Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang xóa nhòa khoảng cách giữa thế giới thực với thế giới ảo thông qua các công nghệ tiên tiến, sự đổi mới, sáng tạo không ngừng. Cuộc cách mạng này tác động đến tất cả các lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng, giao thông vận tải, dệt may… cho đến doanh nghiệp và các địa phương. Cách mạng Khoa học công nghiệp được dự báo sẽ làm gia tăng phân hóa giàu nghèo và phân tầng xã hội, tăng nguy cơ bất bình đẳng xã hội giữa các vùng miền, nhóm người, khu vực và giữa các quốc gia trên toàn thế giới, kéo theo hàng loạt những biến động lớn về kinh tế, chính trị bao gồm những điều chỉnh về thuế và an sinh xã hội.Trước thách thức đó, hệ thống trợ giúp xã hội của Việt Nam dù đang trong giai đoạn đổi mới cũng sẽ chịu ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp bởi sự gia tăng về đối tượng và diện trợ giúp, sự cạnh tranh trong chi trả cũng như hình thức cung cấp các dịch vụ trợ giúp.
Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã héi - Sè 51/Quý II - 2017 TÁC ĐỘNG CỦA CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP LẦN ĐẾN TRỢ GIÚP XÃ HỘI ThS Đỗ Thị Thanh Huyền Viện Khoa học Lao động Xã hội Tóm tắt: Cuộc cách mạng cơng nghiệp 4.0 xóa nhòa khoảng cách giới thực với giới ảo thông qua công nghệ tiên tiến, đổi mới, sáng tạo không ngừng Cuộc cách mạng tác động đến tất lĩnh vực kinh tế, xã hội, từ công nghiệp, nông nghiệp, ngân hàng, giao thông vận tải, dệt may… doanh nghiệp địa phương Cách mạng Khoa học công nghiệp dự báo làm gia tăng phân hóa giàu nghèo phân tầng xã hội, tăng nguy bất bình đẳng xã hội vùng miền, nhóm người, khu vực quốc gia toàn giới, kéo theo hàng loạt biến động lớn kinh tế, trị bao gồm điều chỉnh thuế an sinh xã hội.Trước thách thức đó, hệ thống Trợ giúp xã hội Việt Nam dù giai đoạn đổi chịu ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp gia tăng đối tượng diện trợ giúp, cạnh tranh chi trả hình thức cung cấp dịch vụ trợ giúp Từ khóa: Trợ giúp xã hội, tác động Cách mạng công nghiệp 4.0 Abstract: The Industrial Revolution 4.0 is blurring the gap between the real and the virtual world through cutting-edge technology, creation, and innovation This revolution affects all economic and social fields, from industry, agriculture, banking, transportation to enterprises and provinces The Industrial Revolution is projected to widen the gap between the rich and the poor and social stratification It increases the risk of social inequality among domestic regions, groups, international regions and among countries in the world, resulting in a series of major economic and political changes, including tax and social protection adjustments With these challenges, Vietnam's social assistance system which is in the process of renovation, must also be affected directly and indirectly, because the increase in the targeted groups and the assistance types, the competition in the payment as well as the form of providing assistance services Keywords: social assistance, the impact the Industrial Revolution 4.0 Thực trạng xu trợ giúp xã hội giai đoạn 2005-2015 Việt Nam quốc gia có nhiều đối tượng cần trợ giúp nhà nước xã hội Theo số liệu thống kê nước có 9,4 triệu người cao tuổi (trên 10% dân số), triệu người khuyết tật (7,6% dân số), 2,5 triệu trẻ em có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, 100 ngàn người đơn thân nghèo nuôi con, 200 ngàn người nhiễm HIV/AIDS cần chăm sóc trợ giúp đời sống vật chất tinh thần thường xuyên nhà nước xã hội Đồng thời theo thống kê hàng năm, thiên tai hỏa hoạn, mùa dẫn đến triệu hộ gia đình thiếu đói cần hỗ trợ vào dịp giáp hạt (tháng 3-4) v dp Tt Nguyờn ỏn 27 Nghiên cứu, trao đổi Khoa học Lao động Xã hội - Số 51/Quý II - 2017 Hê ̣ thố ng trơ ̣ giúp xã hô ̣i bao gồm: trơ ̣ giúp đô ̣t xuấ t, trơ ̣ giúp thường xuyên ta ̣i cô ̣ng đồ ng và nuôi dưỡng, chăm sóc tâ ̣p trung các sở bảo trơ ̣ xã hơ ̣i, sở chăm sóc xã hội Chính sách cụ thể gồ m cả hỗ trơ ̣ hiê ̣n vâ ̣t, trơ ̣ cấ p tiề n mă ̣t hàng tháng và cung cấ p dich ̣ vu ̣ chăm sóc, nuôi dưỡng ta ̣i hô ̣ gia đình và các sở bảo trơ ̣ xã hô ̣i, sở chăm sóc trẻ em, sở chăm sóc người khuyế t tâ ̣t, sở chăm sóc người cao tuổ i và các sở xã hô ̣i khác Các chính sách đươ ̣c quy đinh ̣ cu ̣ thể Luật (Luật Người cao tuổi, Luật Người khuyết tật, Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật Phòng tránh thiên tai, Luật Giáo dục…), 14 Nghị định của Chính phủ, 37 Quyết định của Thủ tướng Chính phủ và Thông tư của các Bô ̣, Ngành, quan Trung ương Hệ thống sách trợ giúp xã hội tương đối đầy đủ, toàn diện, đáp ứng mong muốn, nguyện vọng của người dân, hướng tới nhu cầ u thiế t yếu của người hưởng lợi Trong sách có sự ưu tiên cho nhóm, nhóm đă ̣c thù trẻ em dưới tuổ i, trẻ em ho ̣c, người khuyết tật, người cao tuổ i, người đơn thân dinh dưỡng, y tế, giáo du ̣c, sinh hoa ̣t cá nhân, mai táng phí Chính sách trợ giúp xã hội thường xuyên cộng đồng Hiện có khoảng 2,643 triệu người thuộc đối tượng trợ cấp xã hội hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng Biểu đồ Số đối tượng trợ cấp xã hội hàng tháng giai đoạn 2006 - 2015 Đơn vị tính: ngàn người 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 2,266 1,015 1,254 1,210 2008 2009 2,504 2,600 2,643 2013 2014 2015 1,674 1,439 480 2006 2007 2010 2011 2012 Nguồn: Bộ Lao động- Thương binh Xã hội Trong tổng số đối tượng hưởng trợ cấp xã hội hàng tháng có 58% người cao tuổi, người cao tuổi cô đơn không nơi nương tựa thuộc hộ nghèo từ 60 tuổi trở lên người cao tuổi từ 80 trở lên khơng có lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội; 27,63% người khuyết tật; 4,66% người đơn thân nuôi nhỏ thuộc diện nghèo; khoảng 2% trẻ em nguồn nuôi dưỡng… Cùng với trình hình thành phát triển hệ thống sách trợ giúp xã hội mức trợ cấp xã hội đối tượng hưởng trợ cấp điều chỉnh dựa vào điều kiện kinh tế, mức sống khả ngân sách giai on C th, nm 2007 28 Nghiên cứu, trao đổi quy định mức chuẩn 120.000 (tăng 1,85 lần so với 2004) năm 2010 nâng lên 180.000 đ (tăng 1,5 lần so với 2007) từ 2005 nâng lên 270.000đ (tăng 1,5 lần so với 2010) Mặc dù mức chuẩn trợ cấp xã hội (TCXH) điều chỉnh nhiều lần song bảo đảm để đối tượng mua lương thực Tổng chi ngân sách nhà nước ngân sách địa phương cho trợ giúp xã hội tăng nhanh: từ 8,85 tỷ năm 2009 (0,53% GDP) lên 30,5 tỷ vào năm 2014 (0,74% GDP) Năm 2014, chi hỗ trợ bảo hiểm y tế (BHYT) chiếm tỷ lệ cao nhất, 60% tổng chi trợ giúp xã hội; tổng tiền trợ cấp tiền mặt hàng tháng ngàn tỷ đồng, chiếm 19,4% tổng chi trợ giúp xã hội Tính riêng người hưởng trợ cấp tiền mặt hàng tháng, kinh phí thực tăng nhanh, từ 1,691 tỷ năm 2008 lên 7,323 tỷ năm 2014, so với GDP, tổng chi tăng lên, từ chiếm 0,11% năm 2008 lên 0,14% năm 2013 Chính sách