1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án Tiến sĩ: Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học Công an nhân dân

259 72 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luận án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND, luận án đề xuất một số biện pháp tâm lý-sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND; nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND; xây dựng biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND.

Lời cam đoan Tôi   xin   cam   đoan       cơng   trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số   liệu, kết quả  trong luận  án là trung   thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU  TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương 1 CƠ  SỞ  LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THÍCH  ỨNG  VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG   VIÊN TRẺ  TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG  ĐẠI  HỌC CƠNG AN NHÂN DÂN 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.2 Cấu trúc tâm lý thích  ứng với hoạt động dạy học của  giảng viên trẻ  tại các học viện, trường đại học Cơng an  nhân dân 1.3 Đặc điểm của đội ngũ giảng viên trẻ  và đặc điểm hoạt   động dạy học tại các học viện, trường đại học Cơng an   nhân dân 1.4 Những yếu tố  cơ  bản  ảnh hưởng  đến thích  ứng với   hoạt động dạy học của giảng viên trẻ 1.5 Tiêu chí cơ  bản đánh giá mức độ  thích  ứng với hoạt  động   dạy   học     giảng   viên   trẻ       học   viện,   trường đại học Công an nhân dân Chương 2 TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận  2.2 Nghiên cứu thực tiễn  Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thích  ứng với hoạt động dạy học của giảng  viên trẻ  tại các học viện, trường đại học Cơng an nhân  dân 3.2 Kết quả  nghiên cứu các yếu tố cơ  bản ảnh hưởng tới  thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại  các học viện, trường đại học Cơng an nhân dân 3.3 Biện pháp tâm lý ­ sư  phạm nhằm nâng cao  mức độ  thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại  các học viện, trường đại học Cơng an nhân dân 3.4 Thực nghiệm tác động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 10 24 24 37 55 60 68 75 75 77 87 87 124 132 169 181 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 186 187 196 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng 1 Bảng 2 Bảng 3 Bảng 4 Bảng 5 Bảng 6 Bảng 7 Bảng 8 Bảng 9 Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 NỘI DUNG Trang Số lượng và tỷ lệ % khách thể nghiên cứu 80 Cách tính điểm cho mỗi phương án trả lời 83 Số lượng và tỷ lệ % về mức độ  thích ứng với hoạt động  87 dạy học của giảng viên trẻ Điểm trung bình và độ  lệch chuẩn về  mức độ  thích  ứng  88 biểu hiện trên 3 mặt: nhận thức, cảm xúc, hành động Mức độ thích ứng của giảng viên trẻ với hoạt động dạy học  89 theo giới tính Mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  89 theo thâm niên dạy học Mức độ thích ứng biểu hiện ở mặt nhận thức 91 Điểm trung bình và thứ bậc các biểu hiện cụ thể về nhận  91 thức của giảng viên trẻ đối với hoạt động dạy học Mức độ hài lòng của giảng viên trẻ 96 Điểm trung bình và thứ  bậc về  sự  hài lòng của giảng viên   97 trẻ Kết quả thực hiện các hành động dạy học của giảng viên   103 trẻ Điểm trung bình và thứ bậc các biểu hiện cụ thể về hoạt   104 động dạy học của giảng viên trẻ Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động soạn  108 giáo án của giảng viên trẻ theo các nội dung cụ thể Điểm trung bình và độ  lệch chuẩn về  hành động giảng  111 dạy trên lớp Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động kiểm   113 