thù ngành nghề, đến Việt Nam học tiếng Việt, HVQSNN nói chung, HVQS Lào nói riêng phần lớn sống tập trung doanh trại quân đội Từ giấc sinh hoạt đến chế độ ăn, ngủ, nghỉ, rèn luyện, vào đơn vị, tuân thủ chặt chẽ theo chế độ, nề nếp quân nhân Ký túc xá HV quốc tế thường đặt khuôn viên riêng, tương đối độc lập với ký túc xá HV người Việt Với tâm lý nhút nhát, ngại giao tiếp, HVQS Lào thường tỏ thiếu tự tin tham gia hoạt động chung với HV Việt Nam HV đến từ quốc gia khác Nga, Mỹ, Úc, Singapo,… Ngoài lên lớp, phần lớn HVQS Lào thường chọn cách sống “co cụm” ăn chung bàn, chơi chung môn thể thao, mua sắm, nấu ăn chung vào dịp cuối tuần,… chọn ngơn ngữ mẹ đẻ để giao tiếp thay sử dụng tiếng Việt Thói quen vơ hình trung khiến cho môi trường thực hành tiếng HVQS Lào bị thu hẹp lại (học viên rèn luyện môi trường học tiếng nhà trường có hội rèn luyện mơi trường học tiếng nhà trường) Vốn từ tiếng Việt mà HV trang bị thường “đóng khung” phạm vi học vận dụng tình cụ thể Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập, đặc biệt hạn chế lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt trình giao tiếp HVQS Lào 1.3 Tiến hành khảo sát kiểm tra, thi HVQS Lào nhà trường quân đội Học viện Khoa học Quân sự, Học viện Quân Y, Trường Sĩ quan Lục quân 1, Trường Sĩ quan Lục quân 2, Trung tâm 871, Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân (Vinhempich), nhận thấy phần đông HV thường lúng túng việc sử dụng từ ngữ tiếng Việt đặt câu diễn đạt, đặc biệt từ ngữ thuộc lĩnh vực quân sự; nhiều trường hợp, HV dùng từ sai cách có hệ thống, lỗi dùng từ trình chuyển di tiêu cực học tiếng Việt Tổng hợp ý kiến vấn GV giáo trình dạy học tiếng Việt cho HVQS Lào nhà trường quân đội nay, thấy đa số GV chưa thực hài lòng hệ thống BT mà giáo trình sử dụng (45/47 phiếu) Họ cho giáo trình thiếu vốn từ vựng thuộc lĩnh vực quân biển đảo – nội dung quan trọng, cần thiết HVQS Lào; dạng tập, luyện chưa thực phong phú, nặng tập cấu trúc, tập tình huống; BT từ ngữ chưa quan tâm đầu tư mức, dàn trải, chưa thành hệ thống nên khó để rèn luyện thành thạo kỹ cho người học Bên cạnh đó, tài liệu nghiên cứu việc dạy học tiếng Việt cho HVQS Lào nói chung, dạy học phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt nói riêng tính đến thời điểm dừng lại vài viết đề cập đến khía cạnh riêng lẻ, phần lớn kinh nghiệm mà giáo viên thu lượm trình giảng dạy chưa phải cơng trình khoa học mang tính khái qt chun sâu Trong đó, để phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng PL.13 Phụ lục 8: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ (Đợt 1) Câu 1: điểm, ý trả lời 0,2 điểm đến ngày không mồng 10 ngày lâu Câu 2: điểm, ý 0,5 điểm