Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học

227 557 3
Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận án trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng TÁC GIẢ LUẬN ÁN Trần Thu Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Các khái niệm 1.2 Cấu trúc tâm lý thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân 1.3 Đặc điểm đội ngũ giảng viên trẻ đặc điểm hoạt động dạy học học viện, trường đại học Công an nhân dân 1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ 1.5 Tiêu chí đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Nghiên cứu lý luận 2.2 Nghiên cứu thực tiễn Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân 3.2 Kết nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân 3.3 Biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học Công an nhân dân 3.4 Thực nghiệm tác động KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 24 24 37 55 60 68 75 75 77 87 87 124 132 169 181 186 187 196 DANH MỤC CÁC BẢNG STT Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 10 Bảng 11 Bảng 12 Bảng 13 Bảng 14 Bảng 15 Bảng 16 Bảng 17 Bảng 18 Bảng 19 Bảng 20 NỘI DUNG Trang Số lượng tỷ lệ % khách thể nghiên cứu 80 Cách tính điểm cho phương án trả lời 83 Số lượng tỷ lệ % mức độ thích ứng với hoạt động dạy 87 học giảng viên trẻ Điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ thích ứng 88 biểu mặt: nhận thức, cảm xúc, hành động Mức độ thích ứng giảng viên trẻ với hoạt động dạy học theo 89 giới tính Mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ theo 89 thâm niên dạy học Mức độ thích ứng biểu mặt nhận thức 91 Điểm trung bình thứ bậc biểu cụ thể nhận 91 thức giảng viên trẻ hoạt động dạy học Mức độ hài lòng giảng viên trẻ 96 Điểm trung bình thứ bậc hài lòng giảng viên trẻ 97 Kết thực hành động dạy học giảng viên trẻ 103 Điểm trung bình thứ bậc biểu cụ thể hoạt 104 động dạy học giảng viên trẻ Điểm trung bình thứ bậc thực hành động soạn 108 giáo án giảng viên trẻ theo nội dung cụ thể Điểm trung bình độ lệch chuẩn hành động giảng dạy 111 lớp Điểm trung bình thứ bậc thực hành động kiểm 113 tra, đánh giá giảng viên trẻ theo nội dung cụ thể Điểm trung bình thứ bậc thực hành động biên 116 soạn giáo tài liệu dạy học Điểm trung bình thứ bậc thực hành động nghiên 118 cứu khoa học Điểm trung bình thứ bậc hành động hướng dẫn học 120 viên tự học, tự nghiên cứu Điểm trung bình thứ bậc hành động thực mối quan 122 hệ xã hội Điểm trung bình thứ bậc mức độ ảnh hưởng yếu 126 Bảng 21 Bảng 22 Bảng 23 Bảng 24 Bảng 25 tố chủ quan đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ giảng viên trẻ lãnh đạo khoa, môn đánh giá Điểm trung bình thứ bậc mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ giảng viên trẻ lãnh đạo khoa, môn đánh giá Kế hoạch giúp giảng viên trẻ thích ứng khoa, môn Giảng viên trẻ xây dựng thực kế hoạch thích ứng Mức độ thực hành động biên soạn tài liệu dạy học nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng Điểm trung bình thứ bậc thực hành động biên soạn tài liệu dạy học thực nghiệm nhóm đối chứng 129 162 163 169 170 MỞ ĐẦU Giới thiệu khái quát luận án Trong môi trường tự nhiên xã hội biến động, phát triển không ngừng, người cần có thích ứng để hòa nhập nhanh với biến đổi phát triển Vấn đề thích ứng nhiều nhà tâm lý học, tâm lý giáo dục nghiên cứu nhiều góc độ khác nhằm tìm chất vấn đề thích ứng, yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng, đề giải pháp nâng cao khả thích ứng người “Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ các học viện, trường đại học Công an nhân dân” công trình nghiên cứu thích ứng mang tính chất đặc thù hoạt động dạy học giảng viên trẻ Công an nhân dân (CAND) Công trình nghiên cứu có tính độc lập, chưa có tác giả Việt Nam giới nghiên cứu, đảm bảo yêu cầu nghiên cứu Trên sở khái quát nghiên cứu công trình có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, đề tài xây dựng khái niệm thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND; xác định cấu trúc yếu tố ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ; xây dựng biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND Lý lựa chọn đề tài luận án Chất lượng dạy học đội ngũ giảng viên yếu tố quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo Đảng Nhà nước coi trọng phát triển đội ngũ giảng viên nghiệp giáo dục đề định hướng, sách đắn nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giảng viên, đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi phát triển đất nước Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng khẳng định: “Phát triển giáo dục quốc sách hàng đầu Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giảng viên cán quản lý khâu then chốt” [61, tr.130-131] Quán triệt nghị Đảng, Nhà nước, Bộ Công an coi trọng phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, cán quản lý giáo dục, bước hoàn thiện hệ thống văn pháp quy xây dựng, phát triển đội ngũ nhà giáo CAND, tạo sở pháp lý quan trọng để quan quản lý sở đào tạo thống thực Bằng chủ trương đắn quan tâm lãnh đạo Bộ Công an nhà giáo CAND, trải qua 70 năm phát triển, đến nay, đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục CAND phát triển số lượng chất lượng, đáp ứng tốt nhu cầu giáo dục đào tạo giai đoạn Cùng với đội ngũ giảng viên học viện, trường đại học CAND, đội ngũ giảng viên trẻ lực lượng góp phần quan trọng đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo CAND Hiện nay, đội ngũ giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND chiếm đến 60 - 70% số lượng đội ngũ giảng viên Do nhu cầu việc mở rộng quy mô đào tạo học viện, trường đại học CAND; quy luật tự nhiên thay thế hệ giảng viên nhiều tuổi hệ giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND số lượng giảng viên trẻ ngày gia tăng năm gần Bên cạnh thành tích đạt được, giảng viên trẻ gặp khó khăn thực hoạt động dạy học nhiều nguyên nhân khác Về nguyên nhân khách quan, như: khối lượng công việc nhiều; tính chất, mức độ đòi hỏi hoạt động dạy học ngày cao, có nhiều thay đổi bối cảnh toàn cầu hóa, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Về nguyên nhân chủ quan, như: giảng viên trẻ chưa chủ động tích cực việc học tập, rèn luyện để hình thành phẩm chất nhân cách người giảng viên, sĩ quan CAND; kỹ thực hành động dạy học chưa tốt… Bởi vậy, giảng viên trẻ gặp nhiều khó khăn việc thực tốt chức trách, nhiệm vụ giao, như: tổ chức, thực giảng dạy; biên soạn tài liệu dạy học, nghiên cứu khoa học Bên cạnh đó, giảng viên trẻ có biểu mệt mỏi, căng thẳng việc thực hoạt động dạy học Đặc biệt, có số giảng viên trẻ không đáp ứng yêu cầu dạy học, bị điều động sang làm công tác khác Từ thực trạng trên, đặt yêu cầu cần thiết phải nghiên cứu sở lý luận thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND nhằm xây dựng biện pháp nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ, góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục đào tạo học viện, trường đại học CAND Những năm qua, học viện, trường đại học CAND có nhiều biện pháp nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, đào tạo, biện pháp nâng cao chất lượng dạy học cho đội ngũ giảng viên Tuy nhiên, nghiên cứu chuyên sâu thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ chưa đề cập đến, đó, nghiên cứu thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND đòi hỏi cấp thiết từ thực tiễn yêu cầu phát triển học viện, trường đại học CAND giai đoạn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ sở lý luận thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND, luận án đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài làm rõ nội dung sau: - Làm rõ sở lý luận thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Nghiên cứu thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Xây dựng biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND Đối tượng, phạm vi nghiên cứu giả thuyết khoa học 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Giới hạn đối tượng nghiên cứu Mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ - Giới hạn khách thể nghiên cứu Số lượng 171 giảng viên trẻ giảng dạy năm 35 tuổi Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND vàTrường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 33 cán quản lý, lãnh đạo khoa, môn Học viện An ninh nhân dân, Học viện Cảnh sát nhân dân, Trường Đại học Kỹ thuật - Hậu cần CAND Trường Đại học Phòng cháy Chữa cháy 4.3 Giả thuyết khoa học Thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND trình giảng viên trẻ tích cực thay đổi, điều chỉnh tâm lý để đáp ứng yêu cầu hoạt động dạy học học viện, trường đại học CAND Nếu làm rõ lý