Luận văn Thạc sĩ Văn học: Thơ thiền đời Lí và đời Trần những điểm tương đồng và dị biệt giới thiệu tới các bạn về thái quát về Thiền tông Việt Nam và thơ thiền Lí Trần; những điểm tương đồng giữa thơ thiền đời Lí và thơ thiền đời Trần; những điểm dị biệt giữa thơ Thiền đời Lí và thơ Thiền đời Trần.
Trang 1B Ộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH
-
Nguy ễn Thái Quân
THƠ THIỀN ĐỜI LÍ VÀ ĐỜI TRẦN - NHỮNG ĐIỂM
PGS TS ĐOÀN THỊ THU VÂN
Trang 2L ỜI CẢM ƠN
Đặc biệt, tôi xin được gửi lời tri ân sâu sắc đến:
PGS.TS Đoàn Thị Thu Vân
gương nghiên cứu khoa học, giáo dục của Cô đã giúp tôi có đ ủ tâm lực để hoàn thành Luận văn này
tìm tài liệu nghiên cứu
của nước nhà./
H ọc viên Nguyễn Thái Quân
Trang 3M Ở ĐẦU
1 Lí do ch ọn đề tài:
Văn hoá là động lực để phát triển xã hội Vì vậy, việc bảo bảo tồn, kế thừa và phát huy
đồng cũng như những điểm dị biệt và ý nghĩa của chúng
Như chúng ta biết thời đại Lí Trần là thời đại của sự phục hưng dân tộc, đặc biệt là
văn hoá thời kì này là không nhỏ Nhưng đời Lí và đời Trần dù sao cũng là hai triều đại khác nhau nên văn hoá, văn học dưới mỗi triều đại cũng có chỗ khác nhau dù quả thật, chúng có
và thơ Thiền đời Trần là việc làm cần thiết
là đối với bản thân người viết đang dạy Văn ở bậc phổ thông, và sau đó hy vọng đề tài này sẽ
có chút đóng góp đối với những người đang tham gia học tập, giảng dạy và nghiên cứu thơ
Trang 4Từ những nguyên nhân nói trên, chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài "Thơ Thiền đời Lí
và đời Trần - những điểm tương đồng và dị biệt" với mong muốn góp thêm một tiếng nói về
2 Lịch sử vấn đề:
Thơ Thiền đã được nghiên cứu từ thế kỉ XV với nhiều hình thức như: sưu tầm, tuyển
nhau Do chưa có công trình nào nghiên cứu so sánh thơ Thiền đời Lí và đời Trần nên trong
Trước tiên xin được đề cập đến loại nghiên cứu, sưu tầm, tuyển chọn hoặc giới thiệu thơ văn thời Lí Trần nói chung
Tinh tuy ển chư gia luật thi (Dương Đức Nhan), Đại Việt sử kí toàn thư (Ngô sĩ Liên), Quốc triều chương biểu tập (Trần Văn Mô), Lĩnh Nam chích quái (Vũ Quỳnh và Kiều Phú sưu
Đến thế kỉ thứ XVIII, Lê Quý Đôn trên cơ s ở những tài liệu trước đó, đã viết nên
Toàn Vi ệt thi lục (ra đời khoảng những năm 1760-1767) Trong tác phẩm này, ông biên soạn
thơ văn nước ta từ đời Lí đến đời Hồng Đức Bên cạnh Toàn Việt thi lục, ông còn viết Kiến
văn tiểu lục gồm 12 phần, đáng chú ý là ph ần Thiên chương Phần này ghi chép tên những
chí, Lê Quý Đôn đã nêu ra mục lục các sách của các tác gia đi trước từ đời Lí đến đời Trần Như vậy có thể nói rằng đóng gớp của nhà bác học thời Lê này vào công việc sưu tầm, tuyển
Trang 5Đến nửa cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX, Phạm Đình Hổ trong Vũ trung tùy
bút có dành một số bài để phân tích một số hiện tượng, đặc điểm cùng sự phát triển của các
đời Lí thì cổ áo xương kính… đến đời Trần lại kém hơn đời Lí nhưng cũng còn điển nhã hoa thiệm, nghị luận phô bày đều có sở trường cả… thơ đời Lí già dặn, súc tích, thơ đời Trần tinh vi, trong tr ẻo đều có sở trường tột bực…”
để giới thiệu văn học nước ta từ thời Lí Trần đến nửa đầu thế kỉ XIX Rất tiếc là không thấy ông đề cập đến thơ thời Lí
văn học Lí Trần ngày càng rầm rộ hơn, quy mô hơn và chuyên sâu hơn Trên Nam Phong tạp
chí (tập 20) Đinh Văn Chấp đã phiên dịch hàng loạt thơ thời Lí Trần với chủ ý đáng trân
động dịch và giới thiệu thơ văn Lí Trần của Thi Nham, Nguyễn Lợi, Hoa Bằng…cũng được
thơ Thiền Lí Trần Đầu tiên có thể kể đến hai công trình Văn học đời Lí và Văn học đời Trần
quan h ệ lâu đời giữa văn học Việt Nam và văn học Trung Quốc của Giáo sư Đặng Thai Mai,
đăng trên TCVH số 7-1961 Dù đặt trọng tâm vào mối quan hệ giữa văn học Viêt Nam và văn học Trung Quốc nói chung nhưng thơ ca Phật giáo Việt Nam được nhắc đến khá rõ nét
như Viên Chiếu, Mãn Giác, Không Lộ, Đạo Hạnh, Tuệ Trung, Huyền Quang…Qua bài viết
Trang 6này, tác giả không chỉ phân tích cảm hứng Thiền và cảm hứng thế tục trong thơ của các
c ủa vua chúa, những thơ văn khác đều thuộc về Thiền sư Do đó, đánh giá cho đúng phần thơ văn này cũng là một việc làm cần thiết trong công tác nghiên cứu văn học sử.”
