Mục tiêu nghiên cứu đề tài là nghiên cứu xây dựng các chủ đề vận dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học môn Toán THPT nhằm phát triển các năng lực hợp tác, năng lực tính toán, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, ... cho học sinh. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới hiệu quả giáo dục. Đồng thời, nhằm huy tính sáng tạo, ứng dụng toán học vào trong đời sống thực tiễn trong môi trường học Toán của học sinh. Đề tài cũng được sử dụng làm giáo án, tài liệu tham khảo cho giáo viên khi giảng dạy môn Toán.
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CỦA MƠN TỐN THPT LĨNH VỰC: TỐN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT KỲ SƠN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Tên đề tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TRONG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CỦA MƠN TỐN THPT LĨNH VỰC: TỐN Nhóm tác giả: 1. LÍN THỊ NI – ĐT: 0942409385 2. BÙI TIẾN DŨNG – ĐT: 0943538660 Tổ chun mơn: Tốn Tin Năm thực hiện: 2020 2021 Kỳ Sơn, tháng 3 năm 2021 MỤC LỤC PHẦN I. ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đê tai: ̀ ̀ 1. Mục đích nghiên cứu: 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cưu: ́ 4. Phương pháp nghiên cưu: ́ 4.1. Nghiên cưu ly thuyêt: ́ ́ ́2 4.2. Nghiên cưu th ́ ực nghiêm: ̣ 5. Những điểm mới và ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến:3 PHẦN II. NỘI DUNG:4 CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN:4 1. Cơ sở lý luận:4 1. 1. Một số vấn đề về phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh:4 1.1.1. Dạy học và giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất :4 1.1.2. Yêu cầu đối với giáo viên trong việc tổ chức dạy học, giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất học sinh:5 1.1.3. Xu hướng hiện đại về phương pháp và giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất:5 1.2. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực, phẩm chất theo xu hướng hiện đại:6 1.2.1. Dạy học hợp tác:6 1.2.2. Dạy học giải quyết vấn đề:6 1.2.3. Dạy học liên môn:7 1.2.4. Dạy học dựa trên dự án:7 1.2.5. Dạy học theo định hướng giáo dục STEM:7 1.2.6. Dạy học theo định hướng giáo dục STEAM:8 1.2.7. Dạy học qua hoạt động trải nghiệm:8 2. Cơ sở thực tiễn :9 2.1.Thực trạng thiết kế và vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT : 2.2. Thuận lợi và khó khăn trong việc vận dụng các phương pháp dạy học, giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất học sinh vào dạy học mơn Tốn : 14 2.2.1. Thuận lợi :14 2.2.2. Khó khăn :14 CHƯƠNG II CÁCH THỨC TỔ CHỨC VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC,GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT VÀO GIẢNG DẠY MƠN TỐN TẠI TRƯỜNG THPT KỲ SƠN:15 1. Thiết kế bài soạn và vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học mơn Tốn: 1.1. Thiết kế bài soạn theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh:15 1.2. Vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong tổ chức hoạt động dạy học:18 1.2.1. Dạy học mơ hình hóa tốn học và dạy học bằng mơ hình hóa tốn học:18 a. Khái niệm:18 b. Cách tiến hành :18 c. Ví dụ minh họa :19 2. Dạy học tốn qua hoạt động trải nghiệm:23 2.1. Tổ chức hoạt động trải nghiệm “Đo chiều cao và đo khoảng cách giữa hai điểm” :23 2.1.1. Mục tiêu của hoạt động :23 2.1.2. Quy trình thực hiện:24 2.1.3. Xác định nội dung và hình thức của hoạt động :25 2.1.4. Chuẩn bị hoạt động:26 2.1. 5. Lập kế hoạch:26 2.1.6. Các bước tiến hành hoạt động:26 2.2. Kết luận sau hoạt động trải nghiệm đo đạc:33 3. Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh trong dạy học mơn Tốn :38 3.1. Cấu trúc chủ đề dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM :38 3.2. Tổ chức một số chủ đề dạy học mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM:39 3.3.Kết luận sau chủ đề thiết kế “Thùng rác bảo vệ mơi trường”:53 PHẦN III. KẾT LUẬN:55 I. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM:55 1. Mục đích thực nghiệm:55 2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm:55 2. 1. Tổ chức thực nghiệm:55 2. 2. Nội dung thực nghiệm:56 3. Kết quả thực nghiệm:56 II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ:56 1. Kết luận:56 2. Một số kiến nghị:58 PHỤ LỤC : PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1. Lý do chọn đê tai: ̀ ̀ Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực học sinh khơng chỉ chú ý tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ mà cịn chú ý rèn luyện năng lực giải quyết vấn đề gắn với những tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, đồng thời gắn hoạt động trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn, tăng cường việc học tập trong nhóm. Những năm gần đây, việc áp dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy theo chuẩn kiến thức, kĩ năng là một trong những biện pháp góp phần đổi mới căn bản và tồn diện Giáo dục theo nghị quyết 29 Giáo dục phổ thơng nước ta đang thực hiện bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực người học, nghĩa là từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học được cái gì đến chỗ quan tâm học sinh vận dụng được cái gì qua việc học. Để đảm bảo được điều đó, nhất định phải thực hiện thành cơng việc chuyển từ phương pháp dạy học theo lối “truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành năng lực và phẩm chất cho học sinh. Để đáp ứng được u cầu đổi mới và phát triển giáo dục việc bồi dưỡng, phát triển năng lực cho học sinh là rất cần thiết Xuất phát từ thực trạng của vấn đề vận dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực vào trong dạy học mơn Tốn THPT hiện nay, đặc biệt là các trường miền núi chưa thật sự được chú trọng. Mặc dù Sở giáo dục Nghệ An đã có kế hoạch thực hiện dạy học theo hướng phát triển năng lực học sinh trong dạy học bộ mơn, đã tổ chức nhiều cuộc tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy và học. Nhưng rất nhiều giáo viên chưa hiểu đúng về các phương pháp dạy học theo hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh. Thực tế ở trường THPT Kỳ Sơn, là một trường thuộc huyện vùng cao của tỉnh Nghệ An, là ngơi trường khó khăn về nhiều mặt. Học sinh đa số là người dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế khó khăn, dân trí thấp, ý thức học tập của học sinh rất kém, khả năng tính tốn của các em cịn rất chậm; khả năng giao lưu, giao tiếp với bạn bè, thầy cơ cịn hạn chế, các em thường lập nhóm chơi theo dân tộc, Do đó cần tổ chức nhiều hoạt động học tập phong phú trong các bộ mơn học để các em mạnh dạn hơn, khơng phân biệt dân tộc, tất cả các em đều tham gia vào hoạt động, nhằm phát huy tính sáng tạo, tích cực, chủ động và phát triển năng lực và phẩm chất cho các em Vì vậy áp dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực như: Hoạt động trải nghiệm, STEM – STEAM, cho học sinh các trường miền núi, đặc biệt là học sinh trường THPT Kỳ Sơn là rất cần thiết Chính vì những lý do nêu trên, nhóm chúng tơi chọn đề tài sáng kiến là : “Vận dụng một số phương pháp dạy học phát triển năng lực trong tổ chức hoạt động dạy học một số chủ đề của mơn Tốn THPT”. 2. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu: ́ Nghiên cứu xây dựng các chủ đề vận dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất trong dạy học mơn Tốn THPT nhằm phát triển các năng lực hợp tác, năng lực tính tốn, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, cho học sinh. Từ đó nâng cao chất lượng dạy học, góp phần đổi mới hiệu quả giáo dục. Đồng thời, nhằm huy tính sáng tạo, ứng dụng tốn học vào trong đời sống thực tiễn trong mơi trường học Tốn của học sinh Đề tài cũng được sử dụng làm giáo án, tài liệu tham khảo cho giáo viên khi giảng dạy mơn Tốn. Nâng cao hiệu quả giờ dạy, phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh trong học tập bộ mơn tốn Nâng cao hiệu quả trong ứng dụng thực tế: Đem tốn học áp dụng để trải nghiệm sáng tạo ra sản phẩm STEM – STEAM Trải nghiệm cho học sinh đo thực tế chiều cao của cây, của ngơi nhà, các cột điện; đo khoảng cách…bằng đồ dùng tự làm 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Học sinh cả ba lớp 10,11, 12 Về nội dung: Sáng kiến tập trung nghiên cứu xây dựng các tiết dạy sử dụng các phương pháp dạy học phát triển năng lực như: Hoạt động trải nghiệm trong chương II, Hình học 10, phần kiến thức: “Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác” và dạy học theo định hướng giáo dục STEM – STEAM các chương, bài sau: Chương II. Hình học 12: “Mặt nón, mặt trụ và mặt cầu”; chương II Đại số 10: “Hàm số bậc hai”; Chương Đại số 10: “Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn”; tổ chức: “Ngày hội STEM – STEAM” cho học sinh tồn trường nhằm giúp học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rèn luyện thói quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tác, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niềm vui, hứng thú trong học tập cho học sinh. 4. Phương phap nghiên c ́ ưu: ́ 4.1. Nghiên cưu ly thuyêt: ́ ́ ́ Nghiên cưu cac ́ ́ tài liệu về phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong bộ mơn Tốn và giáo dục STEM – STEAM, chương trình nội dung sách giáo khoa, sách bài tập, các bài có nhiều ứng dụng trong thực tiễn, các bài thực hành liên quan Nghiên cứu cơ sở lý luận của các phương pháp dạy học theo định hướng phát phát năng lực học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT Nghiên cứu cơ sở lý luận dạy học các ứng dụng của mơn Tốn 4.2. Nghiên cưu th ́ ực nghiêm: ̣ Nghiên cứu thực tiễn việc dạy học mơn Tốn tại trường THPT Kỳ Sơn Nghiên cưú các bài dạy sử dụng giáo dục STEM – STEAM và hoạt động trải nghiệm trong việc giảng dạy mơn Tốn Điều tra và tìm hiểu về tâm tư, mong muốn và những kỹ năng học sinh có về giáo dục STEM – STEAM, hoạt động trải nghiệm 5. Những điểm mới và ý nghĩa thực tiễn của sáng kiến a. Về mặt lý luận: Theo phương pháp dạy học tác dụng việc vận dụng các phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh được khẳng định chỗ nó phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh, hình thành và phát triển năng lực tự học, trên cơ sở đó trau dồi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo, gắn kết được giữa lý thuyết với thực hành, làm cho vốn kiến thức của học sinh được liên kết, được mở rộng và củng cố sâu hơn. Từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động thực tiễn khác nhau, qua đó phát triển được năng lực và phẩm chất cho học sinh và phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân b.Về mặt thực tiễn: Thơng qua hoạt động trải nghiệm học sinh củng cố lại những kiến thức đã học, vận dụng nó để giải quyết những vấn đề thắc mắc trong thực tế, giúp các em phát triển năng lực hợp tác, tính tốn, năng lực sáng tạo, giúp các em có thể thiết kế, chế tạo ra các dụng cụ, vật dụng liên quan đến kiến thức đã học Sáng kiến đã đưa ra được các bài dạy vận dụng phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy mơn Tốn: + Chương II. Hình học 12, tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM: “ Mặt nón, mặt trụ, mặt cầu” + Chương II. Đại số 10: “ Hàm số bậc hai” tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh + Chương II. Hình học 10, tổ chức hoạt động trải nghiệm: “ Các hệ thức lượng trong tam giác và giải