1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nâng cao hiệu quả đào tạo tại công ty cổ phần sản xuất xuất nhập khẩu hoàng long

50 65 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 202,69 KB

Nội dung

TÓM LƯỢC Tên đề tài: “ Nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long” Sinh viên thực hiện: Trần Thị Quỳnh Lớp: K49U1 Mã SV: 13D210037 Giáo viên hướng dẫn: TS Chu Thị Thủy Thời gian thực hiện: 24/02/2017 – 25/04/2017 Mục tiêu thực đề tài Mục tiêu thực đề tài thơng qua việc phân tích hiệu đào tạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Để đạt mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài cần triển mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa sở lí luận hiệu đào tạo doanh nghiệp - Nghiên cứu phân tích thực trạng hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long - Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long Nội dung khóa luận Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận hiệu đào tạo doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng hiệu đào tạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Kết đạt STT Tên sản phẩm Khóa luận tốt nghiệp Phiếu điều tra Câu hỏi phòng vấn chuyên sâu Số lượng 1 Yêu cầu khoa học Đảm bảo logic, khoa học Trung thực, khách quan Trung thực, khách quan LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận “Nâng cao hiệu đào tạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long” em nhận giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình thầy Khoa Quản trị nhân lực trường Đại học Thương Mại với Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long - nơi tiếp nhận em thực tập Trước tiên, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Chu Thị Thủy – Trưởng Bộ môn Kinh tế doanh nghiệp thương mại- Trường Đại học Thương Mại dành thời gian, tâm huyết hướng dẫn em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành gửi lời cảm ơn anh, chị Phòng Hành – Nhân Ban lãnh đạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long bảo tận tình, tạo điều kiện giúp đỡ em suốt q trình thực tập để em hoàn thành tốt nhiệm vụ giao Mặc dù cố gắng nhiều để hồn thiện khóa luận này, nhận thấy khả lý luận, phân tích tổng hợp kết thân nhiều hạn chế nên khóa luận nhiều thiếu sót, em mong nhận tư vấn, góp ý thầy giúp em hồn thiện khóa luận này! Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 24 tháng năm 2017 Sinh viên Trần Thị Quỳnh 2 MỤC LỤC 3 DANH MỤC BẢNG, BIỂU, SƠ ĐỒ DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ TÊN BẢNG, SƠ ĐỒ Trang Bảng 3.1 Tình hình nhân lực công ty giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.2 Hoạt động kinh doanh Công ty giai đoạn 2014-2016 Bảng 3.3 Số nhân viên đào tạo giai đoạn 2014-2016 Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long Bảng 3.4 Chi phí đào tạo cho NLĐ năm 2014 – 2016 Bảng 3.5 Chi phí đào tạo bình quân cho NLĐ năm 2014 – 2016 Bảng 3.6 Mục tiêu hiệu đào tạo Công ty năm 2017-2019 Sơ đồ 3.1 Cơ cấu tổ chức máy Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 15 16 20 21 22 36 14 DANH MỤC BIỂU ĐỒ TÊN BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tầm quan trọng hoạt động đào tạo Biểu đồ 3.2 Mức độ phù hợp nội dung đào tạo Biểu đồ 3.3 Phương pháp đào tạo áp dụng Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Biểu đồ 3.4 Mức độ hài lòng cơng việc sau đào tạo Biểu đồ 3.5 Mức độ áp dụng kiến thức học vào công việc Biểu đồ 3.6 Mức độ hồn thành cơng việc sau đào tạo 4 Trang 23 24 25 26 27 29 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DDT LĐ LN LNT NLĐ THPT TGĐ Doanh thu Lao động Lợi nhuận Lợi nhuận Người lao động Trung học phổ thông Tổng Giám Đốc CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong lịch sử hình thành phát triển hình thái kinh tế - xã hội, người ln coi nhân tố quan trọng nhất, định tồn phát triển xã hội Con người coi chủ thể sáng tạo cải vật chất, văn hóa xã hội Đất nước ta mở hội nhập với giới, vừa hội vừa thách thức doanh nghiệp nước ta Nhiều doanh nghiệp bộc lộ nhiều điểm yếu, sức cạnh tranh yếu Một điều khiến sức cạnh tranh doanh nghiệp nước yếu so với doanh nghiệp nước ngồi yếu tố người Hiện nay, doanh nghiệp dần ý đến công tác quản trị nhân lực Các doanh nghiệp trọng đến công tác tuyển dụng hay đãi ngộ để tìm kiếm nguồn nhân lực có chất lượng Tuy nhiên chất lượng đội ngũ nhân lực có trình độ chun mơn, có tay nghề tốt thực chưa cao chưa đồng Nguyên nhân doanh nghiệp chưa thực trọng cơng tác đào tạo nâng cao trình độ, nâng cao kỹ cho người lao động Việc nâng cao hiệu đào tạo doanh nghiệp có vai trò