Nam như Tinh thần văn nghệ Phật giáo Việt Nam; Tinh thần Thiền học Việt Nam đăng trên
Báo Tư Tưởng số 4-1971 Trong hai bài viết này, tác giả cũng rải rác bàn luận về sự ảnh hưởng của thơ Thiền Trung Hoa đối với tư tưởng thơ Thiền Việt Nam Tiếp đó, Trần Thị
Băng Thanh trong bài viết đăng trên TCVH số 5-1972 - Một vài tìm tòi bước đầu về văn bản
văn thơ Lí Trần – đã khảo sát ba tác phẩm văn học Thiền Tông là Khoá hư lục, Tam tổ thực
l ục và Thánh đăng ngữ lục Theo tác giả thì đây là ba tác phẩm còn nhiều vấn đề phải bàn về
văn học Lí Trần trên Tạp chí Văn học như Từ nghĩa rộng đến nghĩa hẹp của chữ “văn học”
trong quá khứ đến việc phân loại các loại hình văn h ọc Lí Trần, TCVH số 5-1976; Trần Tung, m ột gương mặt lạ trong làng thơ Thiền thời Lí Trần, TCVH số 4-1977; Các yếu tố
Ph ật, Nho, Đạo được tiếp thu và chuyển hóa như thế nào trong đời sống tư tưởng và văn học
th ời đại Lí Trần, TCVH số 6-1978; Mãn Giác và bài thơ Thiền nổi tiếng của ông, TCVH số
ch ống xâm lược đời Trần, TCVH số 3-1988; Hội nhập văn hóa dưới thời Lí Trần, nhìn từ
m ột trung tâm Phật giáo tiêu biểu – Quỳnh Lâm, TCVH số 2-1992 Trong loạt bài viết này,
hưởng của Tam giáo đối với tư tưởng và văn học thời đại Lí Trần Một đóng góp quan trọng
giai đoạn này, định hình một số nguyên tắc tìm hiểu thơ văn Lí Trần và văn học Trung đại
Trang 7Nổi bật nhất trong công tác nghiên cứu thơ văn Lí Trần có thể kể đến bộ Thơ văn
Lí Trần gồm ba tập của Viện Văn học (tập I xuất bản năm 1977, tâp II xuất bản năm 1988,
Mai và giáo sư Cao Xuân Huy, do giáo sư Nguyễn Huệ Chi làm chủ biên Trong công trình
đồ sộ này, những người biên soạn không chỉ ghi nguyên văn chữ Hán, phiên âm, dịch nghĩa,
Lương, Lê Quý Đôn…để người đọc có thể hiểu thêm ý kiến của người xưa về công việc sưu
cách đầy đủ và sáng rõ
giáo được các nhà nghiên cứu chú ý nhiều hơn, sâu sát hơn Việt Nam Phật giáo sử luận,
(NXB Văn học, Hà Nội, 1992) của Nguyễn Lang (Thích Nhất Hạnh) dù là công trình nghiên
Hà Văn Tấn có bài viết Vấn đề văn bản học các tác phẩm văn học Phật giáo Việt
bước đầu về văn bản thơ văn Lí Trần, Hà Văn Tấn đã khảo sát ba trường hợp mà chính Thi ền uyển tập anh đã lưu ý Đó là trường hợp ba bài kệ của sư Tịnh Không, sư Nguyện Học
và sư Không Lộ Qua sự trích dẫn và đối chiếu văn bản, tác giả thể hiện sự băn khoăn, hoài
sư Huệ Tư (Trung Quốc), giữa bài thơ của sư Không Lộ với bài thơ của Lý Tư ờng (Trung
Nhưng nói về hình thức nghệ thuật của văn học đời Lí và cả đời Trần một cách khá
đầy đủ, chi tiết và công phu phải kể đến cuốn Khảo sát đặc trưng nghệ thuật của thơ Thiền
Trang 8Vi ệt Nam từ thế kỉ XI đến thế kỉ XIV, (Trung Tâm Nghiên Cứu Quốc Học và NXB Văn học,
trưng nghệ thuật của thơ Thiền thời Lí Trần như: ngôn ngữ, hình tư ợng, thể loại, kết cấu,
tưởng nghệ thuật (NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội, 1998), Nguyễn Phạm Hùng đã đi từ việc
Thơ Thiền đời Lí và thơ Thiền đời Trần được dành cho hai chương riêng biệt nhau nhưng chỉ
Năm 1999, Nguyễn Duy Hinh cho ra đời công trình nghiên cứu Tư tưởng Phật giáo
Vi ệt Nam (NXB KHXH, Hà Nội) Trong công trình này, tác giả bàn về lịch sử tư tưởng triết
đến vấn đề “ảnh hưởng công án” của thơ Thiền Trung Quốc đối với thơ Thiền Việt Nam qua bài Độc Phật sự đại minh lục hữu cảm của Trần Thánh Tông
Thơ Thiền Lí Trần cũng được nghiên cứu rải rác trong các công trình viết về vấn
đề ảnh hưởng của văn học Trung Quốc đối với văn học Việt Nam, của thơ Thiền Trung Quốc
đối với thơ Thiền thời Lí Trần như bài viết Hán văn Lí Trần, thời kì cổ điển của 10 thế kỉ
Hán văn Việt Nam thời độc lập (Hán Nôm số 1-1999) của Phạm Văn Khoái Trong bài viết
hưởng của ngôn ngữ Hán văn thời Tiên Tần, Lưỡng Hán và ngôn ngữ kinh điển Phật giáo Trung Hoa
Ở chuyên luận Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam (NXBGD, Hà Nội,
Trang 9mang hình th ức kệ……sang đời Trần, cảm giác Thiền thú được tăng lên và sang đời Lê thì phai dần…”
c ủa các Thiền sư thời Lí Trần” đã bàn đến những ảnh hưởng của tư tưởng Lão Trang vào thơ
nhất
Năm 2002, tác giả Nguyễn Hữu Sơn qua công trình Loại hình tác phẩm Thiền uyển
t ập anh (NXB KHXH, Hà Nội) đã trích dẫn một số bài thơ Thiền đời Lí và phân tích chúng
Cùng năm 2002, trong Văn học Phật giáo thời Lí Trần - diện mạo và đặc điểm
(NXB Đại học Quốc gia TP.HCM), Nguyễn Công Lý đã nghiên c ứu Phật giáo và văn học
Năm 2003, Minh Chi tiếp tục đóng góp cho công tác nghiên cứu thơ Thiền Lí Trần
h ọc và Phật giáo Việt Nam Những công trình này đã giúp ngư ời đọc có được những hiểu
văn học Phật giáo Việt Nam của tác giả như: Tổng tập văn học Phật giáo Việt Nam; Toàn
t ập Trần Thái Tông; Toàn tập Trần Nhân Tông; Lịch sử Phật giáo Việt Nam (3 tập) đã và
đang là những công trình có uy tín, là chỗ dựa tin cậy cho những ai nghiên cứu về Phật giáo
và thơ văn Phật giáo Việt Nam