luận thực tiễn thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ, đánh giá thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học họ tìm biện pháp tâm lý - sư phạm để nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND Cơ sở lý luận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận, thực tiễn Luận án dựa phương pháp chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng ủy Công an Trung ương việc hình thành phẩm chất tâm lý, nhân cách người việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, phát triển đội ngũ giảng viên CAND Luận án dựa nguyên tắc phương pháp luận tâm lý học Mác xít Cơ sở thực tiễn luận án hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND nay; báo cáo tổng kết công tác dạy học học viện, trường đại học CAND trình khảo sát thực tiễn hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu khoa học xã hội Cụ thể: + Nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài, nhằm thu thập hệ thống sở lý luận luận án, nghiên cứu phương pháp, số liệu để định hướng, làm sở cho việc nghiên cứu + Quan sát: Nhằm xác hóa bổ sung số liệu nghiên cứu Tác giả trực tiếp quan sát hoạt động dạy học giảng viên thông qua lên lớp; hoạt động soạn giáo án, chuẩn bị cho hoạt động giảng dạy; hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động khác nhà trường + Điều tra bảng hỏi: Đây phương pháp luận án nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu + Chuyên gia: Lấy ý kiến chuyên gia vấn đề liên quan đến luận án, cho phép tranh thủ vốn sống, vốn tri thức kinh nghiệm hoạt động dạy học chuyên gia nhằm hỗ trợ cho phương pháp + Tọa đàm, vấn: Là phương pháp bổ trợ, vấn trực tiếp số học viên, giảng viên, cán quản lý giáo dục nhằm xác hoá thông tin thu từ phương pháp điều tra phiếu hỏi bổ sung thông tin cần thiết cho việc nghiên cứu + Phân tích kết hoạt động: Nghiên cứu thực tiễn hoạt động giảng dạy giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND để đánh giá thực trạng thích ứng giảng viên trẻ hoạt động dạy học + Phương pháp mô tả chân dung: Mô tả số chân dung giảng viên trẻ thực hoạt động dạy học học viện, trường đại học CAND nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu luận án + Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học: xử lý số liệu phép toán chương trình phần mềm SPSS: Tính tần suất trả lời phương án, tính tỷ lệ %, điểm trung bình nhằm đánh giá thực trạng vấn đề nghiên cứu Những đóng góp luận án Luận án có đóng góp sau: - Xây dựng khái niệm thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Chỉ cấu trúc tâm lý thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Xác định tiêu chí đánh giá thích ứng; làm rõ đặc điểm đội ngũ giảng viên trẻ đặc điểm hoạt động dạy học học viện, trường đại học CAND - Đánh giá thực trạng thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Làm rõ yếu tố ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Đề xuất số biện pháp tâm lý - sư phạm nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND 211 Phục lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN SÂU (Lãnh đạo Học viện/Nhà trường) - Đặc điểm hoạt động dạy học học viện/nhà trường gì? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đặc điểm đội ngũ giảng viên trẻ học viện/nhà trường? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đánh giá đồng chí thực trạng thích ứng giảng viên trẻ hoạt động dạy học đơn vị đồng chí nay? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Thuận lợi giảng viên trẻ thực hoạt động dạy học Học viện/Nhà trường? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Khó khăn giảng viên trẻ thực hoạt động dạy học Học viện/Nhà trường? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Yếu tố thúc đẩy thích ứng hoạt động dạy học giảng viên trẻ? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đồng chí làm để giúp giảng viên trẻ thích ứng nhanh với hoạt động dạy học? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Để giúp giảng viên trẻ thích ứng nhanh với hoạt động dạy học, theo đồng chí Học viện/Nhà trường cần phải làm gì? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Giảng viên trẻ cần phải làm để thích ứng nhanh với hoạt động dạy học Học viện/Nhà trường? ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Đồng chí đưa kiến nghị Học viện/Nhà trường, Bộ Công an để nâng cao thích ứng giảng viên trẻ hoạt động dạy học trường đại học, học viện CAND ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 212 Phụ lục TỔNG HỢP KẾT QUẢ KHẢO SÁT Bảng Điểm trung bình độ lệch chuẩn mức độ thích ứng biểu mặt: nhận thức, thái độ, hành động Các mặt biểu Nhận thức Thái độ Hành vi Chung Số lượng 171 171 171 171 Điểm trung bình 1.8 2.00 2.01 1.92 Độ lệch chuẩn 0.71 0.57 0.62 0.56 Bảng Số lượng tỷ lệ % mức độ thích ứng hoạt động dạy học giảng viên trẻ STT Mức độ thích ứng Thích ứng cao Thích ứng Thích ứng trung trình Thích ứng yếu Thích ứng Tổng số Số lượng 34 116 21 00 00 171 % 19.9 67.8 12.3 00 00 100 Bảng Mức độ thích ứng giảng viên trẻ hoạt động dạy học theo giới tính STT Mức độ thích ứng Thích ứng cao Thích ứng Thích ứng trung trình Thích ứng yếu Thích ứng Tổng Số lượng 34 116 21 00 00 171 Giới tính Nam Nữ SL % SL 25 21.5 76 65.5 40 15 13 00 00 00 00 00 00 116 100 55 % 19.9 67.8 12.3 00 00 100 % 16 73 11 00 00 100 Bảng Mức độ thích ứng giảng viên trẻ hoạt động dạy học theo thâm niên dạy học Thâm niên dạy học Mức độ STT Thích ứng cao SL 34 thích ứng Thích ứng 116 Thích ứng 21 trung trình Thích ứng yếu 00 Thích ứng 00 % 19.9 67.8 SL % SL % SL % SL % SL % 12 10 60 19 19 70 11 34 21 65 22 11 82 13 29 29 64 12.3 30 11 14 7 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 00 213 17 Tổng 100 20 10 27 10 52 10 27 10 45 100 Bảng Mức độ thích ứng biểu mặt nhận thức STT Mức độ nhận thức Cao Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng 63 79 29 00 00 171 % 36.8 46.2 17.0 00 00 100 Bảng Điểm trung bình thứ bậc biểu cụ thể nhận thức giảng viên trẻ hoạt động dạy học STT Nhận định ĐTB ĐLC Thứ bậc Tôi hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu hoạt động 1.70 0.77 dạy học Học viện/Nhà trường Hiểu đặc điểm hoạt động dạy học Học 2.04 0.80 viện/Nhà trường Hiểu chức trách, nhiệm vụ giảng viên 1.73 0.77 CAND Hiểu ưu điểm, hạn chế thân việc thực yêu cầu, nhiệm vụ dạy học 1.87 0.85 Học viện/Nhà trường Biết cách phát huy ưu điểm, khắc phục hạn chế để thực tốt yêu cầu, nhiệm vụ 2.22 0.76 10 dạy học Học viện/Nhà trường Nhận thức ý nghĩa, vai trò quan trọng môn 1.67 0.76 học mà giảng dạy Có kiến thức sâu, rộng môn học mà 2.39 0.83 12 giảng dạy Hiểu biết phương pháp dạy học 2.45 0.75 13 Biết cách lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp 2.12 0.74 với nội dung giảng dạy đối tượng học viên Hiểu vị trí, vai trò quan trọng người học 10 1.81 0.74 hiệu dạy học 11 Hiểu đặc điểm tâm lý, xã hội người học 2.30 0.77 11 Nhận thức vị trí, vai trò quan trọng quan hệ, ứng xử với lãnh đạo, đồng nghiệp, học viên 12 2.02 0.82 có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hiệu dạy học thân Biết tính chất, đặc điểm, biểu 13 2.14 0.89 quan hệ với lãnh đạo; đồng nghiệp; học viên 214 Bảng Mức độ thực hành động dạy học giảng viên trẻ STT Kết thực hành động dạy học Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 30 111 28 00 171 17.5 64.9 16.4 1.2 00 100 Bảng Điểm trung bình thứ bậc biểu cụ thể hoạt động dạy học giảng viên trẻ STT Nội dung Xây dựng kế hoạch dạy học/đề cương giảng Soạn giáo án Giảng dạy lớp Kiểm tra, đánh giá Biên soạn tài liệu dạy học Nghiên cứu khoa học Hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu Thực mối quan hệ xã hội Học viện/Nhà trường ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.203 0.49 2.28 2.201 2.29 2.35 2.37 2.21 0.52 0.54 0.54 0.60 0.63 0.62 1.77 0.56 Bảng Kết thực hành động xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương giảng STT Kết thực hành động xây dựng kế hoạch dạy học, đề cương giảng Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 33 111 25 00 171 19.3 64.9 14.6 1.2 00 100 215 Bảng 10 Điểm trung bình thứ bậc biểu cụ thể hoạt động dạy học giảng viên trẻ STT Nội dung Xác định mục tiêu dạy học phù hợp Lựa chọn nội dung, cấu trúc nội dung học hướng đến đạt mục tiêu dạy học Phân bổ thời gian phù hợp với mục tiêu nội dung dạy học Xác định phương pháp dạy học phù hợp với học người học Lập kế hoạch học dựa vào trình học tập trước học viên Xác định trọng tâm học Lựa chọn phương tiện, thiết bị dạy học phù hợp với học Xây dựng tiêu chí làm công cụ đánh giá hiệu học Cung cấp, dẫn đầy đủ học liệu liên quan đến môn học (bài giảng) 10 Thực điều chỉnh, hoàn thiện kế hoạch học ĐTB 2.03 