Đánh giá trầm cảm theo thang điểm beck ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim tại Bệnh viện Thống Nhất

4 133 1
Đánh giá trầm cảm theo thang điểm beck ở bệnh nhân sau phẫu thuật tim tại Bệnh viện Thống Nhất

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG) đem lại những lợi ích như cải thiện chức năng tâm thất, tái tưới máu động mạch vành, cải thiện triệu chứng đau thắt ngực. Trầm cảm được đặc trưng bởi tâm trạng chán nản và mất hứng thú hoặc niềm vui, các triệu chứng khác.

Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM THEO THANG ĐIỂM BECK Ở BỆNH NHÂN SAU PHẪU THUẬT TIM TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT Nguyễn Văn Bé Hai*, Đinh Thị Mai, Hoàng Thị Tuyết TÓM TẮT Mở đầu: Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG) đem lại lợi ích cải thiện chức tâm thất, tái tưới máu động mạch vành, cải thiện triệu chứng đau thắt ngực Trầm cảm đặc trưng tâm trạng chán nản / hứng thú niềm vui, triệu chứng khác Đối tượng: Bệnh nhân sau phẫu thuật tim Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014 Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả, cắt ngang Kết quả: Trong tháng phẫu thuật 30 bệnh nhân Trong bắc cầu động mạch vành có 13 (43,33%) bệnh nhân, phẫu thuật van tim có 13 (43,33%) bệnh nhân, thuật tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ (13,33%) bệnh nhân Thời gian nằm hậu phẫu tim trung bình 4,9 ± 3,4 ngày, dài 15 ngày thấp ngày, Mức độ trầm cảm theo thang điểm BECK có 17/30 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 56,6%, trong trầm cảm nhẹ có 10 (33,3%) bệnh nhân, trầm cảm vừa có (13,3%) bệnh nhân, trầm cảm nặng có (10%) bệnh nhân Biến chứng từ nhẹ đến nặng sau phẫu thuật có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 13,3%, có 3/4 bệnh nhân bị biến chứng có trầm cảm chiếm tỷ lệ 75% Chúng tơi nhận thấy khơng có mối tương quan trầm cảm thời gian nằm hậu phẫu Kết luận: Tỷ lệ trầm cảm sau phẫu thuật tim chiếm tỷ lệ 56,6%, trầm cảm nhẹ chiếm tỷ lệ 33,3%, trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ 13,3%, trầm cảm nặng chiếm tỷ lệ 10% Có 3/4 bệnh nhân bị biến chứng có trầm cảm chiếm tỷ lệ 75% Khơng có mối tương quan trầm cảm thời gian nằm hậu phẫu Từ khóa: Trầm cảm ABSTRACT ASSESSMENT SCALE SCORE BY BECK DEPRESSIONIN PATIENTS AFTER HEART SURGERY IN HOSPITAL THONG NHAT Nguyen Van Be Hai, Đinh Thị Mai, Hoang Thi Tuyet * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: 205 - 208 Background: Surgery Coronary artery bypass (CABG) provides benefits such as improved ventricular function, coronary reperfusion, improving the symptoms of angina Depression is characterized by a depressed mood and / or loss of interest or pleasure, or other symptoms Patients: Patients heart surgery at the Hospital Thong Nhat from /2014 - 6/2014 Method: prospective, descriptive, and cross-sectional Results: In months we surgery 30 patients In coronary artery bypass which 13 (43.33%) patients, heart valve surgery, 13 (43.33%) patients, congenital heart Arts proportion (13.33%) patients Postoperative length of stay was 4.9 ± average heart 3.4 days, the longest was 15 days and the lowest was days, Level BECK depression scale according with proportion 17/30 patients 56.6 %, including mild depression which 10 (33.3%) patients, moderate depression (13.3%) patients, major depression with (10%) patients Complications from mild to severe postoperative patients accounted for 13.3%, with 3/4 of patients with depression accounted * Khoa Tim mạch, Bệnh viện Thống Nhất, TP Hồ Chí Minh Tác giả liên lạc: BSCKII Nguyễn Văn Bé Hai ĐT: 0983888707 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Email: haitm2302@gmail.com 205 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 complication rate of 75% We found no correlation between depression and postoperative length of stay Conclusions: Prevalence of depression after heart surgery proportion of 56.6%, including mild depression percentage of 33.3%, moderate depression accounted for 13.3%, major depression proportion 10 % 3/4 patients have complications that depression