tra, đánh giá của giảng viên trẻ theo các nội dung cụ thể Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động biên  116 soạn giáo tài liệu dạy học Điểm   trung   bình     thứ   bậc     thực     hành   động  118 nghiên cứu khoa học Điểm trung bình và thứ bậc về hành động hướng dẫn học  120 Bảng 19 viên tự học, tự nghiên cứu Điểm trung bình và thứ  bậc về  hành động thực hiện mối   Bảng 20 quan hệ xã hội Điểm trung bình và thứ bậc về mức độ ảnh hưởng của các  yếu tố chủ quan đến thích ứng với hoạt động dạy học của  giảng viên trẻ do giảng viên trẻ và lãnh đạo khoa, bộ mơn  Bảng 21 122 126 đánh giá Điểm trung bình và thứ  bậc về  mức độ   ảnh hưởng của  các yếu tố  khách quan đến thích  ứng với hoạt động dạy   học  của  giảng  viên  trẻ   do  giảng  viên   trẻ  và  lãnh   đạo  Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 khoa, bộ môn đánh giá Kế hoạch giúp giảng viên trẻ thích ứng của khoa, bộ mơn Giảng viên trẻ xây dựng và thực hiện kế hoạch thích ứng Mức độ  thực hiện hành động biên soạn tài liệu dạy học  Bảng 25 của nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động biên  soạn   tài   liệu   dạy   học     thực   nghiệm     nhóm   đối  chứng 129 162 163 169 170 MỞ ĐẦU 1. Giới thiệu khái qt về luận án Trong mơi trường tự nhiên và xã hội ln biến động, phát triển khơng  ngừng, con người cần có sự thích ứng để  hòa nhập nhanh với sự biến đổi  và phát triển đó. Vấn đề thích ứng được nhiều nhà tâm lý học, tâm lý giáo  dục nghiên cứu   nhiều góc độ  khác nhau nhằm tìm ra bản chất của vấn   đề  thích  ứng, các yếu tố   ảnh hưởng đến thích  ứng, đề  ra các giải pháp  nâng cao khả năng thích ứng của con người.  “Thich  ́ ưng v ́ ơi hoat đơng day hoc cua giang viên tre t ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ̉ ại cac hoc ́ ̣   viên, tr ̣ ương đai hoc  ̀ ̣ ̣ Cơng an nhân dân” là cơng trình nghiên cứu thích ứng   mang tính chất đặc thù về  hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  trong  Cơng an nhân dân (CAND). Cơng trình nghiên cứu có tính độc lập, chưa có  tác giả nào ở Việt Nam và trên thế giới nghiên cứu, do đó đảm bảo u cầu  nghiên cứu Trên cơ  sở  khái qt và nghiên cứu các cơng trình có liên quan đến  vấn đề  nghiên cứu, đề  tài đã xây dựng khái niệm về  thích  ứng với hoạt   động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học  CAND;  xác định cấu trúc và các yếu tố   ảnh hưởng đến thích  ứng với hoạt động  dạy học của giảng viên trẻ; xây dựng các biện pháp tâm lý ­ sư  phạm   nhằm nâng cao mức độ  thích  ứng đối với hoạt động dạy học của giảng   viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND 2. Lý do lựa chọn đề tài luận án Chất lượng dạy học của đội ngũ giảng viên là một trong những yếu   tố quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo. Đảng và Nhà nước   ln coi trọng phát triển đội ngũ giảng viên trong sự nghiệp giáo dục và đã   đề  ra những định hướng, chính sách đúng đắn nhằm nâng cao chất lượng   đội ngũ giảng viên, đáp  ứng u cầu, đòi hỏi của sự  phát triển đất nước   Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI của Đảng đã khẳng định:   “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, tồn diện  nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa,  dân chủ  hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ  chế  quản lý giáo   dục, phát triển đội ngũ giảng viên và cán bộ  quản lý là khâu then chốt”  [61,   tr.130­131]   Quán   triệt     nghị       Đảng, Nhà   nước,   Bộ  Cơng an ln coi trọng phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo,  cán bộ  quản lý giáo dục, từng bước hồn thiện hệ  thống các văn bản  pháp quy về xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo CAND, tạo cơ sở pháp  lý quan trọng để  cơ  quan quản lý và các cơ  sở  đào tạo thống nhất thực   hiện. Bằng những chủ tr ương đúng đắn và sự quan tâm của lãnh đạo Bộ  Công an đối với nhà giáo CAND, trải qua 70 năm phát triển, đến nay, đội   ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục trong CAND đã phát triển cả về  số  lượng và chất lượng , đáp  ứng tốt nhu cầu giáo dục và đào tạo trong  từng giai đoạn.  