ĐLC 0.64 Thứ bậc 2.08 0.61 2.21 0.65 2.20 0.67 2.33 0.72 2.02 0.77 2.28 0.72 2.45 0.74 10 2.25 0.77 2.18 0.70 Bảng 11 Kết thực hành động soạn giáo án STT Kết thực hành động soạn giáo án Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 30 103 35 00 171 17.5 60.2 20.5 1.8 00 100 Bảng 12 Điểm trung bình thứ bậc thực hành động soạn giáo án giảng viên trẻ theo nội dung cụ thể STT Nội dung Xác định mục tiêu dạy học Lựa chọn, cấu trúc nội dung dạy học logic, hợp lý Phân tích, lý giải nội dung dạy học khoa học Lựa chọn, kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với học học viên Bổ sung, cập nhật kiến thức mới, kiện để phát triển học Kết hợp lý thuyết với thực tiễn xã hội, công tác công an ĐTB 1.90 ĐLC 0.64 Thứ bậc 2.13 0.66 2.27 0.65 2.25 0.69 2.28 0.75 2.35 0.80 216 Xây dựng hệ thống ví dụ, tập điển hình để làm rõ nội dung học Thể hoạt động tích cực học viên tham gia học Dự kiến tình xảy lớp học Vận dụng phương tiện, tài liệu dạy học vào nội dung dạy học cụ thể, hợp lý 10 2.39 0.68 2.42 0.73 2.50 0.81 10 2.36 0.70 Bảng 13 Kết thực hành động giảng dạy lớp STT Kết thực hành động giảng dạy lớp Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 37 100 32 00 171 21.6 58.5 18.7 1.2 00 100 Bảng 14 Điểm trung bình độ lệch chuẩn hành động giảng dạy lớp STT 10 Nội dung Giới thiệu vị trí học, cấu trúc logic nội dung học Nêu mục tiêu, yêu cầu, nội dung học, kế hoạch, phương pháp thực giới thiệu tài liệu học tập Đảm bảo thời gian lịch trình theo quy định Truyền đạt đầy đủ nội dung đề cương môn học Đảm bảo mục tiêu dạy học Sử dụng phương pháp dạy học phát huy tính tích cực người học Xử lý tình dạy học Đánh giá, tổng kết tiết giảng, giảng Giao nội dung, hướng dẫn học viên tự học, kiểm tra hoạt động tự học học viên Sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.04 0.69 2.12 0.60 2.17 0.70 2.02 0.64 2.10 0.66 2.30 0.71 2.44 2.26 0.73 0.72 10 2.25 0.67 2.31 0.77 217 Bảng 15 Kết thực hành động kiểm tra, đánh giá STT Kết thực hành động kiểm tra, đánh giá Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 27 93 48 00 171 15.8 54.4 28.1 1.8 00 100 Bảng 16 Điểm trung bình thứ bậc thực hành động kiểm tra, đánh giá giảng viên trẻ theo nội dung cụ thể STT 10 11 Nội dung Xác định mục tiêu, lượng kiến thức trọng tâm, cần kiểm tra, đánh giá Xác định trình độ nhận thức học viên Xây dựng câu hỏi tường minh, vừa sức với học viên Lựa chọn phương tiện, nguồn lực Vận dụng hệ phân loại Bloom cải tiến để thiết kế đề kiểm tra/đề thi Đánh giá tiến bộ, phát triển học viên Thực kiểm tra, đánh giá việc học tập học viên thường xuyên tiết giảng, tiến trình giảng Vận dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá đa dạng, phù hợp với nội dụng học học viên Xây dựng đáp án, thang điểm Phản hồi, nhận xét kết kiểm tra, đánh giá học tập học viên kịp thời Đảm bảo quy định, lịch trình ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.01 0.59 2.27 0.68 2.29 0.72 2.38 0.70 2.63 0.83 11 2.37 0.71 2.23 0.73 2.39 0.77 10 2.22 0.77 2.33 0.76 2.12 0.71 218 Bảng 17 Kết thực hành động biên tài liệu dạy học STT Kết thực hành động biên soạn tài liệu dạy học Cao Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 22 96 42 11 00 171 12.9 56.1 24.6 6.4 00 100 Bảng 18 Điểm trung bình thứ bậc thực hành động biên soạn giáo tài liệu dạy học STT Nội dung Xác định mục tiêu, nội dung, loại tài liệu biên soạn Xây dựng kế hoạch biên soạn thời gian, nguồn nhân lực, tài liệu, vật liệu, tài chính… Phối kết hợp với cá nhân, tổ chức thực biên soạn hiệu Thu thập xử lý thông tin, số liệu phục vụ cho nội dung biên soạn Hoàn thiện thể thức tài liệu theo quy định Nghiệm thu tài liệu trước hội đồng Tài liệu đảm bảo mục tiêu dạy học Tài liệu đồng nghiệp, học viên đánh giá ĐTB 2.08 ĐLC 0.70 Thứ bậc 2.34 0.76 2.38 0.74 2.37 0.71 2.35 2.47 2.35 2.43 0.73 0.77 0.77 0.75 Bảng 19 Kết thực hành động nghiên cứu khoa học STT Kết thực hành động nghiên cứu khoa học Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 19 105 35 10 171 11.1 61.4 20.5 5.8 1.2 100 219 Bảng 20 Điểm trung bình thứ bậc thực hành động nghiên cứu khoa học STT Nội dung Lựa chọn vấn đề nghiên cứu mang tính cấp thiết công tác công an, xã hội Xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp Lựa chọn phương tiện, tài liệu, tài chính, nguồn nhân lực hỗ trợ nghiên cứu Triển khai nội dung nghiên cứu đảm bảo khoa học tiến độ Thực nghiệm thu công trình nghiên cứu đảm bảo quy trình, hiệu Công bố kết nghiên cứu khoa học Hướng dẫn sinh viên nghiên cứu khoa học ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.39 0.84 2.22 0.73 2.31 0.75 2.30 0.76 2.43 0.75 2.47 2.44 0.77 0.81 Bảng 21 Kết thực hành động hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu STT Kết thực hành động hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Số lượng % 34 94 37 00 171 19.9 55.00 21.6 3.5 00 100 Bảng 22 Điểm trung bình thứ bậc hành động hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu STT Nội dung Xác định nội dung tự học, tự nghiên cứu cho học viên Giới thiệu nguồn tài liệu tham khảo cho học viên Giao nhiệm vụ hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu Xây dựng cung cấp yêu cầu thu hoạch kết tự học, thông báo thời gian nộp Thông báo thời gian, địa điểm tư vấn cho học viên vấn đề tự nghiên cứu Kiểm tra, đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu học viên ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.05 0.70 2.16 0.75 2.18 0.72 2.31 0.76 2.31 0.78 2.37 0.78 Bảng 23 Kết thực mối quan hệ xã hội học viện/nhà trường STT Kết thực mối quan hệ Số lượng xã hội học viện/nhà trường % 220 Tốt Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số 92 66 12 00 171 53.8 38.6 7.00 0.60 00 100 Bảng 24 Điểm trung bình thứ bậc hành động thực mối quan hệ xã hội STT 10 Nội dung Tác phong, hành vi, lời nói theo điều lệnh CAND Đoàn kết với tập thể giảng viên thực tốt nhiệm vụ đơn vị, Học viện/Nhà trường Thường xuyên trao đổi, chia sẻ kiến thức chuyên môn, kinh nghiệm dạy học với giảng viên đơn vị Giúp đỡ giảng viên đơn vị vượt qua khó khăn dạy học, sống Phục tùng đạo lãnh đạo theo quy định điều lệnh CAND tổ chức Tôn trọng lực phẩm chất nhân cách lãnh đạo Khiêm tốn, học hỏi kiến thức kinh nghiệm lãnh đạo Nhiệt tình, trách nhiệm với học viên Công bằng, khách quan với học viên Tôn trọng, giúp đỡ học viên ĐTB ĐLC Thứ bậc 1.70 0.63 1.75 0.73 1.96 0.70 2.03 0.79 1.68 0.76 1.70 0.70 1.73 0.72 1.70 1.74 1.73 0.73 0.76 0.79 Bảng 25 Mức độ hài lòng giảng viên trẻ STT Mức độ hài long Rất hài lòng Hài lòng Phân vân Ít hài lòng Không hài lòng Tổng số Số lượng 28 115 28 00 00 171 % 16.37 67.26 16.37 00 00 100 Bảng 26 Điểm trung bình thứ bậc hài lòng giảng viên trẻ STT Nội dung Xây dựng kế hoạch dạy học/đề cương giảng Soạn giáo án Giảng dạy lớp ĐTB ĐLC Thứ bậc 2.0 0.42 2.02 2.08 0.48 0.61 221 10 11 12 13 Kiểm tra, đánh giá Biên soạn tài liệu dạy học Nghiên cứu khoa học Hướng dẫn học viên tự học, tự nghiên cứu Quan hệ với đồng nghiệp Quan hệ với lãnh đạo Quan hệ với học viên Chế độ giảng viên Cách quản lý Học viện/Nhà trường, Khoa/Bộ môn Cơ sở vật chất Học viện /Nhà trường 2.12 2.15 2.33 0.60 0.64 0.68 10 2.21 0.70 1.89 1.91 1.94 2.53 0.70 0.69 0.66 0.88 12 2.32 0.81 11 2.58 0.91 13 Bảng 28 Mức độ yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ (do giảng viên trẻ tự đánh giá) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố chủ quan Hứng thú với hoạt động dạy học Kỹ thực hành động dạy học Ý chí khắc phục khó khăn thực hoạt động dạy học Khả kiểm soát cảm xúc Rất ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Phân vân SL % SL % SL % SL % Không ảnh hưởng SL % 135 79 36 21 00 00 00 00 00 00 127 74 44 26 00 00 00 00 00 00 64 37 82 48 17 00 00 55 32 85 50 19 12 00 00 10 11 Ít ảnh hưởng Bảng 29.Số lượng tỷ lệ % mức độ yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ (do lãnh đạo khoa, môn đánh giá) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố chủ quan Hứng thú với hoạt động dạy học Kỹ thực hành động dạy học SL % SL % SL % SL % Không ảnh hưởng SL % 21 63.6 12 36.4 00 00 00 00 00 00 19 57.6 14 42.4 00 00 00 00 00 00 Rất ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Phân vân Ít ảnh hưởng 222 Ý chí khắc phục khó khăn thực hoạt động dạy học Khả kiểm soát cảm xúc 15 45.5 16 48.5 00 00 00 00 18.2 22 66.7 15.1 00 00 00 00 Bảng 30 Điểm trung bình thứ bậc mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ (do giảng viên trẻ lãnh đạo K/BM đánh giá) STT Các yếu tố chủ quan Hứng thú với hoạt động dạy học Kỹ thực hoạt động dạy học Ý chí khắc phục khó khăn thực hoạt động dạy học Khả kiểm soát cảm xúc Đánh giá giảng viên trẻ Thứ ĐTB ĐLC bậc 1.70 0.74 Đánh giá lãnh đạo K/BM Thứ ĐTB ĐLC bậc 1.36 0.49 2.01 0.77 1.42 0.50 2.02 0.83 1.79 0.70 2.10 0.80 1.97 0.59 223 Bảng 31 Mức độ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ (đánh giá từ phía giảng viên trẻ) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố khách quan Sự chia sẻ, động viên, giúp đỡ đồng nghiệp học viện/nhà trường Sự quan tâm, đạo đắn, kịp thời lãnh đạo Khoa/Bộ môn Sự thực chức trách, nhiệm vụ cán bộ, lãnh đạo quản lý giáo dục Cơ chế quản lý học viện/nhà trường đội ngũ giảng viên trẻ Rất ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Phân vân SL % SL % SL % SL % Không ảnh hưởng SL % 101 59 63 37 00 00 00 00 149 87 22 13 00 00 00 00 00 00 137 80 34 20 00 00 00 00 00 00 98 57 56 33 00 00 Ít ảnh hưởng Bảng 32 Mức độ yếu tố khách quan ảnh hưởng đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ (đánh giá từ phía lãnh đạo khoa, môn) Mức độ ảnh hưởng STT Các yếu tố khách quan Sự chia sẻ, động viên, giúp đỡ đồng nghiệp học viện/nhà trường Sự quan tâm, đạo đắn, kịp thời lãnh đạo khoa/bộ môn Sự thực chức trách, nhiệm vụ cán bộ, lãnh đạo quản lý giáo dục Cơ chế quản lý học viện/nhà trường đội ngũ giảng viên trẻ SL % SL % SL % SL % Không ảnh hưởng SL % 21.2 24 72.7 6.1 00 00 00 00 17 51.5 15 45.5 3.0 00 00 00 00 10 30.3 22 66.7 3.0 00 00 00 00 12 36.4 14 42.4 21.2 00 00 00 00 Rất ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Phân vân Ít ảnh hưởng 224 Bảng 33 Điểm trung bình thứ bậc mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan đến thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ giảng viên trẻ lãnh đạo khoa, môn đánh giá Đánh giá Đánh giá giảng viên trẻ lãnh đạo K/BM STT Các yếu tố khách quan Thứ Thứ ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc bậc Sự chia sẻ, động viên, giúp đỡ đồng 2.02 0.72 1.85 0.51 nghiệp học viện/nhà trường Sự quan tâm, đạo đắn, kịp thời 1.80 0.79 1.52 0.57 lãnh đạo Khoa/Bộ môn Sự thực chức trách, nhiệm vụ 1.89 0.69 1.73 0.52 cán bộ, lãnh đạo quản lý giáo dục Cơ chế quản lý học viện/nhà trường 2.06 0.81 1.85 0.76 đội ngũ giảng viên trẻ Bảng 34 Giảng viên trẻ, lãnh đạo đánh giá cần thiết biện pháp STT Các biện pháp Tuyển chọn giảng viên đảm bảo chất lượng Xây dựng động cơ, thái độ nghề nghiệp tích cực cho đội ngũ giảng viên trẻ Nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giảng viên trẻ Xây dựng chương trình giúp giảng viên trẻ thích ứng nhanh (khắc phục khó khăn, chuẩn bị tâm lý, phân công người kèm cặp) Nâng cao phối hợp phòng chức Học viện/Nhà trường việc giúp đỡ giảng viên trẻ thích ứng tốt Nâng cao phẩm chất, lực đội ngũ cán quản lý giáo dục Xây dựng môi trường dạy học lành mạnh Học viện/Nhà trường Xây dựng chế độ, sách đãi ngộ giảng viên Học viện/Nhà trường Giảng viên trẻ Lãnh đạo Thứ Thứ ĐTB ĐLC ĐTB ĐLC bậc bậc 1.35 0.51 1.19 0.47 1.49 0.58 1.39 0.56 1.43 0.59 1.30 0.47 1.51 0.59 1.64 0.74 1.63 0.65 2.00 1.00 1.53 0.61 1.64 0.78 1.51 0.63 1.61 0.61 1.44 0.61 1.39 0.61 225 Bảng 35 Mức độ thực hành động biên soạn tài liệu dạy học nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng STT Kết thực hành động biên soạn tài liệu dạy học Cao Khá Trung bình Yếu Kém Tổng số Nhóm đối chứng Số lượng % 10 15 50 30 10 00 00 30 100 Nhóm thực nghiệm Số lượng % 20 17 57 23 00 00 00 00 30 100 Bảng 36 Điểm trung bình thứ bậc thực hành động biên soạn tài liệu dạy học thực nghiệm nhóm đối chứng STT Nội dung Xác định mục tiêu, nội dung, loại tài Nhóm đối chứng Nhóm thực nghiệm ĐT ĐL Thứ B C bậc ĐT B ĐL C Thứ bậc 2.08 0.70 1.78 0.70 2.34 0.76 1.93 0.76 2.38 0.74 2.20 0.74 2.37 0.71 2.16 0.71 2.35 0.73 2.13 0.73 2.47 2.35 0.77 0.77 2.25 2.10 0.77 0.77 2.43 0.75 2.23 0.75 liệu biên soạn Xây dựng kế hoạch biên soạn thời gian, nguồn nhân lực, tài liệu, vật liệu, tài chính… Phối kết hợp với cá nhân, tổ chức thực biên soạn hiệu Thu thập xử lý thông tin, số liệu phục vụ cho nội dung biên soạn Hoàn thiện thể thức tài liệu theo quy định Nghiệm thu tài liệu trước hội đồng Tài liệu đảm bảo mục tiêu dạy học Tài liệu đồng nghiệp, học viên đánh giá [...]