quan trọng Cơng tác đào tạo nhân lực giúp chất lượng nguồn nhân lực cải thiện, nâng cao, đồng thời làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long cơng ty hoạt động lĩnh vực sản xuất, xuất nhập kinh doanh sản phẩm từ gỗ, sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ, vật liệu tết bện…Với đặc thù nghành nghề kinh doanh, lao động công ty chủ yếu có trình độ THPT, kinh nghiệm làm việc thấp, lực làm việc hạn chế Hiện cơng ty có sách, chế độ đãi ngộ với lao động công ty Tuy nhiên cơng tác đào tạo cơng ty chưa đạt hiệu cao, tồn nhiều hạn chế, ảnh hưởng đến phát triển lâu dài công ty 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề Từ vấn đề nêu thấy việc nâng cao hiệu đào tạo công ty cần thiết cấp bách Do đó, sau thời gian thực tập Công ty, em định chọn đề tài “Nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long” làm đề tài nghiên cứu khóa luận 6 1.3 Tổng quan tình hình khách thể nghiên cứu cơng trình năm trước Đào tạo nhân lực khơng nội dung mẻ mà nghiên cứu nhiều năm trở lại Trong thời gian nghiên cứu, tìm hiểu làm khóa luận, em có tìm hiểu cơng trình nghiên cứu: Đề tài “ Nâng cao hiệu sử dụng chi phí đào tạo Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin, viễn thơng tự động hóa dầu khí – PAIC ” tác giả Lê Thị Lệ Lớp K49U2 – Khoa quản trị nhân lực – Đại học Thương Mại (năm 2013) Trong cơng trình tác giả có điều tra, vấn nhân viên, nhà quản lý chuyên gia vấn đề hiệu sử dụng chi phí đào tạo Cơng ty, sau đưa đề xuất kiến nghị mà chưa sử dụng liệu thứ cấp sẵn có Tuy nhiên lại chưa có nhìn tổng qt hiệu đào tạo nhân lực doanh nghiệp Đề tài “ Nâng cao hiệu đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC” tác giả Dương Chúc Phương, Khoa Quản trị nhân lực – Đại học Thương Mại, năm 2014 Cơng trình trình bày lý luận đào tạo, hiệu đào tạo CMC Đã có đánh giá cơng tác đào tạo nghiên cứu hiệu đào tạo cơng ty Tuy nhiên cơng trình chưa có đánh giá sâu rộng hiệu đào tạo tồn cơng ty Đề tài “ Đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên công ty Vinamex” tác giả Trương Mạnh Linh, Khoa Quản trị doanh nghiệp – Đại học Thương Mại, năm 2009 Cơng trình đề cập vấn đề liên quan đến đào tạo xác định nhu cầu đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tạo, tổ chức triển khai đào tạo, đánh giá kết đào tạo Cơng trình đưa số giải pháp để đẩy mạnh công tác đào tạo nhân viên Vinamex, nhiên vấn đề thực trạng mà cơng trình đưa chưa thực sâu sát với nội dung nghiên cứu Thân Thị Mỹ Dung, 2013, Khóa luận tốt nghiệp, “ Hồn thiện tổ chức cơng tác đào tạo nhân viên Khách sạn Long Biên, Hà Nội ”, Đại học Thương Mại Cơng trình phân tích thực trạng tổ chức công tác đào tạo nhân viên Khách sạn Long Biên, Hà Nội Đánh giá thành công hạn chế công tác đưa nguyên nhân, giải pháp khắc phục Tuy nhiên cơng trình chưa phân tích thực trạng hiệu đào tạo nhân viên Khách sạn 7 Các cơng trình nghiên cứu tầm quan trọng công tác đào tạo đề xuất giải nhằm nâng cao hiệu đào tạo doanh nghiệp Tại Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long, nhận thấy vấn đề đào tạo công ty cần quan tâm trọng Do đó, em chọn hướng đề tài “ Nâng cao hiệu đào tạo” kế thừa, phát triển cơng trình nghiên cứu trước 1.4 Các mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung: thơng qua việc phân tích hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Mục tiêu cụ thể: - Có nhìn hệ thống sở lý luận đào tạo, hiệu đào tạo, từ vận dụng vào - thực trạng Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Chỉ ưu nhược điểm nguyên nhân vấn đề tồn - công tác đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.5.1 Phạm vi không gian Giới hạn phạm vi nghiên cứu thời gian: vấn đề hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long thời gian năm gần Số liệu thu thập hiệu đào tạo Công ty số liệu khoảng thời gian 2014 - 2016 1.5.2 Phạm vi không gian Giới hạn phạm vi nghiên cứu không gian: nội dung nghiên cứu thực Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long 1.5.3 Phạm vi nội dung Phạm vi nội dung nghiên cứu hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 1.6 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp vật lịch sử: Đánh giá kết đạt tồn công tác đào tạo nhân cơng ty năm vừa qua để đưa giải pháp, kiến nghị sâu sát với thực trạng hiệu công tác đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 8 - Phương pháp điều tra khảo sát: Là sử dụng bảng câu hỏi thiết kế trước cho đối tượng điều tra để thu thập thơng tin có liên quan tới công việc - thông tin mà người điều tra khảo sát muốn thu thập Phương pháp vấn: Là phương