Cùng với đội ngũ giảng viên các học viện, trường đại học CAND,  đội ngũ giảng viên trẻ  đang là một lực lượng góp phần quan trọng đảm  bảo chất lượng giáo dục, đào tạo trong CAND. Hiện nay, đội ngũ giảng  viên trẻ  tại các học viện, trường đại học CAND chiếm đến 60 ­ 70% số  lượng đội ngũ giảng viên. Do nhu cầu về  việc mở  rộng quy mô đào tạo  trong các học viện, trường đại học CAND; và do quy luật tự  nhiên về  sự  thay thế thế hệ giảng viên nhiều tuổi bằng thế hệ giảng viên trẻ trong các  học viện, trường đại học CAND cho nên số  lượng giảng viên trẻ  ngày  càng gia tăng trong những năm gần đây. Bên cạnh những thành tích đã đạt  được, giảng viên trẻ  gặp những khó khăn trong thực hiện hoạt động dạy  học do nhiều ngun nhân khác nhau. Về  ngun nhân khách quan, như:   khối lượng cơng việc nhiều; tính chất, mức độ đòi hỏi của hoạt động dạy  học ngày càng cao, có nhiều sự  thay đổi trong bối cảnh tồn cầu hóa, sự  phát triển của khoa học, cơng nghệ  và nền kinh tế  tri thức. Về  ngun  nhân chủ quan, như: giảng viên trẻ chưa chủ động tích cực trong việc học   tập, rèn luyện để  hình thành phẩm chất nhân cách người giảng viên, sĩ   quan CAND; kỹ  năng thực hiện hành động dạy học chưa tốt…  Bởi vậy,  giảng viên trẻ  gặp nhiều khó khăn trong việc thực hiện tốt chức trách,  nhiệm vụ  được giao, như: tổ  chức, thực hiện giảng dạy; biên soạn tài  liệu dạy học, nghiên cứu khoa học  Bên cạnh đó, giảng viên trẻ  còn có  những biểu hiện mệt mỏi, căng thẳng trong việc thực hiện hoạt động dạy   học. Đặc biệt, có một số giảng viên trẻ đã khơng đáp ứng được u cầu dạy  học, bị điều động sang làm cơng tác khác. Từ thực trạng trên, đặt ra u cầu   cần thiết phải nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của thích ứng với hoạt  động dạy học của giảng viên trẻ  tại các học viện, trường đại học  CAND  nhằm xây dựng biện pháp nâng cao mức độ  thích  ứng với hoạt động dạy  học của giảng viên trẻ, góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục và đào tạo  tại các học viện, trường đại học CAND Những năm qua, các học viện, trường đại học  CAND  đã có nhiều  biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là những biện  pháp nâng cao chất  lượng  dạy học cho  đội ngũ giảng viên. Tuy nhiên,   những nghiên cứu chun sâu về  thích  ứng với hoạt động dạy học của  giảng viên trẻ chưa được đề cập đến, do đó, nghiên cứu thích ứng với hoạt   động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND là  đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn u cầu phát triển của các học viện, trường   đại học CAND trong giai đoạn hiện nay 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Làm rõ cơ  sở  lý luận và thực tiễn về  thích  ứng với hoạt động dạy  học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND, luận án đề  xuất một số biện pháp tâm lý ­ sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng  với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học   CAND 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt được mục đích nghiên cứu, đề tài làm rõ những nội dung sau: ­ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học  của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND ­ Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng  viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND ­ Xây dựng biện pháp tâm lý ­ sư phạm nhằm nâng cao thích ứng với  hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  tại các học viện, trường đại học   CAND 4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu và giả thuyết khoa học 4.1. Đối tượng nghiên cứu Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ 4.2. Phạm vi nghiên cứu ­ Giới hạn đối tượng nghiên cứu Mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ.  ­ Giới hạn khách thể nghiên cứu Số  lượng 171 giảng viên trẻ  giảng dạy dưới 5 năm và dưới 35 tuổi   tại Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại  học Kỹ thuật ­ Hậu cần CAND vàTrường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 33 cán bộ quản lý, lãnh đạo khoa, bộ mơn tại Học viện An ninh nhân  dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại học Kỹ  thuật ­ Hậu cần   CAND và Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 4.3. Giả thuyết khoa học Thích  ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  tại các học  viện, trường đại học CAND là q trình giảng viên trẻ  tích cực thay đổi,  điều chỉnh tâm lý để đáp ứng u cầu của hoạt động dạy học tại các học  viện, trường đại học CAND. Nếu làm rõ lý luận và thực tiễn về thích ứng  với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ, đánh giá đúng thực trạng thích  ứng với hoạt động dạy học của họ thì sẽ tìm được những biện pháp tâm lý   ­ sư phạm để nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng  viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND 5. Cơ sở lý luận, thực tiễn và phương pháp nghiên cứu  5.1. Cơ sở lý luận, thực tiễn Luận án dựa trên phương pháp của chủ  nghĩa Mác ­ Lênin, tư  tưởng  Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ủy Cơng an Trung ương về  việc hình thành các phẩm chất tâm lý, nhân cách con người và việc xây  dựng con người xã hội chủ  nghĩa, phát triển đội ngũ giảng viên CAND.  Luận án còn dựa trên các ngun tắc phương pháp luận của tâm lý học Mác  xít.  Cơ  sở thực tiễn của luận án là hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  tại các học viện, trường đại học CAND hiện nay; báo cáo tổng kết cơng tác  dạy học của các học viện, trường đại học CAND và q trình khảo sát thực   242 Tốt Khá Trung bình Y ếu Kém Tổng số 33 111 25 00 171 19.3 64.9 14.6 1.2 00 100 243 Bảng 10. Điểm trung bình và thứ  bậc các biểu hiện cụ  thể  về  hoạt động dạy   học của giảng viên trẻ STT Nội dung ĐTB 2.03 Xác định mục tiêu dạy học phù hợp  Lựa chọn nội dung, cấu trúc nội dung bài học  2.08 hướng đến đạt mục tiêu dạy học Phân bổ thời gian phù hợp với mục tiêu và nội  2.21 dung dạy học Xác định phương pháp dạy học phù hợp với bài  2.20 học và người học Lập kế  hoạch bài học dựa vào q trình học  2.33 tập trước đó của học viên 2.02 Xác định trọng tâm bài học Lựa chọn phương tiện, thiết bị  dạy học phù  2.28 hợp với bài học Xây dựng tiêu chí làm cơng cụ  đánh giá hiệu  2.45 quả bài học Cung cấp, chỉ  dẫn đầy đủ  học liệu liên quan  2.25 đến mơn học (bài giảng) 10 Thực hiện điều chỉnh, hồn thiện kế hoạch bài  2.18 học ĐLC 0.64 Thứ bậc 0.61 0.65 0.67 0.72 0.77 0.72 0.74 10 0.77 0.70 Bảng 11. Kết quả thực hiện hành động soạn giáo án STT Kết quả thực hiện hành  động soạn giáo án Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 30 103 35 00 171 17.5 60.2 20.5 1.8 00 100 Bảng 12. Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động soạn giáo án của  giảng viên trẻ theo các nội dung cụ thể STT Nội dung Xác định mục tiêu dạy học Lựa chọn, cấu trúc nội dung dạy học logic,   hợp lý Phân tích, lý giải nội dung dạy học khoa học Lựa chọn, kết hợp phương pháp dạy và học  phù hợp với bài học và học viên Bổ sung, cập nhật những kiến thức mới, sự  ĐTB 1.90 ĐLC 0.64 Thứ bậc 2.13 0.66 2.27 0.65 2.25 0.69 2.28 0.75 244 kiện mới để phát triển bài học Kết hợp lý thuyết với thực tiễn xã hội, cơng  tác cơng an Xây dựng được hệ thống ví dụ, bài tập điển   hình để làm rõ nội dung bài học Thể hiện những hoạt động tích cực của học  viên tham gia bài học Dự   kiến     tình     có   thể   xảy   ra  trong lớp học Vận dụng phương tiện, tài liệu dạy học vào  nội dung dạy học cụ thể, hợp lý 10 2.35 0.80 2.39 0.68 2.42 0.73 2.50 0.81 10 2.36 0.70 Bảng 13. Kết quả thực hiện hành động giảng dạy trên lớp STT Kết quả thực hiện hành  động giảng dạy trên lớp Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 37 100 32 00 171 21.6 58.5 18.7 1.2 00 100 Bảng 14. Điểm trung bình và độ  lệch chuẩn về  hành động giảng dạy trên   lớp STT Nội dung Giới thiệu vị  trí bài học, cấu trúc logic của  nội dung bài học Nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung bài học, kế  hoạch, phương pháp thực hiện và giới thiệu  tài liệu học tập  Đảm   bảo   thời   gian     lịch   trình   theo   quy  định Truyền đạt đầy đủ nội dung trong đề cương  mơn học Đảm bảo mục tiêu dạy học Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính  tích cực của người học Xử lý tình huống trong dạy học Đánh giá, tổng kết tiết giảng, bài giảng Giao nội dung, hướng dẫn học viên tự  học,   ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.04 0.69 2.12 0.60 2.17 0.70 2.02 0.64 2.10 0.66 2.30 0.71 2.44 2.26 2.25 0.73 0.72 0.67 10 245 10 kiểm tra hoạt động tự học của học viên Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học 2.31 0.77 246 Bảng 15. Kết quả thực hiện hành động kiểm tra, đánh giá STT Kết quả thực hiện hành  động kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 27 93 48 00 171 15.8 54.4 28.1 1.8 00 100 Bảng 16. Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động kiểm tra, đánh giá  của giảng viên trẻ theo các nội dung cụ thể STT 10 11 Nội dung Xác định mục tiêu,  lượng  kiến thức trọng  tâm, cơ bản cần kiểm tra, đánh giá  Xác định trình độ nhận thức của học viên Xây dựng câu hỏi tường minh, vừa sức với   học viên Lựa chọn phương tiện, nguồn lực Vận dụng hệ  phân loại của Bloom đã cải  tiến để thiết kế đề kiểm tra/đề thi  Đánh giá đúng sự tiến bộ, phát triển của học  viên Thực hiện kiểm tra, đánh giá việc học tập   của học viên thường xuyên ngay trong tiết  giảng, tiến trình bài giảng Vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá  đa dạng, phù hợp với nội dụng bài học và  học viên  Xây dựng đáp án, thang điểm  Phản hồi, nhận xét kết quả  kiểm tra, đánh  giá học tập của học viên kịp thời Đảm bảo quy định, lịch trình ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.01 0.59 2.27 0.68 2.29 0.72 2.38 0.70 2.63 0.83 11 2.37 0.71 2.23 0.73 2.39 0.77 10 2.22 0.77 2.33 0.76 2.12 0.71 247 Bảng 17.  Kết quả thực hiện hành động biên tài liệu dạy học STT Kết quả thực hiện hành động  biên soạn tài liệu dạy học Cao Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 22 96 42 11 00 171 12.9 56.1 24.6 6.4 00 100 Bảng 18. Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động biên soạn giáo   tài liệu dạy học STT Nội dung Xác định mục tiêu, nội dung, loại tài liệu biên  soạn Xây dựng kế  hoạch biên soạn về  thời gian,  nguồn nhân lực, tài liệu, vật liệu, tài chính… Phối kết hợp với cá nhân, tổ  chức thực hiện   biên soạn hiệu quả Thu thập và xử lý thơng tin, số liệu phục vụ  cho nội dung biên soạn Hồn thiện thể thức tài liệu theo quy định  Nghiệm thu tài liệu trước hội đồng Tài liệu đảm bảo mục tiêu dạy học Tài liệu được đồng nghiệp, học viên đánh giá ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.08 0.70 2.34 0.76 2.38 0.74 2.37 0.71 2.35 2.47 2.35 2.43 0.73 0.77 0.77 0.75 Bảng 19. Kết quả thực hiện hành động nghiên cứu khoa học STT Kết quả thực hiện hành động nghiên  cứu khoa học Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 19 105 35 10 171 11.1 61.4 20.5 5.8 1.2 100 248 Bảng 20. Điểm trung bình và thứ  bậc về  thực hiện hành động nghiên cứu khoa   học STT Nội dung Lựa chọn vấn đề  nghiên cứu mang tính cấp  thiết đối với cơng tác cơng an, xã hội Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp Lựa   chọn   phương   tiện,   tài   liệu,   tài   chính,  nguồn nhân lực hỗ trợ nghiên cứu Triển khai nội dung nghiên cứu đảm bảo khoa  học và tiến độ Thực hiện nghiệm thu cơng trình nghiên cứu  đảm bảo đúng quy trình, hiệu quả Cơng bố kết quả nghiên cứu khoa học Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.39 0.84 2.22 0.73 2.31 0.75 2.30 0.76 2.43 0.75 2.47 2.44 0.77 0.81 Bảng 21. Kết quả thực hiện hành động hướng dẫn  học viên tự học, tự nghiên  cứu Kết     thực     hành   động  STT hướng   dẫn   học   viên   tự   học,   tự  Số lượng nghiên cứu Tốt Khá Trung bình Y ếu Kém Tổng số 34 94 37 00 171 % 19.9 55.00 21.6 3.5 00 100 Bảng 22. Điểm trung bình và thứ bậc về hành động hướng dẫn học viên tự  học, tự nghiên cứu STT Nội dung Xác định nội dung tự  học, tự  nghiên cứu cho  học viên Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho học  viên Giao nhiệm vụ và hướng dẫn học viên tự học,  tự nghiên cứu Xây dựng và cung cấp yêu cầu về bài thu hoạch   kết quả tự học, thông báo thời gian nộp bài Thông báo thời gian, địa điểm tư  vấn cho học  ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.05 0.70 2.16 0.75 2.18 0.72 2.31 0.76 2.31 0.78 249 viên về các vấn đề tự nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá kết quả  tự  học, tự  nghiên  cứu của học viên 2.37 0.78 Bảng  23. Kết quả  thực hiện  mối  quan  hệ  xã hội trong học  viện/nhà  trường Kết     thực     mối   quan  STT hệ   xã   hội     học   viện/nhà  trường Tốt Khá Trung bình Y ếu Kém Tổng số Số  lượng 92 66 12 00 171 % 53.8 38.6 7.00 0.60 00 100 Bảng 24. Điểm trung bình và thứ bậc về hành động thực hiện mối quan hệ xã hội STT 10 Nội dung Tác phong, hành vi, lời nói theo điều lệnh  CAND Đồn kết với tập thể  giảng viên thực hiện  tốt   nhiệm   vụ     đơn   vị,   Học   viện/Nhà  trường Thường  xuyên  trao  đổi,  chia  sẻ  kiến  thức  chun mơn, kinh nghiệm dạy học với giảng  viên trong đơn vị Giúp đỡ  giảng viên trong đơn vị  vượt qua  những khó khăn trong dạy học, cuộc sống Phục tùng sự chỉ đạo của lãnh đạo theo quy  định của điều lệnh CAND và tổ chức Tơn trọng năng lực và phẩm chất nhân cách  của lãnh đạo Khiêm   tốn,   học   hỏi   kiến   thức     kinh  nghiệm của lãnh đạo Nhiệt tình, trách nhiệm với học viên Cơng bằng, khách quan với các học viên Tơn trọng, giúp đỡ học viên ĐTB ĐLC Thứ bậc 1.70 0.63 1.75 0.73 1.96 0.70 2.03 0.79 1.68 0.76 1.70 0.70 1.73 0.72 1.70 1.74 1.73 0.73 0.76 0.79 Bảng 25. Mức độ hài lòng của giảng viên trẻ STT Mức độ hài long Số lượng % 250 Rất hài lòng Hài lòng Phân vân Ít hài lòng Khơng hài lòng Tổng số 28 115 28 00 00 171 16.37 67.26 16.37 00 00 100 Bảng 26. Điểm trung bình và thứ bậc về sự hài lòng của giảng viên trẻ STT Nội dung Xây   dựng   kế   hoạch   dạy   học/đề  cương bài giảng Soạn giáo án Giảng dạy trên lớp Kiểm tra, đánh giá  Biên soạn tài liệu dạy học Nghiên cứu khoa học Hướng   dẫn   học   viên   tự   học,   tự  10 11 12 nghiên cứu Quan hệ với đồng nghiệp  Quan hệ với lãnh đạo Quan hệ với học viên Chế độ đối với giảng viên Cách   quản   lý     Học   viện/Nhà  13 trường, Khoa/Bộ môn Cơ sở vật chất của Học viện /Nhà  trường ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.0 0.42 2.02 2.08 2.12 2.15 2.33 0.48 0.61 0.60 0.64 0.68 10 2.21 0.70 1.89 1.91 1.94 2.53 0.70 0.69 0.66 0.88 12 2.32 0.81 11 2.58 0.91 13 Bảng 28. Mức độ  các yếu tố  chủ  quan  ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động   dạy học của giảng viên trẻ (do giảng viên trẻ tự đánh giá) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố chủ quan Hứng thú với hoạt động  dạy học  Kỹ     thực     các  hành động dạy học Ý   chí   khắc   phục   khó  khăn     thực   hiện  Rất ảnh  Khá ảnh  hưởng hưởng Ít ảnh  Khơng  SL % SL % SL % SL % ảnh  hưởng SL % 135 79 36 21 00 00 00 00 00 00 127 74 44 26 00 00 00 00 00 00 64 37 82 48 17 00 00 Phân vân 10 hưởng 251 hoạt động dạy học Khả     kiểm   soát  55 cảm xúc 32 85 50 19 11 12 00 00 Bảng 29.Số  lượng và tỷ  lệ  % về  mức độ  các yếu tố  chủ  quan  ảnh hưởng đến  thích  ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  (do lãnh đạo khoa, bộ  môn   đánh giá) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố chủ  Rất ảnh  Khá ảnh  quan hưởng hưởng ảnh  hưởng SL % SL % SL % SL % 21 63.6 12 36.4 00 00 00 00 00 00   hành   động   dạy  19 57.6 14 42.4 00 00 00 00 00 00 45.5 16 48.5 00 00 00 00 18.2 22 66.7 15.1 00 00 00 00 động dạy học  Kỹ     thực   hiện  Phân vân hưởng SL % Hứng   thú   với   hoạt  Không  Ít ảnh  học Ý chí khắc phục khó  khăn trong thực hiện  15 hoạt động dạy học Khả     kiểm   sốt  cảm xúc Bảng 30. Điểm trung bình và thứ bậc về mức độ ảnh hưởng của các yếu tố chủ  quan đến thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ  (do giảng viên trẻ  và lãnh đạo K/BM đánh giá) Đánh giá của STT Các yếu tố chủ quan Hứng   thú   với   hoạt   động   dạy  học  Kỹ   năng  thực  hiện  hoạt  động  dạy học Ý chí khắc phục khó khăn trong  thực hiện hoạt động dạy học Khả năng kiểm soát cảm xúc Đánh giá của giảng viên trẻ lãnh đạo K/BM Thứ   Thứ  ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc bậc 1.70 0.74 1.36 0.49 2.01 0.77 1.42 0.50 2.02 0.83 1.79 0.70 2.10 0.80 1.97 0.59 252 253 Bảng 31. Mức độ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động  dạy học của giảng viên trẻ (đánh giá từ phía giảng viên trẻ) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố khách quan Rất ảnh  hưởng Khá ảnh  Phân vân hưởng SL % SL % SL % SL % Không  ảnh  hưởng SL % 59 63 37 00 00 00 00 87 22 13 00 00 00 00 00 00 80 34 20 00 00 00 00 00 00 57 56 33 00 00 Sự   chia   sẻ,   động   viên,  giúp đỡ  của đồng nghiệp  101 trong học viện/nhà trường Sự   quan   tâm,     đạo    đắn,   kịp   thời   của  149 lãnh đạo Khoa/Bộ môn Sự   thực       chức  trách,   nhiệm   vụ     cán  137 bộ, lãnh đạo quản lý giáo  dục Cơ  chế  quản lý của học  viện/nhà   trường   đối   với  98 đội ngũ giảng viên trẻ Ít ảnh  hưởng Bảng 32. Mức độ các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy   học của giảng viên trẻ (đánh giá từ phía lãnh đạo khoa, bộ mơn) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố  khách quan Sự   chia   sẻ,   động  viên,   giúp   đỡ   của  đồng   nghiệp   trong  học viện/nhà trường Sự   quan   tâm,   chỉ  đạo     đắn,   kịp  thời     lãnh   đạo  khoa/bộ môn Sự   thực     đúng  chức   trách,   nhiệm  vụ  của cán bộ, lãnh  đạo   quản   lý   giáo  dục SL % SL % SL % SL % Không  ảnh  hưởng SL % 21.2 24 72.7 6.1 00 00 00 00 17 51.5 15 45.5 3.0 00 00 00 00 10 30.3 22 66.7 3.0 00 00 00 00 Rất ảnh  hưởng Khá ảnh  hưởng Phân vân Ít ảnh  hưởng 254 Cơ  