... lý thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND - Nghiên cứu biểu hiện thích ứng của con người với các hoạt động ở các môi trường khác nhau Trên cơ sở đó, xác định tiêu chí đánh giá thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND; chỉ ra các yếu tố cơ bản ảnh hưởng tới thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ. .. niệm thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND như sau: Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND là quá trình giảng viên trẻ tích cực thay đổi, điều chỉnh tâm lý để đáp ứng yêu cầu của học viện/nhà trường nhằm đảm bảo hoạt động dạy học đạt hiệu quả Như vậy, khi nghiên cứu về thích ứng với hoạt động dạy học của. .. trẻ tại các học viện, trường đại học CAND - Đánh giá mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND - Nghiên cứu các biện pháp nhằm nâng cao mức độ thích ứng của con người trong các hoạt động ở các môi trường khác nhau Qua đó, xác định các biện pháp tâm lý - sư phạm khoa học, khả thi nhằm nâng cao mức độ thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ. .. nghiệp 1.1.2 Hoạt động dạy học Hoạt động dạy học là một hoạt động chủ đạo của các cơ sở giáo dục, đào tạo Một là, hoạt động dạy học bao gồm hoạt động dạy của giáo viên, hoạt động học của học viên Hai là, hoạt động dạy học được hiểu theo một chiều hướng là hoạt động giảng dạy của giáo viên Hoạt động dạy học là sự tổ chức và điều khiển tối ưu quá trình người học chiếm lĩnh tri thức (khái niệm khoa học) , trong... thì giảng viên đó được xét chức danh Giảng viên Do đó, thuật ngữ giảng viên trẻ được xác định là những người mới vào nghề, có tuổi đời từ 22 đến 35 tuổi và có số năm giảng dạy từ 05 năm trở xuống tại các học viện, trường đại học CAND 1.1.3.2 Thích ứng với hoạt động dạy học của giảng viên trẻ tại các học viện, trường đại học Công an nhân dân Qua tiếp thu, lĩnh hội những quan niệm về thích ứng của các. .. giáo viên - học sinh và thích ứng với các yêu cầu của hoạt động học tập Tác giả Đỗ Mạnh Tôn với đề tài “Nghiên cứu sự thích ứng đối với học tập và rèn luyện của học viên các trường sỹ quan quân đội” [44], cho rằng: thích ứng với học tập và rèn luyện của học viên các trường sỹ quan quân đội là một phẩm chất phức hợp và cơ động của nhân cách học viên, biểu hiện ở quá trình người học tự tổ chức hoạt động. .. hướng nghiên cứu về thích ứng gần với đề tài nghiên cứu luận án, đó là: thích ứng với hoạt động nghề nghiệp, thích ứng với hoạt động học tập và thích ứng với hoạt động dạy học 1.1 Nghiên cứu thích ứng với hoạt động nghề nghiệp Thích ứng nghề nghiệp là quá trình thay đổi của cá nhân để đáp ứng yêu cầu về nhận thức, thái độ, kỹ năng nghề nghiệp Các tác giả nghiên cứu về thích ứng với hoạt động nghề nghiệp... các học viện, trường đại học ngoài ngành Công an Tuổi trung bình của học sinh tốt nghiệp phổ thông trung học thường có tuổi đời là 18 tuổi, thời gian học đại học thường từ 4 đến 5 năm Do đó, tuổi của một giảng viên khi bước vào giảng dạy tại các học viện, trường đại học CAND thường từ 22 - 23 tuổi Tuổi nghề của giảng viên được tính từ khi giảng viên được tuyển dụng làm giáo viên giảng dạy tại các học. .. viên trẻ tại các học viện, trường đại học CAND 24 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Các khái niệm cơ bản 1.1.1 Thích ứng Khái niệm thích ứng (tiếng La tinh là adapto, tiếng Anh là adapt, adaptation và tiếng Pháp là adapter) Trong tâm lý học, khái niệm thích ứng được hiểu theo nhiều cách khác... nghiên cứu về thích ứng với hoạt động học tập của học sinh ở các độ tuổi, môi trường khác nhau Tác giả Vũ Thị Nho cùng một số nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu học [38] Các tác giả xem sự thích ứng với hoạt động học tập là một dạng của thích ứng xã hội và bao gồm hai khía cạnh chính đó là sự thích ứng với các mối quan hệ trong học tập mà ... CỦA THÍCH ỨNG VỚI HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CỦA GIẢNG VIÊN TRẺ TẠI CÁC HỌC VIỆN, TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG AN NHÂN DÂN 1.1 Các khái niệm 1.2 Cấu trúc tâm lý thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học. .. động dạy học học viện, trường đại học CAND; cảm xúc giảng viên trẻ thực hoạt động dạy học học viện, trường đại học CAND; hành động giảng viên trẻ thực hoạt động dạy học học viện, trường đại học CAND,... dựng khái niệm thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Chỉ cấu trúc tâm lý thích ứng với hoạt động dạy học giảng viên trẻ học viện, trường đại học CAND - Xác

Ngày đăng: 18/11/2015, 09:16