Người phụ nữ có đường nét, dáng vẻ đẹp mắt, ưa nhìn: xinh xắn Người có tính tình vui vẻ: vui tính Người phụ nữ giỏi công việc, thường công việc gia đình: đảm Trái nghĩa với ác: hiền Câu 3: điểm, ý 0,4 điểm (có nhiều phương án) Trong tủ có nhiều áo váy Hôm ngày bao nhiêu? Áo dài váy đắt Hồ không rộng nhỉ? Nhà anh gần trung tâm phải không? Câu 4: điểm - Hình thức: Bài viết sẽ; khơng có lỗi tả, ngữ pháp; sử dụng từ (0,5 điểm) - Bố cục: chặt chẽ, logic (0,5 điểm) - Nội dung: đảm bảo yêu cầu đề + Giới thiệu chung người bạn (0,5 điểm) + Giới thiệu đặc điểm người bạn: (2 điểm) + Những ấn tượng sâu sắc người bạn thân (0,5 điểm) PL.14 Phụ lục 9: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ (Đợt 2) Câu 1: điểm, ý trả lời 0,4 điểm a Có thể sử dụng lâu mà khơng hỏng.(bền ) b Ở mức thấp có số lượng nhỏ (tối thiểu) c Lực lượng người lao động đất nước (nguồn nhân lực) d Khoảng thời gian hạn chế (thời hạn) e Các tổ chức trang bị vũ khí, chuyên dùng để tiến hành đấu tranh vũ trang, bảo vệ đất nước (lực lượng vũ trang) Câu 2: điểm, điền từ 0,2 điểm cao thả lăn lên trả lời màu sắc đến màu đen 10 màu Câu 3: điểm, ý 0,5 điểm a Đường phố Hà Nội có nhiều ô tô thể! b Ngày mai học 13, phần c Sau khám bệnh xong, bác sĩ cho bệnh nhân uống thuốc d Tôi trở thành sĩ quan Quân đội Nhân dân Lào 18 tuổi Câu 4: điểm, ý 0,5 điểm a Hôm qua chợ mua cân cam b Lớp học chúng tơi có sinh viên nam sinh viên nữ c Mỗi ngày cố gắng tập thể dục khoảng 30 phút d Chị làm ơn cho hỏi làm thẻ thư viện bao lâu? Câu 5: điểm, ý nhỏ 1,0 điểm - Phản ánh nội dung tình huống: 0,5 điểm - Sử dụng từ ngữ xác, diễn đạt mạch lạc: 0,5 điểm Mỗi tình có nhiều cách nói Ví dụ: a Cụ làm ơn cho cháu hỏi, làng cổ Đường Lâm đường ạ? b Báo cáo đồng chí tiểu đội trưởng, tơi xin phép ngồi! PL.15 Phụ lục 10: ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM BÀI KIỂM TRA SỐ (Đợt 2) Câu 1: điểm, cặp nối 0,4 điểm – d; – c, – e, – b, - a Câu 2: điểm, từ 0,4 điểm gặp biết cho quên đến Câu 3: điểm, ý 0,5 điểm a Nếu ốm bố mẹ lo b Nếu thường xuyên tập thể dục trở nên khoẻ mạnh c Cả hôm qua lẫn hôm trời mưa d Năm nay, Lan khoẻ so với năm ngối Câu 4: điểm, ý 0,5 điểm a Chị nấu ăn ngon b Muốn làm nghề phải học cẩn thận c Hè nghỉ mát biển Nha Trang d Anh mải nghĩ mà khơng nghe tơi nói thế? (Thế anh mải nghĩ mà khơng nghe tơi nói?) Câu 5: điểm, ý nhỏ 1,0 điểm - Phản ánh nội dung tình huống: 0,5 điểm - Sử dụng từ ngữ xác, diễn đạt mạch lạc: 0,5 điểm Mỗi tình có nhiều cách nói Ví dụ: a Chị Souta ơi, dừng lại ngắm tranh chút đi! Em thấy tranh đẹp chị ạ! b Thưa cô, hôm em xin phép cô cho em nghỉ học lúc 30 phút, lúc 10 em phải làm việc Văn phòng Tùy viên quân Lào ạ! PL.16 Phụ lục 11: GIÁO ÁN DẠY HỌC BÀI 10: BÂY GIỜ LÀ MÙA XUÂN Phần I Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A MỤC ĐÍCH - Cung cấp cho học viên quân Lào vốn từ thời gian; cách sử dụng từ vào/lúc tiếng Việt - Rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết nâng cao lực thực hành tiếng Việt cho HVQS Lào B YÊU CẦU - HV nắm vững ý nghĩa từ thời gian; biết cách vận dụng từ ngữ học tình giao tiếp cụ thể - Tích cực Luyện tập thực hành tiếng Việt II NỘI DUNG - Từ vựng: từ ngữ thuộc chủ đề thời gian PL.17 - Cách dùng từ vào/lúc - Luyện tập III THỜI GIAN Tổng số: 02 tiết IV PHƢƠNG PHÁP Giảng viên: Sử dụng phương pháp dạy tiếng theo tình huống, phương pháp giao tiếp, kết hợp giảng giải thực hành luyện tập Học viên: Ghi chép, thực hành, làm theo, hoạt động nhóm Phần II NỘI DUNG BÀI GIẢNG A HỘI THOẠI: Hội thoại: - Trình chiếu hội thoại lên hình - Yêu cầu học viên nghe hội thoại nhắc lại đồng - Yêu cầu học viên thực hành hội thoại theo cặp Từ vựng: a Giới thiệu mùa năm: PL.18 GV gợi ý cho HV mở rộng vốn từ: - Miền Bắc Việt Nam có mùa? - Mùa nóng nhất? - Mùa lạnh nhất? - Tết Nguyên đán vào mùa nào? - Ngày Thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam vào mùa nào? Mùa Xuân: GV gợi ý cho HV mở rộng vốn từ: - Thời tiết: ấm áp, nồm ẩm,… - Cây: tươi tốt, mơn mởn, đâm chồi, nảy lộc, … - Mưa: rả rích, lất phất,… - Hoa: khoe sắc, ngát hương,… - Vào mùa xuân, người Việt thường nghỉ tết, du xuân, tham quan lễ hội,… PL.19 Mùa Hè: GV gợi ý cho HV mở rộng vốn từ: - Thời tiết: nắng nóng, oi bức, … - Có bão, lũ, lụt, gió Tây Nam (gió Lào), hạn hán, … - Đường phố có hoa phượng, hoa lăng,… - Học sinh nghỉ hè, du lịch,… Mùa Thu: GV gợi ý cho HV mở rộng vốn từ: - Thời tiết: khơ ráo, mát mẻ,… - Gió: hiu hiu, nhẹ,… - Trời: cao, quang, xanh,… - Mùa thu có ngày Quốc khánh, Tết Trung thu, ngày Khai giảng,… PL.20 Mùa Đông: GV gợi ý cho HV mở rộng vốn từ: - Thời tiết: rét, buốt, lạnh cóng, tê tái,… - Trời: xầm xì, xám xịt, u ám, … - Có sương muối, băng, tuyết,… - Người dân chơi Noel phải mang theo áo khoác, khăn, găng tay, tất,… B NGỮ PHÁP GV giới thiệu cấu trúc ngữ pháp có chứa từ vào/lúc Hội thoại GV gọi HV đặt câu có sử dụng từ vào/lúc theo kết hợp (Mỗi kết hợp ví dụ) PL.21 C LUYỆN TẬP Bài tập Thực hành ghép từ với tranh GV gọi cặp HV (hoặc chia lớp thành đội chơi) để hoàn thành tập Bài tập Hãy đặt câu theo nội dung tranh tập theo mẫu: Mẫu: Người Việt Nam đón năm vào mùa xuân Bài tập 3: Hãy điền từ “vào”, lúc” vào câu sau cho phù hợp: PL.22 Bài tập Trả lời câu hỏi sau: D BÀI TẬP TỔNG HỢP (GV soạn phiếu BT giao cho HV nhà luyện tập) E HƢỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GV giúp học viên củng cố