chế  quản lý của  học viện/nhà trường  đối   với  đội   ngũ  giảng viên trẻ 12 36.4 14 42.4 21.2 00 00 00 00 Bảng 33. Điểm trung bình và thứ  bậc về  mức  độ   ảnh hưởng của các yếu tố  khách quan đến thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ do giảng viên   trẻ và lãnh đạo khoa, bộ mơn đánh giá STT Các yếu tố khách quan Sự   chia   sẻ,  động  viên,   giúp   đỡ   của  đồng   nghiệp     học   viện/nhà  trường Sự  quan tâm, chỉ  đạo đúng đắn, kịp  thời của lãnh đạo Khoa/Bộ môn Sự  thực hiện đúng chức trách, nhiệm  vụ của cán bộ, lãnh đạo quản lý giáo  dục Cơ   chế   quản   lý     học   viện/nhà  trường đối với đội ngũ giảng viên trẻ Đánh giá của Đánh giá của giảng viên trẻ lãnh đạo K/BM Thứ  Thứ   ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc bậc 2.02 0.72 1.85 0.51 1.80 0.79 1.52 0.57 1.89 0.69 1.73 0.52 2.06 0.81 1.85 0.76 Bảng 34. Giảng viên trẻ, lãnh đạo đánh giá về sự cần thiết của các biện pháp Giảng viên trẻ STT Các biện pháp Tuyển chọn giảng viên đảm bảo chất  lượng Xây   dựng   động   cơ,   thái   độ   nghề  nghiệp tích cực cho đội ngũ giảng viên  trẻ Nâng cao trình độ  chun mơn, nghiệp  vụ cho giảng viên trẻ Xây   dựng   chương   trình   giúp   giảng  viên  trẻ   thích  ứng  nhanh (khắc  phục  khó khăn, chuẩn bị  tâm lý, phân cơng  người kèm cặp) Nâng cao sự  phối hợp giữa các phòng  chức năng  của Học viện/Nhà  trường  Lãnh đạo Thứ  ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc Th ứ  bậc 1.35 0.51 1.19 0.47 1.49 0.58 1.39 0.56 1.43 0.59 1.30 0.47 1.51 0.59 1.64 0.74 1.63 0.65 2.00 1.00 255 trong việc giúp đỡ giảng viên trẻ thích  ứng tốt   Nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ  1.53 cán bộ quản lý giáo dục Xây   dựng   môi   trường   dạy   học   lành  1.51 mạnh tại các Học viện/Nhà trường Xây dựng chế  độ, chính sách đãi ngộ  đối   với   giảng   viên  tại     Học  1.44 0.61 1.64 0.78 0.63 1.61 0.61 0.61 1.39 0.61 viện/Nhà trường.  Bảng 35. Mức độ thực hiện hành động biên soạn tài liệu dạy học của nhóm thực  nghiệm và nhóm đối chứng Kết     thực     hành  STT động biên soạn tài liệu dạy  học Cao Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Nhóm đối chứng Số lượng % 15 00 30 10 50 30 10 00 100 Nhóm thực nghiệm Số  lượng 17 00 00 30 % 20 57 23 00 00 100 Bảng 36. Điểm trung bình và thứ bậc về thực hiện hành động biên soạn tài liệu   dạy học của thực nghiệm và nhóm đối chứng STT Nội dung Nhóm đối chứng Nhóm thực  nghiệm ĐT ĐL Thứ  B C bậc ĐT B ĐL C Thứ  bậc Xác định mục tiêu, nội dung, loại tài  2.08 0.70 1.78 0.70 0.76 1.93 0.76 0.74 2.20 0.74 0.71 2.16 0.71 liệu biên soạn Xây   dựng   kế   hoạch   biên   soạn   về  thời gian, nguồn nhân lực, tài liệu,  2.34 vật liệu, tài chính… Phối kết hợp với cá nhân, tổ  chức  2.38 thực hiện biên soạn hiệu quả Thu thập và xử  lý thơng tin, số  liệu  2.37 256 phục vụ cho nội dung biên soạn Hoàn   thiện   thể   thức   tài   liệu   theo  2.35 quy định  Nghiệm thu tài liệu trước hội đồng 2.47 Tài liệu đảm bảo mục tiêu dạy học 2.35 Tài   liệu     đồng   nghiệp,   học  2.43 viên đánh giá 0.73 2.13 0.73 0.77 0.77 2.25 2.10 0.77 0.77 0.75 2.23 0.75 ... Cấu trúc tâm lý thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học Công an nhân dân 1.3 Đặc điểm của đội ngũ giảng viên trẻ  và đặc điểm hoạt   động dạy học tại các học viện, trường đại học Công an. .. ­ Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND ­ Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND... 26 ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND; chỉ  ra các yếu tố  cơ  bản  ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND

Ngày đăng: 16/01/2020, 04:21

Xem thêm:

w