trợ giúp đột xuất Chính sách trợ giúp đột xuất thực theo quy định Nghị định số 07/2000/NĐ-CP, Nghị định 67/2007/NĐCP, Nghị định 13/2010/NĐ-CP (chưa thực theo Nghị định 136/2013/NĐ-CP), chủ yếu trợ cấp lương thực cho hộ thiếu lương thực thời kỳ giáp hạt, tết Nguyên đán bị thiệt hại thiên tai Từ năm 2007 mức trợ cấp 15 kg gạo/người/tháng thời gian trợ cấp không tháng Cùng với chính sách hỗ trơ ̣ lương thực thì hộ gia đình có người chết, tích đươ ̣c hỗ trơ ̣ 4.500.000 đồng/người; hô ̣ có người bị thương nặng đươ ̣c hỗ trơ ̣ 1.500.000 đồng/người và hơ ̣ có nhà bị đổ, Khoa häc Lao động Xã hội - Số 51/Quý II - 2017 sập, trôi, cháy, hỏng nặng đươ ̣c hỗ trơ ̣ 6.000.000 đồng/hộ Trường hơ ̣p hộ gia đình phải di dời nhà ở khẩn cấp nguy sạt lở đất, lũ quét đươ ̣c hỗ trơ ̣ 6.000.000 đồng/hộ Hộ gia đình sinh sống vùng khó khăn thuộc danh mục đơn vị hành thuộc vùng khó khăn Thủ tướng Chính phủ quy định nhận mức hỗ trợ 7.000.000 đồng/hộ Để bảo đảm nguồ n lực thực hiê ̣n chính sách từ năm 2006-2014, Chính phủ hỗ trợ địa phương 486.225 gạo 7.370 tỷ đồng Ngoài ra, địa phương tổ chức huy động ngân sách địa phương, cộng đồng nhà hảo tâm hỗ trợ hàng ngàn tỷ đồng12 Việc trợ giúp khẩn cấp cho cá nhân, hộ gia đình gặp rủi ro thiên tai thực theo phương châm chỗ: lực lượng chỗ, phương tiện chỗ, nguồn lực vật chất chỗ, huy chỗ nên đáp ứng nhu cầu bảo đảm an sinh cho người dân tình trạng khẩn cấp Trong xu chuyển đổi sang kinh tế theo chế thị trường, hội nhập quốc tế, công tác TGĐX có đổi quan điểm, nhận thức hoạch định tổ chức thực với hai chức trợ giúp để ổn định tạm thời trợ giúp để trì phát triển Nguồn kinh phí ngân sách nhà nước đảm bảo, bên cạnh dựa vào nguồn đóng góp tự nguyện (từ thiện) cá nhân, tổ chức nước quốc tế thể vai trò, trách nhiệm nhà nước, trách nhiệm xã hội 12Bộ LĐ-TB&XH, Báo cáo thực sách TGXH đối tượng bảo trợ xã hội năm 2012 29 Nghiên cứu, trao đổi C s bo tr xã hội dịch vụ chăm sóc xã hội Tính đến nay, nước ta có 402 sở bảo trợ xã hội có 213 sở cơng lập 189 sở ngồi cơng lập, với 14.500 cán bộ, nhân viên (36 nhân viên/cơ sở) Cơ sở bảo trợ xã hội có nhiệm vụ ni dưỡng, chăm sóc đối tượng bảo trợ xã hội; tổ chức hoạt động phục hồi chức năng, lao động trị liệu; trợ giúp đối tượng hoạt động tự quản, văn hoá, thể thao hoạt động khác phù hợp với lứa tuổi sức khoẻ nhóm đối tượng; tổ chức phối hợp với đơn vị dạy văn hoá, dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp nhằm giúp đối tượng phát triển toàn diện thể chất, trí tuệ nhân cách; hỗ trợ, tạo điều kiện cho đối tượng ổn định sống; cung cấp dịch vụ công tác xã hội cá nhân, gia đình Theo báo cáo địa phương, tổng số đối tượng ni dưỡng, chăm sóc sở bảo trợ xã hội 41.434 người (103 đối tượng/cơ sở), có 11.365 trẻ em, 4.723 người cao tuổi, 8.218 người khuyết tật nặng, 10.438 người tâm thần, 1.421 người nhiễm HIV/AIDS 5.269 đối tượng khác13 Một số tồn Thứ nhất, nhận thức TGXH nói riêng cấp hoạch định sách chưa tồn diện, hệ thống có tính dài hạn, chiến lược, chưa đặt phát triển ASXH/TGXH ngang tầm với phát triển kinh tế Thứ hai, phương pháp tiếp cận thiết kế sách trợ giúp xã hội chậm đổi mi, 13 Khoa học Lao động Xã hội - Sè 51/Quý II - 2017 chưa theo kịp tình hình thực tiễn thay đổi xu hướng phát triển trợ giúp xã hội giới trình hội nhập, tập trung vào khắc phục rủi ro cho nhóm người nghèo, yếu dễ bị tổn thương trường hợp gặp rủi ro kinh tế