pháp mà người điều tra tiến hành gặp gỡ trực tiếp, vấn chuyên sâu đối tượng điều tra thông qua câu hỏi mở để thu - thập thông tin Phương pháp thu thập liệu: Là phương pháp thực nhằm thu thập số liệu cụ thể xác từ phòng ban Cơng ty Từ số liệu cụ thể - tiến hành xem xét đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu doanh nghiệp Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp đánh giá phân tích dựa sở lí luận chung quản trị nhân lực, đào tạo nhân lực, kết hợp với liệu sơ cấp thứ cấp thực trạng cơng ty, từ đưa đánh giá khách quan, đa chiều vấn đề nghiên cứu 1.7 Kết cấu đề tài khóa luận Bài khóa luận gồm chương sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận hiệu đào tạo doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long CHƯƠNG 2: TÓM LƯỢC MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI DOANH NGHIỆP 9 2.1 Một số định nghĩa, khái niệm liên quan đến hiệu đào tạo 2.1.1 Khái niệm đào tạo doanh nghiệp Đào tạo hoạt động học tập nhằm nâng cao trình độ, kỹ người lao động công việc hành, giúp người lao động thực công việc hiệu Đứng góc độ tổ chức, doanh nghiệp (chủ thể trình đào tạo) đào tạo nhân lực trình cung cấp kiến thức hoàn thiện kỹ rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp cho người lao động doanh nghiệp nhằm đáp ứng u cầu q trình thực cơng việc họ tương lai Đứng góc độ cá nhân (đối tượng trình đào tạo) đào tạo nhân lực trình cho phép người lao động tiếp thu kiến thức, học tập kỹ thay đổi quan điểm hành vi nhằm nâng cao khả thực công việc họ tương lai Đào tạo không đơn việc truyền đạt thông tin kiến thức, kỹ năng, phẩm chất nghề nghiệp, kinh nghiệm chun mơn mà q trình tiếp nhận thơng tin cách chủ động, tự giác người đào tạo vận dụng chúng vào trình lao động cách linh hoạt, sáng tạo Quá trình đào tạo nhân lực doanh nghiệp bao gồm nội dung chủ yếu như: đào tạo chun mơn – kỹ thuật; Đào tạo trị, lý luận; Đào tạo văn hóa tổ chức, doanh nghiệp; Đào tạo phương pháp công tác Công tác đào tạo cần tiến hành theo hình thức phương thức khác tùy theo đối tượng đào tạo điều kiện môi trường đào tạo 2.1.2 Khái niệm hiệu Hiệu mối tương quan so sánh kết đạt theo mục tiêu xác định với chi phí bỏ để đạt kết Để hoạt động, doanh nghiệp thương mại phải có mục tiêu hành động thời kỳ, mục tiêu xã hội hay kinh tế chủ doanh nghiệp doanh nghiệp muốn để đạt mục tiêu kinh tế với chi phí thấp Hiệu gồm phận: hiệu kinh tế hiệu xã hội 10 10 chủ trương tận dụng tối đa nguồn lực có sẵn để giúp tiết kiệm chi phí đào tạo mà đem lại hiệu đào tạo cao - Đội ngũ lao động có tay nghề cao, kinh nghiệm lâu năm nghề thường kèm cặp, hướng dẫn cho người lao động vào nghề Công ty sử dụng phương pháp vừa giúp cắt giảm chi phí, vừa đem lại hiệu cao người lao động trực tiếp học hỏi, nhận bảo nhân viên có kinh nghiệm Đồng thời tạo liên kết, gắn bó người lao động Cơng ty, giúp người lao động hợp tác, giúp đỡ với tốt cơng việc đời sống, từ phát triển văn hóa doanh nghiệp - Việc hoạch định, xác định nhu cầu đào tạo, đối tượng đào tạo, phương pháp đào tạo hỗ trợ chi phí đào tạo cho người lao động giúp người lao động có động lực tích cực tham gia khóa đào tạo, từ truyền bá văn hóa doanh nghiệp tới người lao động, làm tăng gắn bó người lao động với Cơng ty 3.4.2 Hạn chế nguyên nhân hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 3.4.2.1 Hạn chế hiệu đào tạo Công ty Bên cạnh thành công đạt Cơng ty số hạn chế sau: Thứ nhất, người chịu trách nhiệm đào tạo chủ yếu nhân viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm làm việc, nhiên khả sư phạm họ hạn chế mức định Người chịu tránh nhiệm đào tạo có tầm quan trọng lớn đến chất lượng hoạt động đào tạo, ảnh hưởng trực tiếp đến kiến thức truyền đạt cho người đào tạo Do Cơng ty cần trọng xem xét tới yếu tố Thứ hai, nội dung đào tạo phù hợp việc áp dụng nội dung học vào công việc chưa cao Đây yếu tố khiến hoạt động đào tạo chưa đạt hiệu cao Phương pháp đào tạo chủ yếu sử dụng phương pháp đào tạo truyền thống khiến người học dễ cảm thấy nhàm chán, khả tiếp thu kiến thức đào tạo giảm xuống, khiến hoạt động đào tạo khơng có hiệu Thứ ba, phận người lao động cảm thấy nội dung đào tạo chưa thực phù hợp với cơng việc Mức độ hài lòng với cơng việc cao số phận người lao động cho công việc gây nhàm chán Họ muốn làm công việc có nhiều thử thách hơn, phức tạp có khả 36 36 thăng tiến cao Như Cơng ty khơng có thay đổi hoạt động bố trí nhân lực sau đào tạo khiến người lao động hứng thú làm việc, giảm suất lao động dẫn đến lãng phí nguồn lực Thứ năm, chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo thấp, thấy khoản đầu tư cho chi phí đào tạo chiếm phần nhỏ tổng chi phí đầu tư cho nhân lực Tuy chi phí đào tạo có tăng qua năm, mức tăng chưa cao Nhận thấy hoạt động đào tạo cơng ty Chi phí đào tạo bình qn người có xu hướng giảm qua năm mức giảm chưa thực rõ rệt, điều phần cho thấy nỗ lực việc sử dụng chi phí đào tạo cách có hiệu Công ty nỗ lực chưa đủ để nâng cao hiệu đào tạo Thứ sáu, công tác đánh giá sau đào tạo Cơng ty gặp nhiều khó khăn, kết đánh giá chưa thực đảm bảo tính khách quan việc đánh giá sau đào tạo mang tính chủ quan người đánh giá thái độ làm việc, mức độ hoàn thành cơng việc…Chỉ tiêu đánh giá chưa thực bản, việc kiểm tra đánh giá thường sau đào tạo, chưa sát trình đào tạo để phát sai sót, kịp thời sửa chữa 3.4.2.2 Nguyên nhân - Kinh nghiệm giảng dạy, kỹ sư phạm số cán trực tiếp đào tạo chưa nhiều, chủ yếu lao động lành nghề, làm việc có kinh nghiệm nên nội dung phương thức đào tạo phù hợp kỹ giảng dạy hạn chế Cũng cán chịu trách nhiệm đào tạo chưa đào tạo kỹ sư phạm bản, khơng có hoạt động đào tạo cán tập trung vào cơng việc giao cho - Đặc điểm ngành nghề kinh doanh sản phẩm từ gỗ, sản phẩm từ tre, nứa, rơm, rạ vật liệu tết bện…nên mang tính thủ cơng truyền thống cao, dẫn tới cơng việc dễ gây nhàm chán, hội thăng tiến thấp Hơn người lao động Công ty lại chủ yếu có trình độ THPT nên dễ dàng bị chi phối yếu tố bên ngoài, dễ dẫn đến tượng nhảy việc sau đào tạo - Cơng tác bố trí sử dụng lao động sau đào tạo chưa hợp lý trọng Có thể sau đào tạo người lao động khơng phù hợp với cơng việc cũ mà đòi hỏi cơng việc có mức độ phức tạp cao hơn, khả thăng tiến tốt Sau 37 37 đào tạo trình độ tay nghề, kỹ làm việc người lao động cải thiện dẫn đến người lao động dễ rời bỏ cơng ty để tìm kiếm cơng việc - Sự khó khăn kinh tế lạm phát làm cho hiệu sử dụng loại chi phí nguồn lực bị giảm xuống, hiệu sử dụng chi phí đào tạo giảm xuống, đồng thời đầu tư cho hoạt động đào tạo bị sụt giảm Chính mà dù qua năm chi phí đầu tư cho đào tạo Cơng ty có tăng, mức hiệu đem lại lại không cao - Hoạt động đánh giá sau đào tạo chưa có hệ thống bản, công tác đánh giá thường sau đào tạo mang tính chủ quan Việc đánh giá chưa thực cách hệ thống nên khó khăn việc tìm sai sót, điểm yếu dẫn tới tốn chi phí q trình đào tạo Hệ thống tiêu đánh giá chưa thực chặt chẽ, thống nhất, đầy đủ bao quát Điều khiến cho cơng tác đánh giá gặp nhiều khó khăn kết đánh giá chưa thực có hiệu - Năng lực cán đánh giá thiếu yếu, điều nguyên nhân dẫn đến việc chất lượng công tác đánh giá sau đào tạo chưa cao CHƯƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐÀO TẠO TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT XUẤT NHẬP KHẨU HOÀNG LONG 4.1 Định hướng mục tiêu hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 4.1.1 Định hướng nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 38 38 Đào tạo nâng cao hiệu đào tạo hoạt động cần thiết giúp nâng cao chất lượng đội ngũ lực, từ làm tăng suất lao động, tăng khả cạnh tranh doanh nghiệp Để nâng cao hiệu đào tạo cho Công ty năm tới, ban lãnh đạo Cơng ty có số định hướng để nâng cao hiệu đào tạo sau: - Hồn thiện cơng tác đào tạo theo định hướng phát triển Công ty Dựa vào mục tiêu, định hướng, sách phát triển thực trạng nguồn nhân lực có, Cơng ty đưa kế hoạch đào tạo ngắn hạn dài hạn cách hợp lý, có hiệu Các kế hoạch đào tạo đưa phải xác định mục tiêu đào tạo, đối tượng đào tạo, chương trình đào tạo, dự trù ngân sách đào tạo đồng thời quản lý tốt chi phí đào tạo - Gia tăng số lượng chất lượng nhân viên đào tạo Gia tăng số lượng nhân viên đào tạo, tạo điều kiện cho tất cán nhân viên tham gia đào tạo, nghiên cứu học tập nâng cao tay nghề, kỹ năng, kinh nghiệm làm việc Bố trí sử dụng nhân lực cách hợp lý, khoa học, khơng có nhân viên bỏ việc sau tham gia trình đào tạo Xây dựng đội ngũ lao động có tinh thần trách nhiệm, chủ động sáng tạo, chất lượng lao động ngày nâng cao Sử dụng chi phí đào tạo cách có hiệu quả, đảm bảo cho chi phí đào tạo thấp mà đào tạo có hiệu - Hồn thiện công tác quản trị nhân lực Hoạt động đào tạo phần công tác quản trị nhân lực doanh nghiệp Hồn thiện cơng tác quản trị nhân lực giúp tăng hiệu sử dụng lao động, tăng chất lượng nguồn nhân lực doanh nghiệp Các hoạt động quản trị nhân lực tuyển dụng, đào tạo phát triển, tạo động lực cho người lao động…kết hợp hiệu với tạo thống nhất, giúp tiết kiệm chi phí mà hiệu cao Nâng cao đời sống cho toàn thể cán nhân viên Công ty, giúp họ yên tâm làm việc Chú trọng đến công tác tạo động lực cho người lao động giúp người lao động phát huy hết lực thân, đồng thời tạo