thơ Thiền với điểm nhìn so sánh nhưng ch ỉ là so sánh thơ Thiền Việt Nam với thơ Thiền
các tác ph ẩm và việc nghiên cứu thơ Thiền thời Lí (TCKHXH số 4-2004) của Nguyễn Phạm
Hùng đã khảo sát một số trường hợp trùng lắp tư liệu giữa thơ Thiền Việt Nam và Trung
Trang 10Quốc; Basho (1644-1694) và Huyền Quang (1254-1334) – sự gặp gỡ với mùa thu hay sự
tương hợp về cảm thức thẩm mỹ (NCVH số 7-2005) của Lê Từ Hiển so sánh thơ Thiền Việt
tư tưởng Thiền từ Veda Ấn Độ đến Thiền tông Trung Quốc (NXB KHXH Hà Nội, 2005) của
Thi ền Đường Tống (Trung Quốc) (ĐHKHXH & NV TP.HCM, 2007) của Lê Thị Thanh Tâm
Tr ần – những điểm tương đồng và dị biệt”
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu chính của luận văn là thơ Thiền Việt Nam đời Lí và đời Trần
thể loại và kết cấu
điểm của những người đi trước về nội dung cũng như nghệ thuật của thơ Thiền Lí Trần Tuy
Trang 11nhiên, việc so sánh thơ Thiền Lí Trần với thơ Thiền Đường Tống (Trung Quốc), thơ Thiền
4 Phương pháp nghiên cứu:
đời Trần Các phương pháp nói trên được vận dụng đan xen và hỗ trợ lẫn nhau ở các chương
5 Đóng góp của đề tài:
đời Trần nhằm rút ra được ý nghĩa của điều này, và từ đó, có thể xác định rõ nét hơn những
trên cơ sở của mỹ học Thiền
6 C ấu trúc của luận văn:
Trang 12Chương 1: Khái quát về Thiền Tông Việt Nam và thơ Thiền Lí Trần
Trang 13Chương 1- TỔNG QUAN VỀ THIỀN TÔNG VIỆT NAM VÀ THƠ THIỀN LÍ TRẦN
1.1 Thi ền tông Việt Nam
1.1.1 Quá trình du nhập của Phật giáo Thiền tông vào Việt Nam
đẳng cấp này Đây là một trào lưu tư tưởng phản ánh đấu tranh giai cấp có những nguyên cớ
Phật giáo
nhã tâm kinh, Bát nhã ba la m ật, Đại bát niết bàn… ) truyền sang cùng với sự phát triển của
được độ năm trăm tăng sĩ và dịch được mười lăm bộ kinh” Những người đầu tiên truyền bá
th ời Lí Trần trên cơ sở đọc tiểu sử các vị Thiền sư và sự suy luận đã có quan ý kiến cho rằng
Trang 14“Trước Mâu Bác và Khương Tăng Hội, đạo Phật đã được truyền bá rộng ở đất Giao Châu
và có những danh tăng nên hai ông mới có điều kiện tu học rồi truyền đạo ở đây.….trước thế
k ỉ thứ II sau CN, đạo Phật đã truyền vào việt Nam rồi Có lẽ là từ thế kỉ thứ I sau CN cũng nên.”[25]
Độ), dòng dõi Bà la môn, từ nhỏ có chí vượt lên thế tục, từng đi nhiều nơi trong nước Tây Trúc mong được truyền tâm ấn của Phật, nhưng pháp duyên chưa gặp gỡ Sau đó lại sang
Trung lu ận” Năm 580, ông sang Giao Châu truyền đạo, trụ trì tại chùa Pháp Vân (Luy Lâu -
tu định, tham Thiền Đây chính là pháp môn của Bồ-đề-đạt-ma – đại biểu cho Thiền Tông
Ấn Độ Thiền phái Tỳ-ni-đa-lưu-chi, theo Thiền uyển tập anh, truyền thừa được 19 đời với
sư Vô Ngôn Thông, thế kỉ IX Thiền sư Vô Ngôn Thông vốn người Quảng Châu (Trung
người đương thời gọi là Vô Ngôn Thông Ngài đắc pháp từ Thiền sư Bách Trượng, học trò đời thứ ba của Lục Tổ Huệ Năng Năm 820, ngài sang nước ta truyền đạo, hình thành nên
nhưng chân lí ấy chỉ có thể tu chứng trực tiếp chứ không thể nào nắm bắt được qua ngôn
Trang 15không, tu ệ nhật tự chiếu” (Nếu tâm đất trống không, mặt trời trí tuệ sẽ tự chiếu sáng.) Theo Thiền uyển tập anh, Thiền phái Vô Ngôn Thông truyền thừa được 15 đời và có nhiều Thiền
sư đắc đạo như: Khuông Việt, Viên Chiếu, Mãn Giác, Ngộ Ấn, Tịnh Không, Quảng Nghiêm…
1.1.2 Đặc điểm của Thiền tông Việt Nam
Như đã trình bày ở trên, Phật giáo truyền vào Việt Nam bằng ba con đường ở ba thời điểm hoàn toàn khác nhau Ba con đường này có thể quy về hai ngả: từ Ấn Độ truyền sang
địa; chủ trương “phá chấp”, “đốn ngộ”, nhập thế, đưa Thiền vào đời sống thực tiễn; tích hợp
Nhà vua giao cho quan Tăng lục làm nô Một hôm Tăng lục đi vắng trong khi đang viết dở
tâu lên vua Khi được hỏi về Phật pháp, Thảo Đường ứng đối trôi chảy nên vua phong làm
b ản vô môn, phi túc cụ linh căn, đa địa kì đồ, mạt kiếp dung lưu, thành nan ngộ nhập Quán
Trang 16tâm vi th ế, như vô bát nhã chi tuệ, hãn năng giai chứng Duy hữu niệm Phật nhất môn, tối vi điệp cảnh, tự cổ chí kim, ngu trí đồng tu, nam nữ cộng thú, vạn vô nhất nhất như tứ liệu giả
s ở minh Chỉ yếu tự biện khẳng tâm, vật nhi tự chi bất đắc’’ (Thiền môn vốn không có cửa
người thông minh, kẻ ngu độn đều tu được, đàn ông đàn bà đều chuộng, muôn người không
làm không được)
người thượng căn thượng trí thì phù hợp với Thiền quán để có thể tự ‘‘đốn ngộ” mà không
Trên cơ sở tiếp thu Phật học của các sư Viên Chứng, Đại Đăng, Tiêu Dao, Trần Thái
tư tưởng Thiền của phái Vô Ngôn Thông và Lâm Tế ở Trung Quốc, phát triển cho phù hợp
giáo, đặc biệt chịu ảnh hưởng của tư tưởng Lão – Trang, chủ trương dung hợp Thiền định,
nước, kính thờ vua, hiếu thảo với cha mẹ….Với tinh thần «Nhất thiết duy tâm đạo», «Vạn pháp vô thường» những người theo Thiền phái này có một nhân sinh quan tích cực, xem
Trang 17sống chết là lẽ thường, thịnh suy là quy luật tự nhiên, không tham sống sợ chết, không tham
hào khí Đông A ngút trời?