tam giác” + Chương III. Đại số 10: “ Phương trình và hệ phương trình bậc nhất nhiều ẩn” tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM + Hoạt động “ Ngày hội STEM – STEAM” tổ chức thi cho học sinh cả ba khối Đề tài sáng kiến kinh nghiệm này giáo dục kĩ năng sống qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo của các em học sinh. Chính các em học sinh là người tích hợp được các kĩ năng đã học để giải quyết các vấn đề trong thực tiễn Sáng kiến có thể ứng dụng rộng rãi trong các trường THPT, Phổ thơng DTNT, THCS, TT GDNN – GDTX Kết quả nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trong các nhà trường Học sinh u trường lớp, u các hoạt động, u thích mơn Tốn, khơng cảm thấy mơn Tốn khơ khan, chán nản; chủ động, tự tin bước vào cuộc sống khi rời ghế nhà trường PHẦN II: NỘI DUNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.Cơ sở lý luận: 1.1. Một số vấn đề về phương pháp dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh: 1.1.1. Dạy học và giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất Phẩm chất và năng lực là hai thành phần cơ bản trong cấu trúc nhân cách nói chung và là yếu tố nền tảng tạo nên nhân cách con người. Dạy học và giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất là sự tích lũy dần dần các yếu tố của phẩm chất và năng lực học sinh để chuyển hóa và góp phần hình thành, phát triển nhân cách Dạy học và giáo dục phát triển năng lực, phẩm chất có những khác biệt nhất định về mục tiêu, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, đánh giá, so với dạy học tiếp cận nội dung; cụ thể: Về mục tiêu dạy học: Chú trọng hình thành năng lực và phẩm chất. Lấy mục tiêu học để làm, học để cùng chung sống làm trọng Về nội dung dạy học: Nội dung được lựa chọn dựa trên yêu cầu cần đạt được về năng lực, phẩm chất. Chỉ xác lập các cơ sở để lựa chọn nội dung trong chương trình. Chú trọng nhiều hơn đến các kĩ năng thực hành, vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Về phương pháp dạy học: Giáo viên là người tổ chức các hoạt động, hướng dẫn học sinh tự tìm tịi, chiếm lĩnh tri thức, rèn luyện kĩ năng; chú trọng phát triển khả năng giải quyết vấn đề, khả năng giao tiếp, Giáo viên sử dụng nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực phù hợp với u cầu cần đạt năng lực và phẩm chất của học sinh. Học sinh chủ động tham gia hoạt 10 PHẦN III. KẾT LUẬN I. ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1. Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành nhằm mục đích kiểm tra tính khả thi và tính hiệu quả của việc phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh thơng qua việc vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất trong dạy học mơn Tốn 2. Tổ chức và nội dung thực nghiệm 2.1. Tổ chức thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm được tiến hành tại trường THPT Kỳ Sơn, Nghệ An: Học sinh thực hiện: Về hoạt động trải nghiệm đo đạc (Khối 10): + Các lớp 10A1, 10A2, 10C1, 10C2, 10A4: Giáo viên phụ trách Lín Thị Ni + Các lớp 10C3, 10C4, 10C5, 10C6, 10C7: Giáo viên phụ trách Trương Thị Cơng + Các lớp 10A3, 10C8, 10C9, 10C10: Giáo viên phụ trách Nguyễn Thị Phúc Về hoạt động trải nghiệm sử dụng máy tính bỏ túi (Khối 11): + Khối 11: Giáo viên phụ trách chính Nguyễn Thị Dun và Nguyễn Viết Lực, cùng các giáo viên dạy trong khối 11 Về tổ chức dạy học theo định hướng STEM: + Khối 10: Giáo viên phụ trách Lín Thị Ni + Khối 11: Giáo viên phụ trách Nguyễn Thị Dun + Khối 12: Giáo viên phụ trách Kha Thị Tin Chỉ đạo và phụ trách chunng: Giáo viên Bùi Tiến Dũng Tổ chức dạy học theo các phương pháp như: dạy học hợp tác, dạy học giải quyết vấn đề, dạy học dự án, kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, các đồng chí phụ trách lớp nào thực hiện lớp