lại phần từ vựng cấu trúc ngữ pháp học Gợi ý nghiên cứu thêm: - Phân biệt “buổi” “ban” - Tìm hiểu thêm cách nói khác thời gian giao tiếp hàng ngày người Việt Nam PL.23 Phụ lục 12 GIÁO ÁN DẠY HỌC BÀI 26: TÔI BỊ ỐM Ảnh: Nguồn Internet Phần I Ý ĐỊNH GIẢNG BÀI I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: A MỤC ĐÍCH - Cung cấp cho học viên quân Lào vốn từ chủ đề sức khỏe, phận thể người cách sử dụng từ bị/được tiếng Việt - Rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc, viết nâng cao lực thực hành tiếng Việt cho HVQS Lào B YÊU CẦU - HV nắm vững ý nghĩa từ thuộc chủ đề sức khỏe; phân biệt khác dùng bị được; đồng thời, vận dụng từ ngữ học tình giao tiếp cụ thể - Tích cực Luyện tập thực hành tiếng Việt PL.24 II NỘI DUNG - Từ vựng: từ ngữ thuộc chủ đề sức khỏe - Cách dùng từ bị/được - Luyện tập III THỜI GIAN Tổng số: 02 tiết IV PHƢƠNG PHÁP Giảng viên: Sử dụng phương pháp dạy tiếng theo tình huống, phương pháp giao tiếp, kết hợp giảng giải thực hành luyện tập Học viên: Ghi chép, thực hành, làm theo, hoạt động nhóm Phần II NỘI DUNG BÀI GIẢNG A HỘI THOẠI: Hội thoại: - Trình chiếu hội thoại lên hình - Yêu cầu học viên nghe hội thoại nhắc lại đồng - Yêu cầu học viên thực hành hội thoại theo cặp PL.25 Từ vựng: a Từ mới: b Các từ phận thể ngƣời B NGỮ PHÁP GV giới thiệu cấu trúc ngữ pháp có chứa từ bị/được Hội thoại PL.26 GV gọi HV đặt câu có sử dụng từ bị/ đƣợc theo kết hợp (Mỗi kết hợp ví dụ) C LUYỆN TẬP: Bài tập Quan sát tranh nói theo mẫu: Bài tập Chữa lỗi sai câu sau (nếu có): PL.27 Bài tập Hãy sử dụng từ bị/được để viết câu phù hợp với tình sau theo mẫu: Bài tập Hãy xếp câu thành hội thoại: Bài tập Thảo luận: Để có sức khỏe tốt, phải làm gì? (GV gọi HV lớp tham gia thảo luận) D BÀI TẬP TỔNG HỢP (GV soạn phiếu BT giao cho HV nhà luyện tập) E HƢỚNG DẪN NGHIÊN CỨU GV giúp học viên củng cố lại phần từ vựng cấu trúc ngữ pháp học Gợi ý nghiên cứu thêm: - Phân biệt: “bệnh tật”, “bệnh tình”, “bệnh dịch”, “bệnh lý”, “bệnh phẩm”, “bệnh nhân”, “bệnh án” - Tìm hiểu thêm quan bên thể người ... thức xây dựng hệ thống tập nhằm phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho HVQS Lào 2.2 Phạm vi Bài tập phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho HVQS Lào nhà trường quân đội Việt Nam Mục... dạy học tiếng Việt cho học viên quân Lào Việt Nam 42 2.2.2 Một vài nét tâm lý điều kiện học tập học viên quân Lào Việt Nam .51 2.2.3 Năng lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt học viên quân. .. học viên quân Lào 121 3.4.1 Bài tập hướng đến mục tiêu phát triển lực sử dụng từ ngữ tiếng Việt cho học viên quân Lào kỹ cụ thể .121 3.4.2 Bài tập sử dụng thực hành tiếng Việt trình tự học