Độ do mang đậm dấu ấn của văn hoá bản địa Đó là sự gắn bó giữa đạo và đời Rất nhiều
nhưng vẫn luôn đứng trước nguy cơ xâm lược của phương Bắc nên ở thời này, nhiều nhà sư,
nước, an dân, phát triển xã hội, được vua phong là Quốc sư, Đại sư hoặc kính trọng như thầy như sư Khuông Việt (Ngô Chân Lưu), Pháp Thuận, Giác Hải, Mãn Giác, Không Lộ, Huệ
tăng chúng) Có những vị vua xuất gia đi tu như Lí Huệ Tông, Trần Nhân Tông (Đệ nhất tổ
quan Trung Thư Viên Ngoại Lang), Linh Nhân Hoàng Thái Hậu (Ỷ Lan Nguyên Phi- vợ vua
Tăng ban) để đặt ra phẩm trật, chế độ và trọng dụng các tăng sĩ lỗi lạc Các vị quan lại trong
Trang 18Tăng ban không chỉ có quyền điều khiển đời sống tinh thần của xã hội mà còn có vai trò rất
Ngoài ra, để có thể phù hợp với thực tiễn của Đại Việt, một quốc gia còn non trẻ và
ngưỡng dân gian bản địa Bằng chứng là Phật Tổ được biết đến như một siêu nhân có nhiều
không vướng mắc vào bất kì vật gì dù đó là Phật hay Pháp:
Pháp bản như vô pháp Phi h ữu, diệc phi không
(Pháp vốn không có pháp
(Đáp Lí Thái Tông tâm nguyên chi vấn I - Huệ Sinh)
cho tâm được trống không, an nhiên Nhờ đó mới lĩnh h ội được tinh tuý của Thiền học
vong» Bởi không phải ngồi Thiền, tụng kinh niệm Phật là có thể đắc đạo Và có mấy ai
Đắc thành chính giác hãn bằng tu
Trang 19Ch ỉ vị lao lung trí tuệ ưu
(C ảm hoài – Bảo Giám)
Mê chi c ầu đạo Hoặc chi cầu Thiền Thi ền Phật bất cầu
U ổng khẩu vô nghiên (ngôn)
(Th ị Tịch - Diệu Nhân ni sư)
thiên», không nên đi theo vết mòn của Như Lai:
Nam nhi t ự hữu xung thiên chí Hưu hướng Như Lai hành xứ hành
(Hưu hướng Như Lai)
nước, chỉ là ảo ảnh mà thôi :
Tác h ữu trần sa hữu
Vi không nh ất thiết không
H ữu không như thủy nguyệt
V ật trước hữu không không
Trang 20Chắc chi có có không không mơ màng?)
(H ữu không- Đạo Hạnh)
chân tâm chi v ấn - Kiều Trí Huyền) và «Hành diệc Thiền, toạ diệc Thiền; Nhất đoá hồng lô
ho ả lí liên» (Đi cũng Thiền, ngồi cũng Thiền; Trong lò lửa đỏ một đoá sen) (Phật tâm ca –
Nhân Tông đã khái quát và được xem là yếu chỉ của Thiền Trúc Lâm Yên Tử:
Cư trần lạc đạo thả tuỳ duyên
Cơ tắc xan hề khốn tắc miên Gia trung h ữu bảo hưu tầm mịch Đối cảnh vô tâm mạc vấn Thiền
(Cư trần lạc đạo phú)
Đãn tri kim nhật nguyệt Thu ỳ thức cựu xuân thu?
Xuân xưa, thu cũ ai hay biết gì?)
(Nh ật nguyệt I – Thiền Lão)
Trang 21Coi nhẹ sự nhục vinh, giàu sang phú quý, không lo sợ trước lẽ đời suy thịnh vì nhục vinh hay
Đốt đốt phù vân hề phú quý
Hu hu quá khích h ề niên quang
Thân như điện ảnh hữu hoàn vô
V ạn mộc xuân vinh thu hựu khô Mạc vận thịnh suy vô bố uý
Th ịnh suy như lộ thảo đầu phô
(Thân như bóng chớp có rồi không
(Th ị đệ tử - Vạn Hạnh)
như không hề ăn nhập gì với vấn đề được hỏi Hay có khi không nói gì, có khi trả lời bằng
xa điều mà người dạy muốn «tâm truyền» Trong Lâm Tế ngữ lục, khi được hỏi «Đại ý Phật
pháp là gì ?», sư Lâm Tế không nói gì mà chỉ «đưa phất trần lên» và «đánh cho một gậy»
và Đại Ca Diếp Khi học trò hỏi Tuệ Trung thượng sĩ về «Thanh tịnh pháp thân», thượng sĩ ứng khẩu đọc ngay: «Ra vào trong nước đái trâu; chui rúc giữa đống phân ngựa» Ở một
như thế: «Gãi ngứa phải đâu ngứa của người; Đói ăn, bụng ấy chính nhà ngươi», v.v…
Trang 22Dù trong hai triều đại Lí và Trần, Phật giáo đóng vai trò là qu ốc giáo nhưng Thiền
các giáo phái khác để cùng phát triển Đặc biệt, Thiền Tông đã tích hợp tích cực với Nho và
đồng nguyên»
tượng Chu Công, Khổng Tử và 72 vị tiền hiền để thờ» [7] Kế thừa Lí Thánh Tông, những
vua đời sau dù theo Phật giáo nhưng rất am hiểu Nho học Những nhân tài phò vua giúp
nước ngoài những người được các Thiền sư tiến cử «Trước Nhân Tông chưa có khoa cử,
những kẻ thông minh nhanh nhẹn đều phải do bọn Thích đạo lựa chọn và cất nhắc cho» [40]
ph ải là phép giải thoát Chỉ có Phật giáo là không chấp không và có liễu thoát sinh tử nhưng
ph ải tu trì giữ giới tinh tiến» ; và sư Trí Thiền cũng đã có những quan niệm thể hiện tinh
l ời nói suông Các phép ở thế gian này đều là hư ảo, không thực, chỉ có Đạo mới là thực, ta còn c ần gì nữa Vả lại, Nho gia thì nói đ ạo vua tôi, cha con, Phật Pháp thì nói về công đức
c ủa các bậc Thanh Văn, Bồ Tát Hai giáo tuy có khác nhưng quy về chỉ một mối mà thôi Nhưng muốn vượt qua nỗi khổ sinh tử, dứt khỏi sự cố chấp hữu vô, ngoài Phật giáo ra thì không th ể đạt được» [36] Phật và Nho tuy khác nhau ở thực hiện giáo lí nhưng cũng c ần
đất nước Trần Thái Tông trong Thiền Tông chỉ nam tự đã trình bày rõ những nhiệm vụ của
ấy là đạo giáo của đức Phật… Đặt mực thước cho hậu thế, làm khuôn khổ cho tương lai, ấy
là trách nhi ệm của bậc tiên thánh» Từ giữa đời Trần trở về sau, Phật giáo có dấu hiệu suy
Trang 23yếu và Nho giáo bắt đầu thịnh dần Tuy vậy, rất nhiều nho sĩ vào những năm tháng cuối đời
Mai thôn phế tự, Hoàng châu đạo thượng tác, Đề Gia Lâm tự (Trần Quang Triều), Xuân
nh ật thôn cư, Nguyên nhật yết kiến Diên Quang tự Nguyệt Đàm thượng nhân (Nguyễn Ức),
Ph ả Lại sơn tự, Tiên Du Vạn Phúc tự, Túc Thứu thượng nhân Thiền phòng, Trùng đáo
Qu ỳnh Lâm Bích Động am lưu đề (Nguyễn Sưởng) đều ca ngợi thú vui nhàn tản, ca ngợi
«Thi ền sư Việt Nam có khuynh hướng Lão – Trang rất nhiều, như Đạo Hạnh, Không Lộ, Giác H ải, Trí Thiền, Tĩnh Giới, Đạo Huệ, Viên Chiếu, Mãn Giác, Thiền Lão, Chân Không… » [37]
văn hoá và thực tiễn của Đại Việt Phật giáo Thiền Tông Lí Trần cũng có sự tích hợp với
đại Lí Trần
1.1.3 V ề khái niệm ‘‘Thiền’’ và « thơ Thiền »
1.1.3.1 Khái ni ệm “Thiền”:
xét, đạo Phật lấy thanh tĩnh xét tỏ chân lí làm tôn chỉ nên gọi là «Thiền» Cũng gọi là «Thiền na»[5]
Trang 24Còn theo T ừ điển Phật học của Đoàn Trung Còn thì «Thi ền» là tiếng Phạn, gọi trọn
Đại định Thiền là một cõi đạo nói ra không cùng, viết ra không xiết Ấy là pháp môn giải
đang tồn tại, Thiền là buông bỏ và thuận theo tự nhiên, nhìn nhận mọi việc như nó là nó Do
đó, nếu trong cuộc sống tất cả mọi người đều chuyên tâm vào công việc và giây phút mình đang tồn tại, nếu tất cả đều có cái nhìn đúng đắn về sự việc thì mọi sự nghi hoặc, băn khoăn hay đau khổ do sự việc không thuận theo ý mình đ ều không còn nữa Khi đó, cá nhân mỗi người sẽ được an lạc, và từ đó xã hội sẽ được an lạc, hạnh phúc Thực hiện Thiền còn nhằm điều hoà và tạo sự cân bằng giữa hai yếu tố khoa học phát triển và tự nhiên trong con người
cơ, sở học, trình độ thực chứng của từng người, mỗi người có thể hiểu và lĩnh ngộ Thiền một
trong tám giai đoạn căn bản của khoa Yoga ở Bà La Môn giáo (giai đoạn Định niệm) Thiền
Khi đi vào đời sống tâm linh và tư tưởng của Việt Nam, Thiền mang một số đặc trưng
Trang 25cả đều là hư ảo, luôn biến đổi), Tam giáo đồng nguyên (dung hoà với Nho giáo và Lão – Trang)
1.1.3.2 Khái ni ệm “thơ Thiền”:
Trước năm 1975, trong các sách vở chưa có khái niệm “thơ Thiền” mà chỉ có các khái
Tung, m ột gương mặt lạ trong làng thơ Thiền Lí Trần và Mãn Giác và bài thơ Thi ền nổi
ti ếng của ông của Nguyễn Huệ Chi Sau đó, hàng loạt bài nghiên cứu của các nhà nghiên cứu
được thống nhất
bài thơ sẽ được xác định là “cận tâm” hay “viễn tâm” so với kệ Có thể nói, càng về sau, thơ
Trang 26Trong những quan niệm trên, quan niệm thứ ba là quan niệm đầy đủ và dễ chấp nhận
Cách xác định về thơ Thiền của Đoàn Thị Thu Vân trong Khảo sát những đặc trưng nghệ
thu ật của thơ thiền Việt Nam thế kỷ XI – thế kỷ XIV (NXB Văn học, 1996), thuộc về quan
nhưng hâm mộ Thiền, có nghiên cứu và hiểu biết về Thiền sáng tác để trực tiếp hay gián tiếp thuyết giảng về yếu chỉ Thiền Tông; bày tỏ cảm xúc mang ý vị Thiền trước cái đẹp của thiên nhiên, con người, cuộc sống; hoặc bày tỏ tâm tư đã giác ngộ chân lí, miêu tả cái đẹp vi diệu
c ủa thế giới bên trong tâm hồn con người [44]
1.2 Thơ Thiền Việt Nam thời Lí – Trần
1.2.1 Ph ật giáo Thiền Tông với thời đại Lí – Trần:
đất nước:
Như đã nói ở trên, đặc điểm của Thiền Tông Việt Nam là sự gắn kết giữa Đạo và Đời,
người tu Phật hoặc mến mộ Thiền học đều không câu nệ phân biệt việc đạo hay việc đời,
như con, đánh đuổi xâm lược để đem lại cuộc sống yên bình, ấm no cho nhân dân… Tất cả
đóng góp của phật giáo Thiền Tông đối với công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, thể hiện
đối ngoại, nhằm duy trì nền hoà bình tự chủ của dân tộc, tạo phước cho muôn dân Đại sư
nước Thiền sư Pháp Thuận từng phò tá nhà Tiền Lê, cùng với Đại sư Khuông Việt giữ
Trang 27Hành chống giặc ngoại xâm giữ nước, sau lại giúp Lí Công Uẩn lên ngôi, lập nên vương
văn giỏi, từng thay vua tiếp sứ phương Bắc… Bên cạnh đó các vua, quan, vương hầu, hoàng
đức còn được nhiều đời sau truyền tụng
tưởng từ bi, bác ái, hỷ xả, phá chấp cùng với tinh thần vô ngã và tư tư ởng thân dân đã chi
hành động cao đẹp, hiếm thấy: làm vua ở ngôi cao lộc cả, vẫn không quên lo cho dân, thương dân như cha mẹ yêu con, khoan giảm tội cho người không hiểu biết pháp luật mà
trương “nhập thế” của Phật giáo đã tạo nên nền văn hoá Việt Nam đậm đà bản sắc dân tộc,
điêu khắc Phật giáo, hoặc ít nhiều chịu ảnh hưởng của Phật giáo Thời Lí Trần, như sử gia Lê Văn Hưu đã viết: “Nhân dân quá nửa là sư sãi, trong nư ớc chỗ nào cũng có chùa chiền…”
Trang 28Chính vì vậy mà nhiều công trình kiến trúc, điêu khắc nổi tiếng như “An Nam tứ đại khí”
chùa Trăm Gian, chùa Mía, chùa Thiên Trù - Hương Sơn (Hà Tây), chùa Thiên Mụ (Thừa
Người ta thống kê hàng năm trên nước ta có khoảng năm trăm lễ hội Trong đó, lễ hội Phật
Nương (Việt điện u linh tập), ngày hội Tắm Phật mùng 4 tháng 4 âm lịch hàng năm còn là
dâng hương tưởng niệm Lý Nhân Tông còn có nhiều hội thi gắn liền với công việc của người
thi đấu cờ người, thi kéo, đua thuyền….Tóm lại, những lễ hội Phật giáo Việt Nam bên cạnh
Trang 29việc thể hiện tâm linh tín ngưỡng của Phật tử còn góp phần bảo lưu những giá trị văn hoá
giúp đỡ cho người lương thiện như: Tấm Cám (ông Bụt), Chử Đồng Tử (Phật Quang),…
những giá trị nhân văn của tư tưởng Phật giáo: "Hiền như Bụt", "Đi với Bụt mặc áo cà sa",
"Tr ẻ vui nhà, già vui chùa", "Cứu nhất nhân phúc đẳng hà sa", "Dù xây chín bậc phù đồ - Không bằng làm phúc cứu cho một người", "Dù ai xuôi ngược trăm bề - Nhớ ngày mồng tám
tr ở về hội Dâu" hoặc có thể là những câu ca dao có liên quan ít nhiều đến sư sãi, chùa
năm tích đức, tu hành; Chưa đi Yên Tử, chưa thành quả tu.” hay “Ba cô đội gạo lên chùa;
M ột cô yếm thắm bỏ bùa cho sư; Sư về sư ốm tương tư; Ốm lăn ốm lóc cho sư trọc đầu.”
người dân Việt Nam
1.2.2 Thơ Thiền Lí – Trần
1.2.2.1 Đặc điểm về nội dung:
chuy ện nhà Phật” nhưng theo thời gian và “binh hoả” phần lớn đã không còn “Tất cả những
gì thu th ập được cũng ch ỉ là một hai trong trăm ngàn phần” (Tựa TDTT- Hoàng Đức
Lương) Thơ thiền Lí Trần cũng chịu chung một số phận như thế
đệ tử (Vạn Hạnh), Thị tịch (Ngộ Ấn), Cáo tật thị chúng (Mãn Giác), Tâm pháp (Cứu Chỉ)…
Trang 30- Gián tiếp thuyết giảng về những yếu chỉ Thiền Tông bằng những hình ảnh thiên
sự đại minh lục hữu cảm, Tự thuật (Trần Thánh Tông), Nguyệt (Trần Nhân Tông), Giới am ngâm (Tr ần Minh Tông), Tảo thu (Huyền Quang)…
đó, thơ thiền chọn một hệ thống đề tài, chủ đề và nội dung phản ánh có tính riêng biệt – đó là
tượng được nói đến đều được soi rọi, nhìn nhận bằng giác quan nhà Phật mà độ đậm nhạt sẽ
ánh
1.2.2.2 Đặc điểm về nghệ thuật:
đặc điểm nghệ thuật riêng Ở đây, chúng tôi chỉ trình bày những đặc điểm nổi bật nhất về
giáo Đặc điểm này xuất phát từ tinh thần “vô ngôn” và “tâm truyền” của Phật giáo Thiền Tông Trong thơ thiền, ngoài những điển tích, điển cố vay mượn của Nho và Lão Trang,
nên đặc điểm nổi bật cho ngôn ngữ thơ thiền mà ở những loại thơ khác không thể có được
Trang 31Thứ hai, thơ thiền cũng có sự khác biệt với các loại thơ khác ở cách mã hoá và cách
sáng tác thơ trữ tình nói chung
định cũng như ít nhiều kinh nghiệm về Thiền Người thưởng thức thơ thiền phải biết tự đặt
nêu trên
Trang 32Chương 2- NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG GIỮA THƠ THIỀN ĐỜI LÍ VÀ THƠ
THI ỀN ĐỜI TRẦN
2.1 Tác gi ả:
Như đã trình bày trong phần Phạm vi và đối tượng nghiên cứu, trong đề tài này chúng
nhưng hâm mộ, có nghiên cứu, học tập, có hiểu biết về Thiền Trong đó Thiền sư chiếm số lượng rất lớn (72,09%)
điều kiện học hành nên việc tiếp cận Phật giáo của họ chủ yếu để tìm con đường giải thoát
Trang 33cũng chỉ là những tài liệu của vua quan, trí thức, thiền sư hoặc những tài liệu có liên quan đến họ mà thôi
2.2 Tư tưởng:
Tác h ữu trần sa hữu
Vi không nh ất thiết không
(H ữu không- Từ Đạo Hạnh)
Trong bài thơ này, Đạo Hạnh đã phát biểu quan niệm “vạn sự tại tâm” của đạo Phật-
S ắc thị không, không tức sắc Không th ị sắc, sắc tức không
(S ắc không- Ỷ Lan)
qua được “nhị kiến” với tinh thần phá chấp gần như triệt để, coi thường cả “tứ khổ” mà nhân sinh thường xem như sự ám ảnh:
Sinh lão b ệnh tử
Tự cổ thường nhiên
(Sinh lão b ệnh tử -Diệu Nhân)
Ni sư đã thấy được tính tất yếu bất khả cưỡng cầu của cái “tứ khổ” ấy nên khuyên mọi
người hãy xem nó là một lẽ thường tình mà ai cũng ph ải chấp nhận Vì “muốn cầu siêu
thoát; càng trói bu ộc thêm” vào cái vòng lẩn quẩn ấy, không thể nào thoát ra được
Ở đời Trần, những khái niệm “nhị nguyên” còn đư ợc Tuệ Trung Thượng sĩ khẳng định không có gì khác biệt, “mê” – “ngộ” không khác biệt, “phàm”- “thánh” cũng như nhau,
Trang 34“Phật và chúng sinh vốn có cùng một bộ mặt”, chỉ tại cái “vọng kiến” của con người khiến
………
Huy ễn hóa phân sai thành nhị kiến Ngã nhân t ự lộ diệc tự sương Phàm thánh như lôi diệc như điện
………
Mi mao tiêm hoành t ự khổng thùy
Ph ật dữ chúng sinh đô nhất diện
………
(Hư huyễn lầm chia thành “nhị kiến”
Ta, người như móc cũng như sương Phàm, thánh như sấm cũng như điện
………
(Phàm thánh b ất dị- Tuệ Trung)
Mê kh ứ sinh không sắc
Ng ộ lai vô sắc không
S ắc không mê ngộ giả
Nh ất lý cổ kim đồng
Xưa nay một lẽ đường)
(Mê ng ộ bất dị- Tuệ Trung)
Như vậy, thơ thiền đời Lí và đời Trần có chung một tư tưởng “phá chấp” và yêu cầu
Đãn năng vong nhị kiến Pháp gi ới thảy bao dung
(Mê ng ộ bất dị- Tuệ Trung)
Thơ thiền Lí Trần còn chủ trương trở về khơi dậy tự lực của chính mình, không cầu
Hà sa c ảnh thị bồ đề đạo Ngh ĩ hướng bồ đề cách vạn tầm
Trang 35Mà như tới Phật cách muôn trùng)
(ĐápTừ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn- Trí Huyền)
Tâm đạo nguyện hư tịch
Hà x ứ cánh truy tầm
(Tâm và đạo vốn trống không
( Đối cơ- Tuệ Trung)
không di ệu hữu…) Cho nên không nên “cầu Thích Ca ngoài đường” mà hãy “thờ Phật Tổ
Mê chi cầu Phật
Ho ặc chi cầu thiền Thi ền Phật bất cầu
U ổng khẩu vô nghiên
(Sinh lão b ệnh tử-Diệu Nhân)
Trong con người vốn có Phật tính, chỉ cần khơi dậy nó là được Khuông Việt thiền sư
đã biểu hiện cái quan niệm ấy một cách hình ảnh và đầy ấn tượng- trong cây vốn có lửa; nếu
M ộc trung nguyên hữu hoả Nguyên hoả phục hoàn sinh Nhược vị mộc vô hoả
To ản toại hà do manh?
Vơi đi, chốc lại đầy
(Nguyên ho ả-Khuông Việt)
Điều này giống như lời dạy của đức Phật đối với Ananda trong Kinh Đại Bát Niết
Thơ thiền Lí Trần cũng mang tư tưởng trân trọng đời sống thực tại, chủ trương sống
sư Thiền Lão, khi được vua Lí Thái Tông hỏi: “Hoà thượng trụ ở núi này đã bao lâu?”, đã
đáp ngay:
Trang 36Đãn tri kim nhật nguyệt Thu ỳ thức cựu xuân thu
Xuân xưa, thu cũ ai hay biết gì?)
(Nh ật nguyệt I –Thiền Lão)
2.3 C ảm hứng
2.3.1 C ảm hứng về bản thể - giải thoát, với con đường “trở về” hòa đồng cùng đại vũ trụ, mang lại niềm an lạc vô biên cho tâm hồn
t ự thể của các pháp” mà “Pháp là từ chỉ chung hết thảy mọi sự vật, hiện tượng, dù là to nhỏ, hữu hình, vô hình, chân thực, hư vọng Sự vật cũng là vật, đạo lí cũng là vật, tất thảy đều là pháp cả” Giữa bản thể và vạn pháp (hiện tượng) có mối quan hệ biện chứng với nhau Khi
thế giới khách quan Còn theo Kinh Hoa Nghiêm thì “Thế giới bản thể gọi là lý pháp giới; thế giới hiện tượng gọi là sự pháp giới” Đây chính là tinh thần “Nhất đa tương dung, lí sự
vô ng ại, tương nhập tương tức” (Một và nhiều dung hợp nhau, nguyên lí và sự vật cũng như
v ạn sự, vạn vật không có gì làm trở ngại nhau, cái này nhập vào cái kia và cái kia cũng t ức
là cái này) [30] Theo tinh thần này, bản thể và vạn pháp tuy là hai khái niệm nhưng thực
thơ thiền Lí Trần tiếp thu và thể hiện rõ nét trong nhiều bài thơ thiền
nương sinh diện…Bản thể nằm ngay trong thế giới trần tục nhưng người đời vẫn nhầm tưởng
Hà sa c ảnh thị bồ đề đạo Ngh ĩ hướng bồ đề cách vạn tầm
Mà tưởng còn xa mấy dặm nghìn)
(Đáp Từ Đạo Hạnh chân tâm chi vấn
Trang 37Trong cõi trần ai bụi bặm, bản thể có trong từng hạt cát, hạt bụi, có ở khắp mọi nơi
Di ệu tính hư vô bất khả phan
Hư vô tâm ngộ đắc hà nan
(Hư vô diệu tính khó vin noi
(Th ị tịch – Ngộ Ấn)
(C ảm hoài- Chân Không)
Hư vô diệu thể vẫn khoe bày, Khắp cõi sa bà gió dịu bay
(Hu ệ Chi dịch)
Nh ật nguyệt tại nham đầu, Nhân nhân tận thất châu
Phú nhân h ữu câu tử,
B ộ hành bất kị câu
Người người mất ngọc châu
(Th ất châu – Đạo Hạnh)
người trần tục vừa đáng cười, lại vừa đáng thương Muốn thoát khỏi vô minh để có thể trực
Hưu tầm Thiếu Thất dữ Tào Khê
………
M ạc tầm nam bắc dữ đông tê
(Đừng tìm Thiếu Thất với Tào Khê
Trang 38………
(Th ị chúng – Tuệ Trung)
thương hơn cả anh nhà giàu phía bên trên, như anh nông dân “ngày ngày gặt lúa trên đồng;
Mà kho đụn vẫn thường không có gì”
đạo, đi đến giác ngộ chân lí và lí giải điều đó để giác ngộ cho đồ đệ
2.3.2 C ảm hứng về thiên nhiên với sự biểu thị những quy luật của tự nhiên hàm
ch ứa chân lí hằng thường
thơ thiền Lí Trần, thiên nhiên xuất hiện hết sức phong phú, đa dạng Đó có thể là vầng trăng,
đạt được cảm nhận bằng cái nhìn của một thiền sư-thi sĩ Nhưng trong không ít bài thơ, thiên
được sử dụng để biểu thị những quy luật của tự nhiên và hàm chứa chân lí hằng thường theo
“Nh ật nguyệt xuất nham đầu” (Mặt trời ló non đoài) (Thất châu - Từ Đạo Hạnh), “Thu lai lương khí sảng hung khâm” (Thu về hơi mát dạ lâng lâng) (Hãn tri âm II – Tịnh Giới) Trong
bài Hoa điệp của Giác Hải, cảnh đẹp thiên nhiên cũng được coi là hư huyễn, không đáng bận
con người cũng chính là thiên nhiên:
Tùng phong, th ủy nguyệt minh
Vô ảnh diệc vô hình
S ắc thân giá cá thị, Không không t ầm hưởng thanh
Hư vô tìm tiếng vang)
(T ầm hưởng – Minh Trí)
xuân vinh thu h ựu khô” (Cây cối xuân tươi thu não nùng) (Thị đệ tử) Còn Mãn Giác thì dùng
trăm hoa rụng; Xuân tới trăm hoa cười) (Cáo tật, thị chúng)
Trang 39Các thiền sư còn dùng hình ảnh “bóng trăng đáy nước” để chỉ cái hư không, nhìn thấy đấy mà không bắt được, là cái giả, cái ảo của thế giới hiện tượng Khi không còn vọng kiến
“H ữu không như thủy nguyệt; Vật trước hữu không không” (Vừng trăng vằng vặc in sông;
thường xuyên với tần số khá cao và xuất hiện không đơn thuần để thể hiện cảm xúc thẩm mỹ
2.4 Hình t ượng
2.4.1 Hình t ượng thiên nhiên gắn liền với quan niệm của triết lý Thiền tông:
Như đã nêu ở phần 2.3, thiên nhiên xuất hiện trong thơ thiền Lí Trần khá đậm đặc và chia làm làm hai xu hướng: mang ý nghĩa tr ực tiếp và mang ý nghĩa bi ểu tượng Ở đây,
thường được sử dụng để biểu thị nội dung này là: ý ngựa, lòng vượn, rùa mù soi vách đá, ba
ba què trèo núi cao, con cá măng nhảy lên ngọn tre…
C ảnh bức Tây sơn mộ
Hà th ời tích thốn âm Duy năng bôn mã ý
Na kh ẳng trụ viên tâm
Đến bao giờ mới luyến tiếc tấc bóng?
(Nh ật mộ vô thường kệ - Trần Nhân Tông) Tương tâm khước hướng cầu tâm niệm
Đại tự niêm ngư trúc thướng can
Trang 40(Chí đạo vô nan – Tuệ Trung)
Trí gi ả do như nguyệt chiếu thiên
(C ảm hoài II – Bảo Giám) Trường không chỉ kiến cô luân nguyệt
(Th ị tu Tây phương bối – Tuệ Trung) Ngọc phần sơn thượng sắc thường nhuận
Liên phát lô trung th ấp vị can
(Th ị tịch – Ngộ Ấn)
vô thường, luôn vận động và tuân theo quy luật:
V ạn mộc xuân vinh thu hựu khô
(Th ị đệ tử - Vạn Hạnh) Xuân ch ức hoa như cẩm
Thu lai di ệp tự hoàng
Thu gieo lá đốm vàng)
(Tham đồ hiển quyết – Viên Chiếu) Xuân kh ứ bách hoa lạc
Xuân đáo bách hoa khai
(Xuân qua trăm hoa rụng Xuân đến trăm hoa cười)