Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học phát triển và thực tiễn phát triển thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu đã sử dụng phương pháp mô tả thống kê với dữ liệu của giai đoạn 2011 - 2015 nhằm đánh giá quá trình phát triển. Kết quả cho thấy TP.HCM chưa thật sự phát triển bền vững, mà đang hướng tới phát triển bền vững.
TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 31 Phát triển bền vững Thành phố Hồ Chí Minh: Thực trạng gợi ý sách Đinh Phi Hổ, Lê Quốc Nghi, Trần Thị Sen Tóm tắt—Thành phố Hồ Chí Minh khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế đất nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong điều kiệp hội nhập mạnh mẽ với giới, thách thức lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thập niên tới hướng tới phát triển bền vững Tìm hiểu trình phát triển TP.HCM theo hướng bền vững thách thức nhà nghiên cứu nhà sách Việt Nam Dựa vào khung lý thuyết kinh tế học phát triển thực tiễn phát triển thành phố Hồ Chí Minh, nhóm nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả thống kê với liệu giai đoạn 2011 - 2015 nhằm đánh giá trình phát triển Kết cho thấy TP.HCM chưa thật phát triển bền vững, mà hướng tới phát triển bền vững Từ khóa—Thành phố Hồ Chí Minh, phát triển bền vững, kinh tế, kinh tế học phát triển GIỚI THIỆU T RONG bối cảnh tác động khủng hoảng kinh tế giới, năm 2016 kinh tế - xã hội thành phố đạt thành tựu đáng ghi nhận Tổng sản phẩm xã hội thành phố tăng 8,05% chiếm 23% GDP nước Thu ngân sách đạt 303.816 tỷ đồng, chiếm 30% tổng thu ngân sách quốc gia Đã có 36 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 12,7% Đón khách du lịch quốc tế vượt qua số năm triệu lượt người Thu hút đầu tư nước đạt khá, đầu tư vào khu công nghệ cao Các lĩnh vực văn hố - xã hội có nhiều tiến bộ, an ninh trật tự giữ vững [13] Khơng cần phải tranh luận, TP.HCM khẳng định vai trò đầu tàu kinh tế, mơ hình phát triển kinh tế Ngày nhận thảo: 28-8-2017, ngày chấp nhận đăng: 1110-2017, ngày đăng 15-7-2018 Tác giả Đinh Phi Hổ công tác trường Đại học Kinh tế TP.HCM (e-mail: dinhphiho@gmail.com) Tác giả Lê Quốc Nghi công tác trường Đại học Kinh tế Luật, ĐHQG-HCM (e-mail: nghilq@uel.edu.vn) Tác giả Trần Thị Sen cơng tác Học viện trị - Khu vực II (e-mail: transen201105@gmail.com) đất nước vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Trong điều kiện hội nhập mạnh mẽ với giới, thách thức lớn thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) thập niên tới hướng tới phát triển bền vững Tuy nhiên, thời gian qua, nghiên cứu có chiều sâu nghiên cứu cách có hệ thống để giải thích câu hỏi đặt ra: Thế phát triển bền vững điều kiện Việt Nam? Trong thời gian qua, có phải TP.HCM phát triển bền vững? Những vấn đề đặt thách thức nhà nghiên cứu nhà sách Việt Nam Bài viết này, tập trung vào nội dung chính: (1) Cung cấp tảng sở lý thuyết phát triển bền vững; (2) Đánh giá thực trạng phát triển theo hướng bền vững; (3) Gợi ý sách nhằm hướng tới phát triển bền vững CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC NGHIỆM Thuật ngữ “phát triển bền vững” xuất lần vào năm 1980 ấn phẩm World Conservation Strategy (Chiến lược bảo tồn giới) Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Tài nguyên Thiên nhiên Quốc tế (IUCN) công bố với nội dung: Sự phát triển nhân loại trọng tới phát triển kinh tế mà phải tơn trọng nhu cầu tất yếu xã hội tác động đến môi trường sinh thái học [20] Khái niệm phổ biến rộng rãi vào năm 1987 nhờ Báo cáo Brundtland (còn gọi Báo cáo Our Common Future) Ủy ban Môi trường Phát triển Thế giới - WCED (nay Ủy