đó và các đồng chí trong nhóm Tốn thường xun dự giờ để góp ý, rút kinh nghiệm 2.2. Nội dung thực nghiệm Tổ chức cho học sinh chế tạo dụng cụ đo và tìm hiểu các cách đo thơng qua các kiến thức đã học và qua mạng Internet Tổ chức thực hiện cho học sinh hoạt động trải nghiệm đo đạc, sử dụng máy tính bỏ túi và dạy học theo định hướng STEM, hợp tác, 3. Kết quả thực nghiệm 62 Trong q trình tiến hành thực nghiệm, chúng tơi vừa hướng dẫn học sinh vừa hướng dẫn các giáo viên phụ trách các bước tiến hành hoạt động. Phân cơng và hướng dẫn các em cách hoạt động nhóm, cách thiết kế các sản phẩm. Trong q trình thực hiện hoạt động dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất chúng tơi nhận thấy ý thức học tập của học sinh đã được cải tiến rất nhiều Q trình thực nghiệm cùng những kết quả rút ra sau thực nghiệm cho thấy mục đích thực nghiệm đã được hồn thành, tính khả thi và hiệu quả của các quan điểm đã được khẳng định II. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Qua thời gian nghiên cứu viết sáng kiến và vận dụng sáng kiến vào giảng dạy chúng tơi rút ra một số kết luận sau: Trong các nhiệm vụ của mơn Tốn ở trường THPT, cùng với truyền thụ tri thức, phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh là một nhiệm vụ quan trọng để thực hiện các nhiệm vụ khác. Để phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh cần vận dụng được các phương pháp, kĩ thuật dạy học theo xu hướng hiện đại trong tổ chức các hoạt động học tập, cần tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, dạy học theo giáo dục STEM, nhằm giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển năng lực và phẩm chất, biết áp dụng Toán học vào thực tiễn. Người giáo viên phải là người dẫn đường tốt cho học sinh bằng cách định hướng cho học sinh.Trong khi dạy học, giáo viên phải chú ý đến việc tạo tâm thế hứng thú học tập cho học sinh Đề tài đã đưa ra hệ thống các khái niệm về dạy học, giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh Đề tài đã hệ thống được việc vận dụng một số phương pháp, kĩ thuật dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh trong dạy học mơn Tốn ở trường THPT Kỳ Sơn. Đề tài đã xây dựng được khung giáo án, các bước thiết kế và tổ chức dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, dạy học Toán qua hoạt động trải nghiệm dạy học theo định hướng giáo dục STEM Chúng tơi thiết nghĩ đề tài có thể áp dụng để giảng dạy phù hợp cho nhiều đối tượng học sinh từ học sinh trung bình đến các em khá giỏi. Có thể vận dụng cho nhiều bộ mơn, kết hợp với nhiều nhóm mơn trong nhà trường để tổ chức ngoại khóa cho học sinh. Qua q trình thực hiện đề tài, đối chiếu với mục đích nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu của đề tài, đề tài đã thu được những kết quả chính sau đây: 63 Đề tài đã làm sáng tỏ nhận định vấn đề thực trạng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh trong các hoạt động dạy học Tốn tại các trường THPT hiện nay, từ đó đã phân tích, diễn giải được việc đổi mới phương pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh Đã đưa ra được một số phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh theo xu hướng hiện đại, như: hoạt động trải nghiệm về đo đạc, dạy học theo định hướng STEM, nhằm phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh Thiết kế cách thức tiến hành, giáo án theo định hướng phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM trong dạy học mơn Tốn THPT Đã tổ chức thực nghiệm sư phạm để minh họa tính khả thi và hiệu quả của những giải pháp, phương thức đã đề xuất xây dựng: Thực tiễn cho thấy hiện nay tại các trường phổ thơng và các giáo viên giảng dạy tại các trường phổ thơng nói chung chưa quan tâm đúng mức đến việc tổ chức các hoạt động dạy học vận dụng