thị trường, tác động khủng hoảng, suy giảm kinh tế, thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh phòng ngừa; sách trợ giúp xã hội chủ yếu dựa vào bao cấp Nhà nước Thứ ba, trợ giúp xã hội chưa toàn diện, chưa bảo đảm mục tiêu dài hạn, chưa đặt trợ giúp xã hội ngang tầm với phát triển kinh tế Thứ tư, cơng tác phối hợp liên ngành chưa hiệu quả, đặc biệt việc chia sẻ thông tin thiếu sở liệu liên thông kiểm tra, đánh giá kết thực sách, chương trình trợ giúp xã hội dẫn đến chậm ban hành văn hướng dẫn thực sách bổ sung, sửa đổi kịp thời cần thiết Thứ năm, công tác quản lý đối tượng cơng tác chi trả mang tính học, thiếu tính chun nghiệp chưa đại hóa Thứ sáu, nguồn lực đầu tư cho TGXH thiếu; chế phân bổ chưa phù hợp, tính chủ động huy động nguồn xã hội hóa chưa cao Nhiều tỉnh trơng chờ cân đối, hỗ trợ Trung ương, thiếu tính chủ động Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến trợ giúp xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tạo số hội cho hệ thống trợ giúp xã hội: Cục BTXH, Báo cáo cuối năm 2016 30 Nghiên cứu, trao đổi Th nht, vic i mi công nghệ giúp hệ thống dễ dàng tiếp cận công nghệ cao với giá rẻ hơn: Thúc đẩy chủ trương phủ điện tử đơn giản hóa thủ tục hành cơng mà từ trước đến bị cho rườm rà, gây phiền tối cho người cung cấp người sử dụng dịch vụ Thứ hai, bàn đạp để thúc đẩy dịch vụ hướng đến đại thân thiện với người sử dụng thơng qua tiện ích cơng nghệ số, mạng online Thứ ba, có hội tiếp cận ứng dụng với sản phẩm phục hồi thay cơng nghệ caovới cho nhóm đối thượng đặc thù (dụng cụ phục hồi chức năng, dụng cụ thay ) với giá rẻ Thứ tư, tiết kiệm chi phí trung gian dịch vụ truyền thông, dịch vụ chi trả thông qua ứng dụng điện tử Thứ năm, công tác đào tạo cán linh hoạt tiết kiệm nhờ hoạt động đào tạo trực tuyến, online Bên cạnh thuận lợi cách mạng cơng nghiệp lần thứ tạo cho hệ thống số thách thức sau: Thứ nhất, cách mạng công nghiệp thúc đẩy công nghiệp hóa mặt tạo điều kiện thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động, nhiên lại đặt thách thức lớn sách thị trường lao động, đặc biệt đào tạo nghề bố trí việc làm Tái cấu trúc kinh tế làm giảm tính an ninh việc làm, thất nghiệp có xu hướng tăng Tốc độ giảm nghèo có xu hướng chậm lại, bất bình đẳng có xu hướng gia tăng Vùng nông thôn, vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng có đơng đồng bào dân tộc thiểu s Khoa học Lao động Xã hội - Số 51/Quý II - 2017 điều kiện hạ tầng kinh tế phát triển, đối tượng thuộc sách xã hội, TGXH có xu hướng tăng lại tập trung vùng Do đó, vấn đề phát triển cân vùng, miền; thực kết hợp tăng trưởng với tiến công xã hội, đảm bảo ASXH đặt gay gắt ngắn hạn dài hạn Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ tạo sụt giảm thu nhập số đông dân cư nước phát triển nhu cầu nhân lực có trình độ cao tăng đồng thời nhu cầu nhân lực phổ thông giảm mạnh Trong lịch sử, cách mạng công nghiệp trước làm sâu sắc bất bình đẳng xã hội, kéo theo hàng loạt biến động lớn kinh tế, trị bao gồm điều chỉnh thuế an sinh xã hội Như vậy, tác động của cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư, hệ thống trợ giúp xã hội đối mặt với nguy gia tăng mặt số lượng diện trợ giúp Thứ hai, du nhập công nghệ tiên tiến tạo sản phẩm dịch vụ thách thức lớn hệ thống an sinh xã hội nói chung trợ giúp xã hội nói riêng hệ thống trợ giúp xã hội an sinh xã hội chưa giải đáp cách toàn diện lý luận thực tiễn Hệ thống sách, luật pháp trợ giúp xã hội chưa đáp ứng kịp đòi hỏi xu hướng phát triển quốc tế Nhu cầu bảo đảm ổn định xã hội giai đoạn phát triển kinh tế có ảnh hưởng lớn công nghệngày cao, kinh nghiệm Việt Nam phòng ngừa, giảm thiểu khắc phục rủi ro từ khủng hoảng kinh tế, dịch bệnh, bin i khớ hu cng 31 Nghiên cứu, trao đổi vấn đề xã hội khác nhiều hạn chế Thứ ba, chi phí vận chuyển liên lạc giảm nhờ áp dụng triệt để khoa học cơng nghệ đòi hỏi hệ thống trợ giúp xã hội phải đổi gấp rút số quy trình hệ thống như: quản lý đối tượng công tác chi trả Hiện tại, công tác quản lý đối tượng trợ giúp xã hội thiếu liên thông cấp theo ngành dọc ngang Cơng tác chi trả mang tính học, chưa áp dụng cơng nghệ, có nhiều rủi ro tốn Việc đòi hỏi phải đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vào giải sách an sinh xã hội cho người dân, đơn giản hóa thủ tục hành chính, giấy tờ cơng dân, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, đồng thời góp phần phát triển Chính phủ điện tử vô cần thiết Thứ tư, cách mạng công nghiệp lần thứ hứa hẹn thay đổi phương thức tiêu dùng, thời gian tiếp cận dịch vụ người tiêu dùng tiếp cận thông tin sản phẩm minh bạch áp lực trì lợi cạnh tranh nhà sản xuất Các dịch vụ thực từ xa tác động đến cách hoạt động cung cấp dịch vụ nặng tính bao cấp, linh hoạt hệ thống trợ giúp xã hội, đặc biệt dịch vụ chăm sóc xã hội Hầu hết sở chăm sóc xã hội tình trạng tải, dịch vụ đơn điệu tính chuyên nghiệp hoạt động chủ yếu nhờ ngân sách nhà nước Cần phải đổi mới, đầu tư nhiều để nâng cao hiệu cạnh tranh giai đoạn tới có Khoa học Lao động Xã hội - Số 51/Quý II - 2017 tham gia mạnh mẽ khối tư nhân việc cung cấp dịch vụ xã hội Khuyến nghị Hồn thiện tiêu chí quy trình xác định người hưởng, hệ thống thông tin quản lý trợ giúp xã hội; xây dựng sở liệu hợp tăng cường chia sẻ thông tin bên liên quan phu ̣c vu ̣ giám sát, đánh giá và tự báo cáo; thực kế t nối thông tin đối tượng thụ hưởng với quan quản lý Về đổi hệ thống chi trả, nên áp dụng triệt để ứng dụng khoa học kỹ thuật, tách bạch nhiệm vụ quản lý nhà nước với hệ thống dịch vụ chi trả; lựa chọn quan chi trả độc lập; tích hợp chi trả lần cho nhiều sách trợ giúp xã hội khác nhóm đối tượng Xây dựng khung định mức kinh tế - kỹ thuật khung giá dịch vụ cho dịch vụ trợ giúp xã hội, đẩy mạnh tham gia khu vực tư nhân vào triển khai mơ hình chăm sóc người cao tuổi, trẻ mồ côi, người khuyết tật, đặc biệt mơ hình nhà dưỡng lão theo hướng dịch vụ trợ giúp dịch vụ có thu phí nhằm đáp ứng nhu cầu thiết yếu nhóm đối tượng đặc thù./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Nghị 70, 2015 Đề án, đổi hệ thống TGXH Việt Nam giai đoạn 2016- 2030 GS-TSKH Nguyễn Đình Đức Cơ hội thách thức cách mạng công nghiệp lần thứ 32 ... chủ động huy động nguồn xã hội hóa chưa cao Nhiều tỉnh trơng chờ cân đối, hỗ trợ Trung ương, thiếu tính chủ động Tác động cách mạng công nghiệp lần thứ đến trợ giúp xã hội Cuộc cách mạng công nghiệp. .. sử, cách mạng công nghiệp trước làm sâu sắc bất bình đẳng xã hội, kéo theo hàng loạt biến động lớn kinh tế, trị bao gồm điều chỉnh thuế an sinh xã hội Như vậy, tác động của cách mạng khoa học công. .. sinh xã hội nói chung trợ giúp xã hội nói riêng hệ thống trợ giúp xã hội an sinh xã hội chưa giải đáp cách toàn diện lý luận thực tiễn Hệ thống sách, luật pháp trợ giúp xã hội chưa đáp ứng kịp