ban Brundtland) Báo cáo ghi rõ: Phát triển bền vững phát triển đáp ứng nhu cầu mà không ảnh hưởng, tổn hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai Nói cách khác, phát triển bền vững phải bảo đảm có phát triển kinh tế hiệu quả, xã hội công mơi trường bảo vệ, gìn giữ Năm 1992, Rio de Janeiro, đại biểu tham gia Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hiệp Quốc xác nhận lại khái niệm này, gửi thông điệp rõ ràng tới tất cấp 32 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 1, 2018 phủ nước cấp bách việc đẩy mạnh hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường [21] Như vậy, phát triển bền vững phát triển đảm bảo hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ mơi trường [8;17] Hình Phát triển bền vững Trong Hình 1, phần gạch chéo đảm bảo phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế cao, tiến xã hội khơng cải thiện khơng phải phát triển bền vững Tăng trưởng nhanh, tiến xã hội cải thiện, môi trường ngày suy thối khơng phải phát triển bền vững Phát triển bền vững phải đảm bảo tăng trưởng kinh tế, cải thiện tiến xã hội cải thiện mơi trường q trình phát triển Theo Dernbach [7], để đánh giá trình độ phát triển theo hướng bền vững, cần đánh giá ba mặt: kinh tế, tiến xã hội môi trường (1) Kinh tế Bao gồm ba nhóm thước đo: Tăng trưởng kinh tế, suất lao động thay đổi cấu kinh tế Trình độ phát triển kinh tế cao theo thời gian tốc độ tăng trưởng GDP, suất lao động trì ổn định theo giai đoạn phát triển Chất lượng môi trường khơng khí cấu ngành dịch chuyển theo hướng tỷ trọng đóng góp nơng nghiệp giảm dần, ngành công nghiệp, dịch vụ tăng dần [11; 24; 10; 3] (2) Tiến xã hội Tiến xã hội thể mức đáp ứng nhu cầu người bao gồm: sức khỏe, giáo dục, mức sống nghèo [22; 24] Sức khỏe: (i) Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng; (ii) Bác sĩ bình quân vạn dân (Người); (iii) Số người chết bệnh dịch (Người); (iv) Tỷ lệ trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ Giáo dục: (i) Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ; (ii) Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo Mức sống: Thu nhập bình quân đầu người / năm Nghèo: Tỷ lệ hộ nghèo Trình độ phát triển kinh tế cao mức độ đáp ứng nhu cầu người cao tỷ lệ nghèo giảm (3) Môi trường Mơi trường khơng khí mơi trường nước sinh hoạt liên quan đến sức khỏe dân cư Môi trường khơng khí đo lường qua số chất lượng khơng khí Chỉ số chất lượng khơng khí (Air Quality Index, AQI) phát triển Cơ quan Bảo vệ Môi trường Hoa Kỳ (U.S Environmental Protection Agency - EPA) vào năm 1994 để cung cấp thơng tin xác, kịp thời dễ hiểu mức độ hàng ngày nhiễm khơng khí [1] (Bảng 1) BẢNG MỨC ĐỘ Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ THEO AQI - 50 51-200 201-300 Tốt Trung bình Ơ nhiễm Theo CIEM [2], vi.wikibooks.org [23], AQI tính trung bình chung tình trạng nhiễm khí (CO; SO2, NO2) bụi (TSP) Cacbon monoxit (CO): sản phẩm cháy không hoàn toàn nhiên liệu Xe cộ nguyên nhân chủ yếu gây độ tập trung CO cao khu vực đô thị Khi xâm nhập vào thể CO liên kết với hemoglobin máu, cản trở việc tiếp nhận O2, gây ngạt thở, có hại phụ nữ có thai người mắc bệnh tim mạch >300 Ô nhiễm nặng Nito dioxit (NO2): gây ngạt cho thể, sau thời gian tiềm tàng dẫn tới phù phổi cấp, tím tái biểu co giật hôn mê Khi tiếp xúc với NO2 nồng độ thấp (nhiễm độc mãn tính) có biểu kích ứng mắt, rối loạn tiêu hóa, viêm phế quản, tổn thương Lưu huỳnh dioxit (SO2): tác hại SO2 chức phổi nói chung mạnh có mặt hạt bụi khơng khí hơ hấp Ngồi ra, SO2 gây tác hại cho quan tạo máu (tủy, lách), gây TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 nhiễm độc da, gây rối loạn chuyển hóa protein đường, gây thiếu vitamin B C Bụi TSP: tổng hạt bụi có đường kính khí động học nhỏ hơn, 100 µm, thường tập trung cao trục đường giao thông thị lớn khu vực có nhà máy sản xuất công nghiệp Bụi xâm nhập vào thể chủ yếu qua đường hơ hấp, gây nên bệnh đường hô hấp, bệnh hen suyễn, viêm cuống phổi, bệnh khí thũng, bệnh viêm phổi, trước hết dạng bệnh bụi phổi Môi trường nước: Theo Cục quản lý tài nguyên nước (2010), tình trạng ô nhiễm môi trường nước sinh hoạt đo lường qua COD (Chemical oxygen Demand - nhu cầu oxy hoá học) BOD (Biochemical oxygen Demand - nhu cầu oxy sinh hoá) nước COD lượng oxy cần thiết cho q trình oxy hố hồn tồn chất hữu có nước, cho biết hàm lượng chất hữu có nước BOD lượng oxy (thể gam miligam O2 theo đơn vị thể tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để oxy hoá sinh học chất hữu cơ, phản ánh lượng chất hữu dễ bị phân huỷ sinh học có mẫu nước Theo MONER (2015), tình trạng nhiễm nguồn nước đo lường: BOD: mức BOD (mg/Lít) ≤ 4, tương đối sạch; Hơi nhiễm (5-9 mg/Lít); Rất nhiễm (>9 mg/Lít) COD: mức COD (mg/Lít) ≤ 10, tương đối sạch; Ơ nhiễm (COD > 10) Hàm lượng COD BOD nước cao chứng tỏ nguồn nước có nhiều chất hữu gây ô nhiễm THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA TP HCM Đánh giá trình phát triển TP.HCM ba mặt: Kinh tế - xã hội - môi trường (1) Kinh tế Trong năm gần quy mô tổng sản phẩm nước (GDP) TP Hồ Chí Minh (TP.HCM) tăng ổn định, đóng góp cao GDP nước (Bảng 2) BẢNG GDP CỦA TP.HCM VÀ CẢ NƯỚC (GIÁ SO SÁNH 2010) Năm Cả nước TP.HCM % sSo với nước 2011 2292483 510785 22,3 2012 2412778 557571 23,1 2013 2543596 609280 24,0 2014 2695796 667712 24,8 2015 2875856 733476 25,5 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2017) Tổng Cục Thống kê (2017) 33 Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm giai đoạn (2011-2015) TP.HCM 9,5% cao nhiều so với nước (5,8%) Hình Xu hướng tăng trưởng GDP Hình cho thấy xu hướng tăng trưởng GDP hàng năm cao ổn định Hình 3a Cơ cấu ngành nước năm 2011 (%) Hình 3b Cơ cấu ngành nước năm 2015 (% Hình 3.c Cơ cấu ngành TP.HCM năm 2011 (%) 34 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 1, 2018 (Giá so sánh 2010, triệu đồng ) Hình d Cơ cấu ngành TP.HCM năm 2015 (%) Xu hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế TP.HCM theo hướng trình độ phát triển cao nhiều so với nước Hình 3.d cho thấy xu hướng chuyễn dịch cấu ngành kinh tế TP.HCM đạt cấu ngành trình độ phát triển nhóm nước thu nhập cao Tỷ trọng khu vực TM-DV (60%) cao gần gấp đơi khu vực Cơng nghiệp (39%), khu vực nơng nghiệp 1% Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm suất lao động (GDP/Lao động, giá so sánh 2010) giai đọan (2011-2015) 7,4% cao 1,6 lần nước Trong Hình 4b, suất lao động TP.HCM 177,6 triệu đồng, gấp lần so với suất lao động nước Như vậy, qua thước đo quy mô GDP, tốc độ tăng trưởng, chuyển dịch cấu, suất lao động, khẳng định TP.HCM phát triển kinh tế bền vững (2) Tiến xã hội Đánh giá trình tiến xã hội TP.HCM bốn mặt: sức khỏe (Y tế), giáo dục, mức sống nghèo Y tế Hình Tình trạng y tế TP.HCM Hình 4a Năng suất lao động năm 2011 (Giá so sánh 2010, triệu đồng ) Hình 4b Năng suất lao động năm 2015 BẢNG TÌNH TRẠNG CHĂM SÓC SỨC KHỎE Ở TP.HCM (2012-2015) Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2015 Tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng (%) 5,3 4,1 4,9 4,1 Bác sĩ bình quân vạn dân (Người) 13,5 14 14.4 15 Số người chết bệnh dịch (Người) 347 270 318 295 Tỷ lệ trạm y tế xã/ phường/ thị trấn có bác sĩ (%) 88 91 100 100 