trung thành, gắn bó người lao động với doanh nghiệp - Giảm thiểu tối đa loại chi phí không cần thiết Trong sản xuất kinh doanh, việc giảm thiểu tối đa chi phí khơng cần thiết điều mà tất doanh nghiệp hướng tới Với chủ trương “Tiết kiệm chi phí khơng phải cắt giảm chi phí mà sử dụng chi phí cách có hiệu quả”, Cơng ty Cổ phần 39 39 Sản xuất Xuất nhập Hồng Long ln cố gắng hướng tới việc sử dụng chi phí cho có hiệu nhất, tránh lãng phí Trong có chi phí dành cho hoạt động đào tạo Cơng ty Công ty tiếp tục sử dụng phương pháp đào tạo kèm cặp, hướng dẫn chỗ, tận dụng sở vật chất có sẵn để phục vụ q trình đào tạo, từ tiết kiệm khoản chi phí khơng cần thiết 4.1.2 Mục tiêu việc nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Trong thời gian tới, để đạt mục tiêu doanh nghiệp, Công ty đặt số mục tiêu hoạt động đào tạo như: - Công ty tập trung vào công tác đào tạo, xây dựng đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn, tay nghề cao Đây nguồn lực quan trọng góp phần lớn đến phát triển Công ty, đông thời tạo điều kiện cho đối tượng lao động khác - tham gia học tập, rèn luyện để nâng cao tay nghề Nâng cao suất lao động trước, sau đào tạo Đảm bảo công tác đào tạo - kiểm tra đánh giá chặt chẽ, nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo Công ty nhận thấy tầm quan trọng việc đầu tư cho người, nhiên chi phí cho hoạt động cần tính tốn kỹ lưỡng nhằm đảm bảo tiết kiệm, - hợp lý hiệu Chủ động áp dụng tiến khoa học – kỹ thuật vào hoạt động đào tạo, giúp người lao động dễ dàng tiếp thu kiến thức vận dụng kiến thức học vào cơng việc, từ nâng cao suất lao động Cụ thể mục tiêu năm tới Công ty nâng cao hiệu đào tạo nhân lực sau: 40 40 Bảng 3.6 Mục tiêu hiệu đào tạo Công ty năm 2017-2019 Năm So sánh 2018/2017 2017 2018 Chênh Tiêu chí Doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tổng chi phí nhân lực Tổng chi phí đào tạo Số lượng nhân viên đào tạo Chi phí đào tạo bình qn DTT đóng góp nhân viên 2019/2018 2019 lệch Tỉ lệ % Chênh lệch Tỉ lệ % 71.237.654 90.343.281 122.321.854 19.105.627 126.820 31.396.700 135.397 15.890.212 25.954.302 37.675.432 10.064.090 163.335 11.721.130 145.161 6.937.501 8.463.471 10.610.934 1.525.970 121.996 2.147.463 125.373 50.125 74.917 101.564 24.792 149.460 26.647 135.569 57 80 106 23 140.351 26 132.500 0.879.385 0.936.462 0.958.150 0.057.077 106.490 0.021.688 102.316 514.708 799.701 1.170.820 284.993 155.369 371.119 146.407 1.148.103 2.297.424 3.606.155 1.149.321 200.106 1.308.731 156.965 10.268.489 10.674.495 11.527.906 0.406.006 103.953 0.853.411 107.995 22.904.806 30.666.262 35.506.235 7.761.455 133.885 4.839.973 115.783 đào tạo LNT đóng góp nhân viên đào tạo Hiệu sử dụng chi phí đào tạo theo doanh thu Hiệu sử dụng chi phí đào tạo theo lợi nhuận Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân 41 41 4.2 Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 4.2.1 Hồn thiện cơng tác đào tạo Cơng ty Để nâng cao hiệu đào tạo việc chắn phải làm hồn thiện cơng tác đào tạo Các hoạt động công tác đào tạo kết hợp chặt chẽ với tạo nên thể thống điều kiện giúp cơng tác đào tạo đạt hiệu Cơng ty cần có kế hoạch, chương trình, sách đào tạo phù hợp với nhu cầu đào tạo khả chi trả Khi cơng tác đào tạo chun nghiệp hiệu chất lượng đào tạo nâng cao Do hoạt động đào tạo Công ty cần: - Xây dựng mục tiêu, chương trình đào tạo, lên kế hoạch đào tạo: Xác định mục tiêu đào tạo, chương trình đào tạo phải hướng theo mục tiêu phát triển chiến lược chung Công ty Trong việc xác định mục tiêu đào tạo mục tiêu cụ thể cần đạt cần thiết, lên kế hoạch đào tạo cần phải định hướng chi tiết nội dung hình thức, phương pháp, đối tượng tham gia đào tạo, nội dung, địa điểm đào tạo, chi phí đào tạo để tránh sai sót trình thực - Xác định nhu cầu đào tạo đối tượng đào tạo cách xác nữa: Để có chương trình đào tạo hiệu việc xác định đối tượng đào tạo nhu cầu đào tạo phải làm cách xác khách quan Khi tiến hành xây dựng chương trình đào tạo cần xác định nhân viên có đủ khả tham gia đào tạo Hơn cần xác định nhu cầu đào tạo khơng dựa u cầu phía Cơng ty, mà nên lấy ý kiến, tham khảo nhu cầu người lao động xem NLĐ có muốn đào tạo hay không, muốn đào tạo nội dung Cơng ty nên đưa việc phân tích cơng việc trở thành phần việc xác định nhu cầu đào tạo - Nâng cao chất lượng đội ngũ cán đào tạo: Các cán đào tạo Cơng ty chủ yếu nhân viên có kinh nghiệm lâu năm, kiến thức chuyên môn kỹ làm việc tốt Tuy nhiên kinh nghiệm sư phạm đội ngũ chưa thực tốt dẫn đến ảnh hưởng đến hiệu hoạt động đào tạo Công ty nên xây dựng đội ngũ chuyên giảng dạy, đào tạo thêm kỹ sư phạm cho họ để nâng cao hiệu đào tạo - Đa dạng hình thức phương pháp đào tạo: Hình thức phương pháp đào tạo yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến khả tiếp thu người đào tạo Phương pháp đào tạo chủ yếu sử dụng Công ty phương pháp đào tạo 42 42 truyền thống, cầm tay việc Cơng ty áp dụng phương pháp đào tạo khác hội thảo, cử đại diện đào tạo bên truyền đạt lại cho nhân viên Công ty… 4.2.2 Bố trí sử dụng lao động hợp lý sau đào tạo Đây hạn chế Công ty, người lao động hồn thành khóa đào tạo họ cần bố trí vào vị trí cơng việc phù hợp với trình độ chun mơn kiến thức mà họ nhận trình đào tạo Điều giúp người lao động cảm thấy hài lòng, có hội thắng tiến cơng việc Khi có động lực để làm việc thân người lao động tự nỗ lực cố gắng, chủ động, tự giác nhiệt tình cơng việc, từ nâng cao suất lao động, góp phần nâng cao hiệu sử dụng lao động Công ty Ngược lại, Công ty không trọng đến công tác dễ dẫn đến nhân viên sau đào tạo cảm thấy khơng hài lòng, bất mãn nhàm chán với công việc Khi nhân viên cảm thấy vị trí cơng việc khơng giúp họ phát huy hết khả khơng có hội thăng tiến nhiều, người lao động dễ chán nản muốn tìm cơng việc Từ làm giảm hiệu công tác đào tạo, đồng thời Công ty thêm chi phí để tuyển dụng đào tạo lại cho nhân viên Chính Cơng ty cần có kế hoạch bố trí sử dụng lao động hợp lý, người việc, trình độ chuyên mơn, thun chuyển cơng tác cho nhân viên khơng phù hợp với vị trí cơng việc 4.2.3 Hồn thiện sách đãi ngộ Cơng ty Khi người lao động đào tạo trình độ chun mơn, kinh nghiệm làm việc họ nâng lên Khi người lao động khơng quan tâm đến vị trí cơng việc nhận sau đào tạo mà họ quan tâm đến khả thăng tiến, sách đãi ngộ mà họ nhân Chính sách đãi ngộ tốt yếu tố giúp doanh nghiệp thu hút lao động giữ chân người lao động, khiến họ gắn bó với Cơng ty Được đào tạo kết hợp với sách đãi ngộ phù hợp động lực để người lao động nâng cao suất lao động, đóng góp nhiều cho Cơng ty, nâng cao hiệu đào tạo Cơng ty Hai hình thức đãi ngộ mà Cơng ty cần quan tâm là: - Đãi ngộ tài chính: Các lao động sau đào tạo phân cơng vào vị trí cơng việc mang tính phức tạp hơn, thử thách hơn, đòi hỏi trách nhiệm cao nên xem xét đãi ngộ tài Tùy thuộc vào vị trí, tính chất cơng việc mà Cơng ty sử dụng 43 43 hình thức đãi ngộ tài lương, thưởng, phụ cấp, trợ cấp…sao cho đảm bảo - công bằng, phù hợp Đãi ngộ phi tài chính: Cơng ty tổ chức chuyến tham quan du lịch, hoạt động vui chơi lễ hội, giao lưu văn nghệ nâng cao văn hóa doanh nghiệp… 4.2.4 Cần kiểm sốt lên kế hoạch sử dụng chi phí đào tạo Tất doanh nghiệp hoạt động hướng đến mục tiêu lợi nhuận Muốn tăng lợi nhuận doanh nghiệp cần phải tăng doanh thu cắt giảm chi phí Tuy nhiên khơng phải cắt giảm chi phí tăng lợi nhuận, mà phải cắt giảm chi phí cách hợp lý, khơng gây hậu xấu đến hiệu công việc, hiệu hoạt động doanh nghiệp Ngược lại đầu tư nhiều cho hoạt động mà không đem lại hiệu dẫn đến tình trạng lãng phí doanh nghiệp Thực tế cho thấy Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long, chi phí đầu tư cho hoạt động đào tạo ít, hiệu đào tạo thấp Để nâng cao hiệu đào tạo cơng ty nên mạnh dạn đầu tư cho công tác đào tạo Tuy nhiên kinh phí đầu tư cần phải kiểm sốt, lên kế hoạch sử dụng chi tiết, hiệu quả, đầu tư ạt gây lãng phí Cơng ty gia tăng khoản thưởng, học bổng để khuyến khích người lao động học tập 4.2.5 Hồn thiện hệ thống đánh giá hiệu đào tạo Công ty Đánh giá kết đào tạo bước quan trọng công tác đào tạo Đánh giá kết đào tạo nhân lực, doanh nghiệp biết hiệu đào tạo đạt đến mức nào, từ rút thành cơng, hạn chế ngun nhân cơng tác để từ rút kinh nghiệm có biện pháp khắc phục hiệu Đánh giá kết đào tạo giúp Công ty đánh giá lực chuyên môn, kỹ nghiệp vụ nhân viên trước sau đào tạo Đồng thời biết lực quản lí, xây dựng kế hoạch, triển khai quản lí chi phí Cơng ty Để tăng tính xác cho hoạt động đánh giá đào tạo hệ thống tiêu đánh giá quan trọng, bao gồm tiêu định lượng tiêu định tính Hệ thống tiêu đánh giá hiệu đào tạo cần xây dựng cách rõ ràng, chặt chẽ, đầy đủ bao quát Các tiêu cần phải phù hợp với mục tiêu Cơng ty, đảm bảo nhìn vào hệ thống tiêu đánh giá, người ta biết hiệu đào tạo Công ty 44 44 Năng lực cán phụ trách đánh giá hiệu đào tạo quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng kết đánh giá Công ty cần nâng cao lực cán đánh giá Có thể tổ chức cho cán phụ trách công tác đánh giá học tập nâng cao nghiệp vụ Ngoài tiến hành đánh giá, số liệu sử dụng để đánh giá phải xác, cụ thể, đánh giá cách khách quan, trung thực 4.2.6 Đầu tư sở vật chất kỹ thuật Cơ sở vật chất kỹ thuật yếu tố trực tiếp tác động đến khả tiếp thu người lao động Việc đầu tư trang thiết bị giúp cho cán đào tạo lẫn nhân viên đào tạo dễ dàng, thuận tiện q trình đào tạo Khơng gian học tập thoáng đãng với trang thiết bị đại giúp người lao động dễ tiếp thu với kiến thức đào tạo, cán đào tạo dễ dàng việc truyền đạt kiến thức cho người lao động Công ty nên đầu tư thêm số trang thiết bị kỹ thuật đại hơn, nhiên chi phí đầu tư cần phải lên kế hoạch sử dụng hợp lí, tránh lãng phí 4.3 Các kiến nghị chủ yếu nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 4.3.1 Kiến nghị Nhà nước Nhà nước cần nâng cao hệ thống giáo dục đào tạo, từ giúp nâng cao trình độ dân trí, ý thức xã hội, cung cấp cho doanh nghiệp nguồn lao động có lực Nhà nước nên đầu tư vào sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ giảng dạy, sử dụng phương pháp giảng dạy đại giúp đào tạo người cách toàn diện Để nâng cao chất lượng nguồn lực đầu vào khai thác tối đa lao động địa phương, Nhà nước cần tăng cường đạo Bộ ngành địa phương tổ chức điều tra việc làm, dự báo nhu cầu nhân lực để có kế hoạch hướng dẫn sở đào tạo, trung tâm dạy nghề tuyển sinh phù hợp với nhu cầu địa phương xã hội Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi việc hòa nhập với phát triển khoa học – kỹ thuật giới Áp dụng thành tựu, tiến khoa học Việt Nam, giúp doanh nghiệp giảm thiểu chi phí, chi phí nhân lực Hiện doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng từ ngân hàng Trong kinh tế nhiều biến động hỗ trợ tài từ Nhà nước cần thiết Nhà nước cần có sách hỗ trợ tài cho doanh nghiệp vừa nhỏ họ tiếp cận với nguồn vồn dễ dàng hơn, từ doanh nghiệp dễ dàng việc đầu tư phát triển mục tiêu hoạt động 45 45 Tình trạng lạm phát nguyên nhân khiến chi phí doanh nghiệp tăng cao, làm giảm lợi nhuận Nhà nước cần có biện pháp chống lạm phát, bình ổn giá để doanh nghiệp tiết kiệm chi phí, tăng hiệu kinh doanh, đồng thời giúp sống người lao động ổn định cải thiện 4.3.2 Kiến nghị với Bộ, Ban, Ngành, Cơ quan hữu quan Thứ nhất, Ủy ban nhân dân nơi Công ty hoạt động cần có chế, sách hỗ trợ nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Thứ hai, Bộ Giáo dục Đào tạo cần tăng cường đạo, kiểm tra giám sát chương trình học, cấp học, yếu tố có liên quan đến giảng dạy sở vật chất kỹ thuật, thiết bị giảng dạy, đội ngũ giáo viên…Xây dựng công bố chuẩn đầu ra, đẩy mạnh đào tạo theo nhu cầu xã hội Thứ ba, Bộ Lao động Thương binh Xã hội cần thực tốt sách lao động, việc làm, hỗ trợ người lao động lập nghiệp, hỗ trợ đào tạo nghề việc làm cho cách đối tượng sách, người nghèo, vùng nơng thôn, tạo điều kiện cho người lao động tiếp xúc với doanh nghiệp Thứ tư, Bộ Công thương cần phát huy vai trò việc tạo mơi trường cạnh tranh công bằng, lành mạnh doanh nghiệp ngành thị trường 46 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO Th.s Vũ Thùy Dương, TS.Hoàng Văn Hải (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Thống Kê, Hà Nội PGS TS Phạm Cơng Đồn, TS Nguyễn Cảnh Lịch (2012), “Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội Lê Thị Lệ (2013), Đề tài “Nâng cao hiệu sử dụng chi phí đào tạo Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin, viễn thơng tự động hòa dầu khí – PAIC”, trường Đại học Thương Mại ThS Nguyễn Vân Điềm PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Dương Chúc Phương (2014), “ Nâng cao hiệu đào tạo nhân lực Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC”, Đại học Thương Mại TS Nguyễn Hữu Huân (2010), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Các website: vneconomy.vn, tailieunhansu.com, vietnamnet.vn, hrlink.vn… Các tài liệu thứ cấp cung cấp từ Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long 47 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA KHẢO SÁT ( Về hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long) Sinh viên: Trần Thị Quỳnh Lớp: K49U1 Khoa: Quản trị nhân lực Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Kính gửi anh (chị): ……………………………………………………………… Với mục đích nghiên cứu hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long, tơi làm phiếu điều tra để thu thập thông tin thực tế phục vụ cho q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp “ Nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long” Rất mong anh (chị) dành chút thời gian để trả lời số câu hỏi đây, xin chân thành cảm ơn! Câu 1: Anh chị cảm thấy hoạt động đào tạo nhân lực Công ty có cần thiết khơng? □ Rất quan trọng □ Bình thường □ Quan trọng □ Không quan trọng Câu 2: Công ty tổ chức đào tạo cho nhân viên nào? □ Định kỳ năm lần □ Định kỳ tháng lần □ Định kỳ tháng lần □ Khi phát sinh công việc Câu 3: Anh chị có hài lòng với cơng việc khơng? □ Hài lòng □ Khơng hài lòng Câu 4: Anh chị thường đào tạo nội dung đây: Nội dung đào tạo Đào tạo chuyên mơ, kỹ thuật Đào tạo trị, lý luận Đào tạo văn hóa tổ chức doanh nghiệp Đào tạo phương pháp công tác Câu 5: Sự phù hợp nội dung đào tạo với công việc thực hiện? □ Rất phù hợp □ Còn số nội dung chưa phù hợp □ Phù hợp □ Chưa phù hợp Câu 6: Anh chị có thường xuyên áp dụng kiến thức học vào công việc không? □ Rất thường xuyên □ Áp dụng không nhiều □ Thường xuyên □ Không áp dụng Câu 7: Phương pháp đào tạo mà doanh nghiệp áp dụng? □ Phương pháp kèm cặp, hướng dẫn chỗ □ Phương pháp đào tạo nghề □ Phương pháp sử dụng cụ mô □ Phương pháp khác Câu 8: Sau đào tạo anh chị thấy mức độ hồn thành cơng việc so với trước đào tạo? □ Hoàn thành xuất sắc □ Tốt khơng đáng kể □ Hồn thành tốt □ Vẫn cũ Câu 9: Sau đào tạo anh chị có muốn thay đổi cơng việc khơng? □ Có □ Khơng Câu 10: Anh chị có đóng góp cho việc nâng cao hiệu đào tạo Công ty? …………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC CÂU HỎI PHỎNG VẤN CHUYÊN SÂU (Dành cho cán quản lý) Sinh viên: Trần Thị Quỳnh Lớp: K49U1 Khoa: Quản trị nhân lực Đơn vị thực tập: Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Câu 1: Xin ông bà cho biết thái độ người lao động sau đào tạo nào? Câu 2: Ông bà đành giá mức độ chuyên nghiệp công tác đào tạo Công ty nào? Câu 3: Thưa ông bà, theo biết chi phí chi cho hoạt động đào tạo Cơng ty ít, chiếm phần nhỏ chi phí nhân lực Khi chi phí đào tạo chất lượng đào tạo Công ty nào? Câu 4: Xin ông bà cho biết thành công hạn chế việc nâng cao hiệu đào tạo Công ty nguyên nhân? Câu 5: Theo ông bà biện pháp mà Công ty áp dụng để tiết kiệm chi phí đào tạo q trình đào tạo? Câu 6: Thưa ông bà, định hướng mục tiêu việc nâng cao hiệu đào tạo Cơng ty gì? ... Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Chỉ ưu nhược điểm nguyên nhân vấn đề tồn - công tác đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long Đề xuất kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao. .. hiệu đào tạo doanh nghiệp Chương 3: Phân tích thực trạng hiệu đào tạo Cơng ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hồng Long Chương 4: Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu đào tạo Công ty Cổ phần Sản xuất. .. nhằm nâng cao hiệu đào tạo doanh nghiệp Tại Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập Hoàng Long, nhận thấy vấn đề đào tạo công ty cần quan tâm trọng Do đó, em chọn hướng đề tài “ Nâng cao hiệu đào tạo

Ngày đăng: 16/01/2020, 16:01

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Th.s Vũ Thùy Dương, TS.Hoàng Văn Hải (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình quản trị nhân lực”
Tác giả: Th.s Vũ Thùy Dương, TS.Hoàng Văn Hải
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2010
2. PGS. TS Phạm Công Đoàn, TS. Nguyễn Cảnh Lịch (2012), “Giáo trình Kinh tế doanh nghiệp thương mại”, NXB Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Kinh tế doanhnghiệp thương mại”
Tác giả: PGS. TS Phạm Công Đoàn, TS. Nguyễn Cảnh Lịch
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2012
3. Lê Thị Lệ (2013), Đề tài “Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo tại Công ty Cổ phần Công nghệ Thông tin, viễn thông và tự động hòa dầu khí – PAIC” , trường Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí đào tạo tại Công ty Cổphần Công nghệ Thông tin, viễn thông và tự động hòa dầu khí – PAIC”
Tác giả: Lê Thị Lệ
Năm: 2013
4. ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân (2010), “Giáo trình quản trị nhân lực”, NXB Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình quản trịnhân lực”
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm và PGS.TS Nguyễn Ngọc Quân
Nhà XB: NXB Đại học Kinh tế quốc dân
Năm: 2010
5. Dương Chúc Phương (2014), “ Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại Công ty Cổ phần Hạ tầng Viễn thông CMC”, Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: “ Nâng cao hiệu quả đào tạo nhân lực tại Công ty Cổphần Hạ tầng Viễn thông CMC”
Tác giả: Dương Chúc Phương
Năm: 2014
6. TS. Nguyễn Hữu Huân (2010), Giáo trình Quản trị nhân sự, NXB Thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản trị nhân sự
Tác giả: TS. Nguyễn Hữu Huân
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 2010
7. Các website: vneconomy.vn, tailieunhansu.com, vietnamnet.vn, hrlink.vn… Khác
8. Các tài liệu thứ cấp được cung cấp từ Công ty Cổ phần Sản xuất Xuất nhập khẩu Hoàng Long Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w