các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất trong các mơn học cho học sinh. Bởi vậy sáng kiến kinh nghiệm nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn trong việc dạy học Đã hướng dẫn cho học sinh chế tạo thành cơng các dụng cụ đo, thiết kế các vật liệu như thùng rác, nón sinh nhật, đèn lồng, từ những vật liệu đơn giản, dễ kiếm, rẻ tiền để phục vụ cho hoạt động dạy học Sáng kiến kinh nghiệm đã trình bày một số chủ đề về phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh trong tổ chức hoạt động dạy học Tốn như: hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM, trên cơ sở đó đề xuất được các hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM để rèn luyện và phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh Sáng kiến kinh nghiệm có thể là tài liệu tham khảo cho giáo viên THPT Như vậy, có thể khẳng định rằng: Mục đích nghiên cứu đã được thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu đã hồn thành 2. Một số kiến nghị Với năng lực của nhóm chúng tơi và thời gian có hạn nên chắc chắn trong đề tài sẽ khơng tránh khỏi những sai sót, mong được sự đóng góp của đồng nghiệp để đề tài đạt kết quả và có ứng dụng tốt hơn nữa Trong đề tài sáng kiến tuy đã giới thiệu các quan điểm của nhiều nhà khoa học về dạy học, giáo dục phát triển năng lực và phẩm chất cho học 64 sinh, tổ chức hoạt động trải nghiệm, dạy học theo định hướng giáo dục STEM, cũng như một số phương pháp dạy học khác trong dạy học nói chung, cũng như trong dạy học mơn Tốn nói riêng nhưng chưa đầy đủ, nên người đọc có thể nghiên cứu các tài liệu liên quan để hiểu thêm về các quan điểm này Đề tài đã giúp học sinh nhận ra việc tổ chức hoạt động dạy học theo các phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển năng lực và phẩm chất học sinh, hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM trong dạy học mơn Tốn đã giúp các bạn học sinh thân thiết hơn, cởi mở hơn và dễ dàng trao đổi, thảo luận với nhau hơn; qua các hoạt động trải nghiệm, giáo dục STEM các em đã biết thêm những ứng dụng của mơn Tốn trong đời sống thực tiễn, các em thấy u thích mơn tốn hơn, các buổi học sơi nổi hơn, tinh thần làm việc nhóm cao hơn, các em học sinh lớp 12 tham gia các buổi học ơn đơng hơn Trên đây là kết quả tìm tịi, suy nghĩ, học hỏi và q trình thể hiện của nhóm chúng tơi thực sự đã mang lại hiệu quả đáng kể trong dạy học. Với tư tưởng ln học hỏi cầu tiến, hồn thành tốt nhiệm vụ giáo dục và mong muốn góp sức cho sự nghiệp giáo dục. Vậy kính mong q thầy (cơ) góp ý, bổ sung để đề tài ngày một hồn thiện hơn và có tác dụng hơn nữa trong q trình dạy học Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 1: PHIẾU BÁO CÁO THỰC HÀNH VỀ ĐO ĐẠC TRƯỜNG THPT KỲ SƠN TIẾT HỌC TRẢI NGHIỆM ĐO ĐẠC TỔ: TỐN – TIN LỚP: NHĨM: TÊN CÁC THÀNH VIÊN: I YÊU CẦU 1: Dùng kiến thức học dụng cụ trang bị, nêu cách đo tiến hành đo độ cao nhà học A3 - Cách đo: - Thực hành đo (phương pháp, tính tốn vẽ hình minh họa): 65 Kết quả: II YÊU CẦU 2: Dùng kiến thức học dụng cụ trang bị, nêu cách đo tiến hành đo độ cao núi Pù Nghiêng - Cách đo: - Thực hành đo (phương pháp, tính tốn vẽ hình minh họa): Kết quả: III YÊU CẦU 3: Dùng kiến thức học dụng cụ trang bị, nêu cách đo tiến hành đo khoảng cách từ nhà học A2 đến cổng trường Điều kiện: Từ vị trí đo khơng đến cổng trường - Cách đo: - Thực hành đo (phương pháp, tính tốn vẽ hình minh họa): Kết quả: IV YÊU CẦU 4: “Dùng kiến thức học dụng cụ trang bị, tính bán kính đĩa bị vỡ” - Cách đo: - Thực hành đo (phương pháp, tính tốn vẽ hình minh họa): Kết quả: Thư kí Nhóm trưởng PHỤ LỤC 2: PHIẾU BÁO CÁO TIẾT HỌC STEM TRƯỜNG THPT KỲ SƠN TIẾT HỌC STEM TỔ: TỐN – TIN LỚP: NHĨM: Chủ đề: THIẾT KẾ “THÙNG RÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG” HỒ SƠ HỌC TẬP CỦA NHĨM Họ và tên giáo viên hướng dẫn:…………………… NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HƯỚNG DẪN Nguyên vật liệu: + 66 + Hướng dẫn làm làm sản phẩm: + + KẾT LUẬN MỘT SỐ GHI CHÚ SAU KHI BÁO CÁO: PHỤ LỤC 3: BẢNG PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ CHO THÀNH VIÊN CỦA NHĨM TT Họ tên Vai trị Nhiệm vụ Trưởng nhóm Quản lý, tổ chức chung, phụ trách trình bày Thư ký Ghi chép, Lưu trữ hồ sơ học tập nhóm Thành viên Phát ngôn viên Thành viên Photo hồ sơ, tài liệu học tập Thành viên Chụp ảnh, ghi hình minh chứng Thành viên Mua vật liệu Thành viên ……… PHỤ LỤC 4: PHIẾU ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO SẢN PHÂM Đánh giá bài báo cáo sản phẩm Tiêu chí 67 Điểm tối đa Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Báo cáo rõ ràng, sản phẩm hoạt động nguyên lý Sản phẩm thiết kế rõ ràng, đẹp, sáng tạo, khả thi Trình bày báo cáo rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 Đánh giá sản phẩm “ Thùng rác bảo vệ mơi trường” Tiêu chí Điểm tối đa Tạo thùng rác hình trụ theo yêu cầu Thùng rác có chế đóng mở thơng minh Hình thức đẹp, khoa học Chi phí tiết kiệm Tổng điểm 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Đánh giá tham gia hoạt động nhóm Tiêu chí Điểm tối đa Tập trung lắng nghe Tham gia góp ý kiến Có ý kiến cải tiến sấng tạo Tổng điểm 10 Điểm Điểm Điểm Điểm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm PHỤ LỤC 5: THIẾT KẾ SẢN PHẨM Hướng dẫn: Chia sẻ kiến thức nền đã tìm hiểu với các thành viên trong nhóm Thảo luận, đề xuất giải pháp thiết kế thùng rác hình trụ Vẽ bản thiết kế sản phẩm, giải thích ngun lý hoạt động của thùng rác Bản vẽ cắt giấy: 68 Bản vẽ sản phẩm: Mơ tả ngun lý hoạt động của thùng rác hình trụ: Nhận xét, góp ý của giáo viên và các nhóm NHẬT KÍ THIẾT KẾ THÙNG RÁC BẢO VỆ MƠI TRƯỜNG PHỤ LỤC 6: SẢN PHẨM VÀ HÌNH ẢNH MINH HỌA HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NHĨM 69 70 Học sinh lớp 10 thực hành đo chiều cao khoảng cách hai điểm 71 Bài thuyết trình trình bày sản phẩm chủ đề STEM lớp 12 72 73 74 Các tiết dạy vận dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học phát triển lực phẩm chất học sinh TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Liên (chủ biên), Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 75 Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (đồng chủ biên), Thiết kế tổ chứcdạy học tích hợp mơn Tốn phổ thơng, NXB Giáo dục 2010 Ts. Nguyễn Thanh Nga (chủ biên),Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thơng,NXB Đại học sư phạm TP Hồ Chí Minh 2018 Trần Bá Hồnh (chủ biên), Đổi mới phương pháp dạy học, chương trình và sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường, Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm 76 Sách giáo khoa Toán 10, 11, 12 Cơ bản – NXB Giáo dục Các Website Mathvn.com, Violet.vn …… ... TRƯỜNG? ?THPT? ?KỲ SƠN SÁNG KIẾN? ?KINH? ?NGHIỆM Tên? ?đề? ?tài: VẬN DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC? ?TRONG? ?TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ CỦA MƠN TỐN? ?THPT. .. việc? ?vận? ?dụng? ?các? ?phương? ?pháp, kĩ thuật? ?dạy? ?học? ?phát? ?triển? ? năng? ?lực? ?và phẩm chất? ?học? ?sinh? ?trong? ?dạy? ?học? ?mơn Tốn. Việc? ?tổ? ?chức? ?hoạt? ? động? ?trong? ?dạy? ?học? ?sử ? ?dụng? ?các? ?phương? ?pháp, kĩ thuật? ?dạy? ?học? ?phát? ?triển? ? năng? ?lực? ?và phẩm chất cho? ?học? ?sinh chưa được? ?tổ? ?chức? ?một? ?cách bài bản do... chức? ?hoạt? ?động? ?dạy? ?học? ?một? ?số? ?chủ? ?đề? ?của? ?mơn Tốn? ?THPT? ??. 2. Muc đich nghiên c ̣ ́ ưu: ́ Nghiên cứu xây dựng các? ?chủ ? ?đề ? ?vận? ?dụng? ?các? ?phương? ?pháp? ?dạy? ?học? ?phát? ? triển? ?năng? ?lực? ?và phẩm chất? ?trong? ?dạy? ?học? ?mơn Tốn? ?THPT? ?nhằm? ?phát? ?triển