accounts for 75% There is no correlation between depression and postoperative length of stay Keywords: Depression ĐẶT VẤN ĐỀ Mối liên hệ trầm cảm bệnh lý tim mạch bàn đến sớm y học đại Từ năm 1960 có nhiều nghiên cứu lâm sàng tỷ lệ mắc bệnh trầm cảm bệnh nhân tim mạch Musselman, D cs thuộc Đại học Y khoa Pennsylvania tìm thấy 13 nghiên cứu đăng(6) Theo nghiên cứu tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân tim mạch chiếm khoảng 20% - 35%(6) Tỷ lệ mắc trầm cảm sau nhồi máu tim từ 33,5 lần cao so với cộng đồng(9) Một phân tích gộp từ 22 nghiên cứu cho thấy trầm cảm sau nhồi máu tim làm tăng nguy biến cố tim mạch tử vong nguyên nhân lên 2-2.6 lần so với nhóm khơng trầm cảm(2) Tương tự nghiên cứu ESCAPE thực 804 bệnh nhân sau hội chứng vành cấp cho thấy trầm cảm làm tăng gấp lần nguy cơ: tái nhồi máu tim, can thiệp mạch vành cấp cứu, ngừng tim, tử vong tim mạch sau năm theo dõi(4) Phẫu thuật bắc cầu động mạch vành (CABG) đem lại lợi ích cải thiện chức tâm thất, tái tưới máu động mạch vành, cải thiên triệu chứng đau thắt ngực(8) Trầm cảm đặc trưng tâm trạng chán nản / hứng thú niềm vui, triệu chứng khác Tại Hoa Kỳ nghiên cứu báo cáo có từ 15% đến 20% tỷ lệ trầm cảm bệnh nhân phẫu thuật tim mạch(5) So với tỷ lệ trầm cảm dân số nói chung 5% đến 9% nữ 2% 3% số nam giới(3) cho thấy bệnh nhân phẫu thuật có tỷ lệ trầm cảm cao cộng đồng Cơ chế bệnh sinh trầm cảm bệnh tim mạch cho có mối liên hệ chiều mặt 206 hóa sinh, hormon - thần kinh(3) Người ta thấy bệnh nhân tim mạch nguy cao dễ mắc bệnh trầm cảm nhóm lại ngược lại trầm cảm lại yếu tố nguy bệnh tim mạch(7) Chẩn đoán sớm điều trị phù hợp bệnh trầm cảm bệnh nhân tim mạch nhằm cải thiện chất lượng sống cho bệnh nhân, giảm tần suất nhập viện, giảm tỷ lệ tử vong chung việc làm cần thiết thầy thuốc tim mạch thầy thuốc tâm thần kinh Chính vấn đề tiến hành nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đánh giá mức độ trầm cảm bệnh nhân sau phẫu thuật tim Mối liên quan trầm cảm thời gian nằm hậu phẫu Mối liên quan trầm cảm biến chứng sau phẫu thuật ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đối tượng nghiên cứu: Tiêu chuẩn chọn bệnh Bệnh nhân sau phẫu thuật tim Bệnh viện Thống Nhất từ tháng 1/2014 đến tháng 6/2014 Tiêu chuẩn loại trừ Bệnh nhân có tổn thương não thực thể trầm cảm trước phẫu thuật tim Phương pháp nghiên cứu: Tiền cứu, mô tả, cắt ngang Đánh giá trầm cảm, sử dụng thang điểm Beck: bảng câu hỏi gồm 21 phương diện, phương diện có câu hỏi tính điểm từ đến Tổng điểm từ đến 63 < 14 điểm không biểu trầm cảm; từ 14 - 19 điểm trầm cảm Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 nhẹ; từ 20 - 29 điểm trầm cảm vừa; > 30 điểm trầm cảm nặng Xử lý số liệu Bằng phần mềm thống kê Stata 12.0 KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Tuổi trung bình nhóm nghiên cứu là: 55,3 tuổi, cao tuổi 75 tuổi, nhỏ tuổi 22 tuổi, tỷ lệ nam/nữ 1,5/1 bệnh nhân Chúng tơi nhận thấy tuổi trung bình nhóm nghiên cứu cao (55,3 tuổi) Đó đặc thù bệnh nhân Bệnh viện Thống Nhất đa phần bệnh nhân lớn tuổi Nghề nghiệp Bảng 1: Nghề nghiệp Nghề nghiệp Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Hưu trí Trí thức 12 40 10 Cơng nhân 23,3 Khác 26,7 Trong nghiên cứu nhóm bệnh nhân hưu trí chiếm tỷ lệ cao (40%) Loại phẫu thuật Bảng 2: Loại phẫu thuật Phẫu thuật Bệnh nhân Tỷ lệ (%) CABG 13 43,33 Van tim 13 43,33 Tim bẩm sinh 13,33 Thời gian nằm hậu phẫu tim trung bình 4,9 ± 3,4 ngày, dài 15 ngày thấp ngày, so với nghiên cứu trung tâm phẫu thuật tim thời gian nằm hậu phẫu dài Mức độ trầm cảm Bảng 3: Mức độ trầm cảm Nhẹ 10 33,3 trầm cảm nhẹ có 10 (33,3%) bênh nhân, trầm cảm vừa có (13,3%) bệnh nhân, trầm cảm nặng có (10%) bệnh nhân Nghiên cứu chúng tơi có tỷ lệ trầm cảm cao so với tác giả Gehi A, cộng có tỷ lệ trầm cảm sau phẫu thuật tim 20%(5) Nhưng tương đồng với nghiên cứu Phillip J Tully, Robert A Baker tỷ lệ tác giả 50% bệnh nhân phẫu thuật bắc cầu mạch vành có trầm cảm(10) Biến chứng từ nhẹ đến nặng sau phẫu thuật có bệnh nhân chiếm tỷ lệ 13,3% Khơng có bệnh nhân tử vong sau phẫu thuật Tất biến chứng xử lý kịp thời Có 3/4 bệnh