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2017) Tình trạng chăm sóc sức khỏe cho dân cư cải thiện đáng kể (Bảng 3) Qua năm, tỷ lệ trẻ em tuổi bị suy dinh dưỡng giảm giữ ổn Giáo dục định; Bác sĩ bình quân vạn dân tăng; Số người chết bệnh dịch giảm; đặc biệt, tỷ lệ trạm y tế xã/phường/thị trấn có bác sĩ đạt 100% BẢNG TÌNH TRẠNG GIÁO DỤC Ở TP.HCM VÀ CẢ NƯỚC (%) 2011 2012 2013 Cả nước Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo TP.HCM Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ 2014 2015 94,2 94,7 94,8 94,7 94,9 15,4 16,6 17,9 18,2 19,9 97,5 98,2 98,1 98,4 98,3 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CƠNG NGHỆ: CHUN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 Tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo 35 29,3 28,5 31,6 32,5 34,1 Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2017) Tổng Cục Thống kê (2017) Ghi chú: Lao động qua đào tạo người học tốt nghiệp trường lớp đào tạo chuyên môn kỹ thuật cấp học trình độ đào tạo tương đương thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ tháng trở lên (có văn chứng công nhận kết đào tạo) Qua Bảng 4, tình trạng giáo dục cải thiện tốt, tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên biết chữ tỷ lệ lao động từ 15 tuổi trở lên làm việc kinh tế qua đào tạo tăng ổn định Đặc biệt tỷ lệ lao động qua đào tạo TP.HCM cao nhiều so với nước Thu nhập Thu nhập bình qn đầu người có xu hướng tăng nhanh ổn định Trong năm 2015, thu nhập TP HCM cao gấp lần so với bình quân chung nước Hình Thu nhập/người/năm (giá so sánh 2010, triệu đồng) BẢNG TỶ LỆ HỘ NGHÈO (%) 2010 2012 2013 2014 2015 14,2 11,1 9,8 8,4 7,0 Cả nước 0,3 0,1 0,0 0,0 0,0 TP.HCM Nguồn: Cục Thống kê TP.HCM (2017) Tổng Cục Thống kê (2017) Ghi chú: Chuẩn nghèo theo tiêu chí quốc gia Theo chuẩn nghèo quốc gia, TP.HCM xóa nghèo kể từ năm 2013 khơng có tái nghèo Như vậy, qua thước đo tình trạng y tế, giáo dục, thu nhập nghèo, khẳng định TP.HCM đạt thành tựu lớn phát triển tiến xã hội bền vững (3) Cải thiện môi trường Tình trạng nhiễm khơng khí Trong năm 2012, Trung tâm nghiên cứu Môi trường trường Đại học Yale Columbia Mỹ công bố Diễn đàn Kinh tế Thế giới Davos, Thụy Sỹ, báo cáo đánh giá mơi trường 132 quốc gia, xếp hạng Việt Nam nằm top 10 nước có mơi trường khơng khí bị nhiễm giới (đứng thứ 123 tổng số 132 nước [19] Hà Nội TP.HCM nơi mà tình trạng ô nhiễm không khí diễn nặng với nồng độ chất gây ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Theo CIEM (2012), số chất lượng khơng khí AQI = 155, mức nhiễm trung bình, khơng tốt cho nhóm dân cư nhạy cảm Đặc biệt AQI (Bụi TSP) = 352, nồng độ bụi 80 mg/m3, tình trạng nhiễm nặng Trong năm 2016, TP.HCM có 14 ngày vượt quy chuẩn quốc gia 175 ngày vượt tiêu chuẩn WHO Chỉ số AQI trung bình 86, nồng độ bụi 28,3 mg/m3 [14] Tình trạng nhiễm nước sinh hoạt Theo MONER [16], tình trạng nhiễm nguồn nước TP HCM nghiêm trọng, mức BOD (mg/Lít) sơng Sài Gòn 10 - 12 Theo Lê Huy Bá [12], số tiêu hàm lượng amoni, COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD (nhu cầu oxy sinh hóa) nước sơng Sài Gòn ln vượt so với quy chuẩn Bộ Tài Nguyên Môi trường quy chuẩn 08 sử dụng nước mặt cho mục đích cấp nước sinh hoạt Vào ngày đỉnh triều, hàm lượng amoni vượt 10 lần so với quy chuẩn Bộ Tài nguyên Môi trường cho phép Hàm lượng amoni tồn nước vượt tiêu chuẩn cho phép chuyển hóa thành chất gây ung thư bệnh nguy hiểm khác Bên cạnh đó, khoảng 1/2 diện tích mặt sơng Sài Gòn có nồng độ nhiễm hữu BOD COD vượt quy chuẩn từ 1,2 đến 1,5 lần Đây số quan trọng cho thấy nước sơng Sài Gòn bị nhiễm đến mức báo động Như vậy, qua thước đo tình trạng nhiễm mơi trường khơng khí nước sinh hoạt, khẳng định TP.HCM nỗ lực hướng tới cải thiện môi trường, mức độ khắc phục tình trạng nhiễm thấp u cầu mơi trường KẾT LUẬN Xét khía cạnh mơi trường, TP.HCM có nỗ lực hướng tới cải thiện mơi trường, mức độ đáp ứng thấp so với yêu cầu phát triển Như vậy, theo quan điểm phát triển bền vững, TP.HCM 36 SCIENCE & TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: ECONOMICS - LAW AND MANAGEMENT, VOL 2, NO 1, 2018 chưa thật phát triển bền vững, mà hướng tới phát triển bền vững Để đẩy nhanh trình phát triển bền vững, cần quan tâm tới vấn đề sau: + Cần có cơng trình nghiên cứu cấp quốc tế xác định thước đo chuẩn đánh giá phát triển bền vững Hệ thống thước đo nên phù hợp với giới đo lường điều kiện Việt Nam TP.HCM + Cần có cơng trình nghiên cứu tác động ô nhiễm môi trường sống đến sức khỏe cư dân TP.HCM + Cần có hệ thống liệu (Data Base) thước đo đánh giá phát triển bền vững theo thời gian, giúp cho nhà nghiên cứu nước thực nghiên cứu phát triển bền vững TP HCM + TP.HCM nên quan tâm đến sử dụng nguồn lực tập trung vào cải thiện mơi trường khơng khí nước sinh hoạt, xem hoạt động cốt lõi - sống cho phát triển bền vững TP.HCM on Statistics for Sustainable Development, Oslo, 15-16 November 2006 TÀI LIỆU THAM KHẢO [17] Stoddart, H (2011), A Pocket guide to sustainable development governance Stakeholder Forum < https://sustainabledevelopment.un.org/content/documents>, Truy cập ngày tháng năm 2017 [1] aqicn.org team (2015), Air pollution in Asia: Real-time air quality index, Visual Map, Truy cập từ ngày 16 tháng năm 2015 [2] CIEM (2012), Giữ gìn mơi trường phát triểnkinh tế - xã hội, Viện nghiên cứu quản lý kinh tế trung ương, trung tâm thông tin – tư liệu, Số – 2012 [3] Clark, C (1940), The condition of economic progress, London, Anh: Macmillan [4] Dernbach, J C (1998), Sustainable development as a framework for national governance, Case Western Reserve Law Review, 1-103 [5] Cục quản lý tài nguyên nước (2010), Chất lượng nước, truy cập ngày 15 tháng năm 2017 [6] Cục Thống kê TP.HCM (2017), Số liệu thống kê, , truy cập ngày 10 tháng năm 2017 [7] Dernbach, J C (1998), Sustainable development as a framework for national governance, Case Western Reserve Law Review, 1-103 [8] Dernbach, J C (2003), Achieving sustainable development: The Centrality and multiple facets of integrated decisionmaking, Indiana Journal of Global Legal Studies, 247285 [9] Đinh Phi Hổ (Chủ biên) Nguyễn Văn Phương (2016), Phát triển kinh tế: nâng cao, NXB: Kinh tế TP.HCM [10] Fisher, A G B (1939), Production, primary, secondary and tertiary, Economic Record 15 (1), 24-38 [11] Hamilton K., and G Ruta (2006), Measuring social welfare and sustainability, Working Paper No 4, Second meeting of the Joint UNECE/OECD/Eurostat Working Group [12] Lê Huy Bá (2017), Trì trệ 'cứu chữa', nước sơng Sài Gòn, Đồng Nai 'hấp hối' ngày, Bao moi Com , truy cập ngày 20 tháng năm 2017 [13] Phạm Phương Thảo (2017), Xứng đáng với vai trò đầu tàu kinh tế đất nước, Trang Web: http://www.nhandan.com.vn/tphcm/thong-tin-kinhte/item/31730602-xung-dang-voi-vai-tro-dau-tau-kinh-te-cuadat-nuoc.html, Truy cập ngày tháng năm 2017 [14] Liên minh Năng lượng bền vững Việt Nam (2016), Báo cáo chất lượng không khí Việt Nam, , truy cập ngày 10 tháng năm 2017 [15] Ministry of Natural Resourse and Environment (MONER, 2010), State of water environmental issues, Truy cập từ < http://www.wepadb.net/policies/state/vietnam/surface.htm> Truy cập ngày 13 tháng năm 2014 [16] Ministry of Natural Resourse and Environment (MONER, 2015), Quy chuẩn quốc gia chất lượng mặt nước Truy cập từ < https://docs.google.com/gview?url=http://thanthienmoitruong.c om/upload/tailieukt>, Truy cập ngày 13 tháng năm 2017 [18] Tổng Cục Thống kê (2017), Số liệu thống kê, , truy cập ngày 10 tháng năm 2017 [19] Trang Ngun (2012), Khơng khí Việt Nam bẩn thứ 10 giới, http://vnexpress.net, 06/02/2012, truy cập ngày 17 tháng năm 2017 [20] United Nations General Assembly (1987), Report of the world commission on environment and development: Our common future Oslo, Norway: United Nations General Assembly, Development and International Co-operation: Environment [21] United Nations Conference on the Human Environment (1992), Rio Declaration on Environment and Development, Rio de Janiero, Brazil: United Nations [22] United Nations (2008), Measuring sustainable development Report of the Joint UNECE/OECD/Eurostat Working Group on Statistics for Sustainable Development < https://www.oecd.org/greengrowth/41414440.pdf>, truy cập ngày 17 tháng năm 2017 [23] vi.wikibooks.or (Bách khoa toàn thư - Tiếng Việt, 2015), Các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường từ phương tiện giao thông, Trang WEB: Chuyên trang môi trường giao thong vận tải < http://www.mt.gov.vn/moitruong/quy-chuanchat-luong/38866/cac-nguyen-nhan-chinh-gay-o-nhiem-moitruong-tu-cac-phuong-tien-giao-thong.aspx>, truy cập ngày 10 tháng năm 2017 [24] World Bank (2006), Where is the wealth of nations? measuring capital for the xxi century, Working Paper No 14, First meeting of the Joint UNECE/OECD/Eurostat Working Group on Statistics for Sustainable Development, Luxembourg, 3-4 April 2006 TẠP CHÍ PHÁT TRIỂN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ: CHUYÊN SAN KINH TẾ - LUẬT VÀ QUẢN LÝ, TẬP 2, SỐ 1, 2018 37 Sustainable development in Ho Chi Minh City: Current status and policy implication Dinh Phi Ho1,*, Le Quoc Nghi2, Tran Thi Sen3 University of Economics Ho Chi Minh City, 2University of Economics and Law, VNUHCM, Viet Nam, Ho Chi Minh National Academy of Politics and Public Administration * Corresponding author: dinhphiho@gmail.com Received: 28-8-2017, Accepted: 11-10-2017; Published: 15-7-2018 Abstract—HCMC has confirmed its role as an economic locomotive and effective development model for Vietnam and the Southern Key Economic Zone as well In integrating actively into the world economy, HCMC’s biggest challenge in the coming decade is to secure a sustainable development Examining sustainability of its economic development is also a challenge to researchers and policy-makers in Vietnam Based on theories of development economics and data about HCMC economic development in 2011-2015, this research uses statistical description of data to estimate the development process in HCMC We find that HCMC is yet not to secure a sustainable development but on the road to achieve this goal Keywords—HCMC, sustainable development, economic, economic development ... kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường [21] Như vậy, phát triển bền vững phát triển đảm bảo hòa hợp kinh tế, phát triển xã hội với bảo vệ môi trường [8;17] Hình Phát triển bền vững Trong... bảo phát triển bền vững Tăng trưởng kinh tế cao, tiến xã hội khơng cải thiện khơng phải phát triển bền vững Tăng trưởng nhanh, tiến xã hội cải thiện, mơi trường ngày suy thối phát triển bền vững. .. hướng tới phát triển bền vững Để đẩy nhanh trình phát triển bền vững, cần quan tâm tới vấn đề sau: + Cần có cơng trình nghiên cứu cấp quốc tế xác định thước đo chuẩn đánh giá phát triển bền vững Hệ