nhân bị biến chứng có trầm cảm chiếm tỷ lệ 75% Mối liên hệ trầm cảm thời gian nằm hậu phẫu Nặng Vừa Nhẹ Trong nghiên cứu chúng tôi, phẫu thuật bắc cầu động mạch vành có 13 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 43,33%, phẫu thuật van tim có 13 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 43,33% phẫu thuật tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ 13,33% Trầm cảm Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nghiên cứu Y học Vừa 13,3 Nặng 10 Mức độ trầm cảm theo thang điểm BECK có 17/30 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 56,6%, Khơng TC Thời gian nằm HP Chúng tơi nhận thấy khơng có mối tương quan trầm cảm vàthời gian nằm hậu phẫu, với hệ số tương quan r = 0,08 KẾT LUẬN Qua khảo sát 30 bệnh nhân phẫu thuật tim tháng Bệnh viện Thống Nhất, đánh giá trầm cảm bệnh nhân theo thang điểm Beck chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ trầm cảm sau phẫu thuật tim chiếm tỷ lệ 56,6%, trầm cảm nhẹ chiếm tỷ lệ 33,3%, trầm cảm vừa chiếm tỷ lệ 13,3%, trầm cảm nặng chiếm tỷ lệ 10% Có 3/4 bệnh nhân bị biến chứng có trầm cảm chiếm tỷ lệ 75% Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 207 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Không có mối tương quan trầm cảm thời gian nằm hậu phẫu Hạn chế đề tài Mẫu nghiên cứu nhỏ, tiến hành mẫu lớn để có giá trị đề tài cao hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO 208 American Psychiatric Association Diagnostic and statistical manual of mental disorders: DSM-IV-TR.4th Edition Amer Psychiatric Pub; Washington DC, USA: 2000 Barth J, Schumacher M., Herrmann-Lingen C (2004) Depression as a risk factor for mortality in patients with coronary heart disease: a meta-analysis Psychosom Med, 2004 66(6): trang 802-13 Baune B, Stuart M, Gilmour A (2012) The relationship between subtypes of depression and cardiovascular disease: a systematic review of biological models Translational Psychiatry, 2012.2(92) Frasure-Smith N and F Lesperance (2005) Reflections on depression as a cardiac risk factor Psychosom Med, 2005 67 Suppl 1: p S19-25 Gehi A, Haas D, Pipkin S, et al (2005) Depression and medication adherence in outpatients with coronary heart disease: findings from the Heart and Soul Study Arch Intern Med 2005; 165: 2508–2513 (PMC free article) (PubMed) 10 Musselman DL, Evans DL, and Nemeroff CB (1998) The relationship of depression to cardiovascular disease: epidemiology, biology, and treatment Arch Gen Psychiatry, 1998 55(7); p 580-92 Sher Y, Lolak S, Maldonado JR (2010) The impact of depression in heart disease Curr Psychiatry Rep, 2010 12(3): p 255-64 Taggart DP, Thomas B (2006) Ferguson lecture Coronary artery bypass grafting is still the best treatment for multivessel and left main disease, but patients need to know Ann Thoracic Surg 2006; 82: p 1966–1975.( PubMed ) Thombs B.D et al (2006) Prevalence of depression in survivors of acute myocardial infarction J Gen Intern Med, 2006 21(1): p 30-8 Tully PJ, Winefield HR, Baker RA (2015) Depression, anxiety and major adverse cardiovascular and cerebrovascular events in patients following coronary artery bypass graft surgery: a five-year longitudinal cohort study Biopsychosoc Med 2015 May 26; p - 14 Ngày nhận báo: 12/08/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 28/08/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV Thống Nhất năm 2015 ... 30 bệnh nhân phẫu thuật tim tháng Bệnh viện Thống Nhất, đánh giá trầm cảm bệnh nhân theo thang điểm Beck chúng tơi có kết luận sau: Tỷ lệ trầm cảm sau phẫu thuật tim chiếm tỷ lệ 56,6%, trầm cảm. .. phẫu thuật tim thời gian nằm hậu phẫu dài Mức độ trầm cảm Bảng 3: Mức độ trầm cảm Nhẹ 10 33,3 trầm cảm nhẹ có 10 (33,3%) bênh nhân, trầm cảm vừa có (13,3%) bệnh nhân, trầm cảm nặng có (10%) bệnh. .. 43,33%, phẫu thuật van tim có 13 bệnh nhân chiếm tỷ lệ 43,33% phẫu thuật tim bẩm sinh chiếm tỷ lệ 13,33% Trầm cảm Bệnh nhân Tỷ lệ (%) Nghiên cứu Y học Vừa 13,3 Nặng 10 Mức độ trầm cảm theo thang điểm

Ngày đăng: 16/01/2020, 02:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan