42 tính kháng kháng sinh của tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất (2013-2014)

6 53 0
42 tính kháng kháng sinh của tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện trên người cao tuổi tại Bệnh viện Thống Nhất (2013-2014)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện và tính kháng thuốc của vi khuẩn, giúp lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm phù hợp.

Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 42 TÍNH KHÁNG KHÁNG SINH CỦA TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN BỆNH VIỆN TRÊN NGƯỜI CAO TUỔI TẠI BỆNH VIỆN THỐNG NHẤT (2013-2014) Lê Thi Kim Nhung*, Viên Vinh Phú, Đỗ Thanh Hương TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện tính kháng thuốc vi khuẩn, giúp lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm phù hợp Đối tượng: Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tất khoa lâm sàng năm từ 1/2013 đến tháng 12/2014 Kết quả: Nhiễm khuẩn đường hơ hấp thường gặp (91,6%), có 61,8% bệnh nhân bị nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh Vi khuẩn gram âm gây bệnh chủ yếu (71,3%), tỉ lệ nhiễm nấm (37,5%) thường kèm theo nhiễm vi khuẩn Acinetobacter baumanni chiếm 41,9%, P.aeruginosa chiếm 29,1%, K.pneumoniae chiếm 27,2%; E.coli chiếm 16,2% A.baumanni đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 89,8% chủng nhạy Colistin 70,4% chủng nhạy Amikacin P.aeruginosa đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 87,4% chủng nhạy Colistin 47,5% chủng nhạy Ceftazidim K.pneumonie đề kháng hầu hết kháng sinh Imipenem Meronem bị đề kháng mạnh E.coli tương đối nhạy với carbapenem, pipe-tazobactam Cephalosporin bị đề kháng mạnh S.aureus chiếm 37,5% S.aureus đề kháng mạnh peniciclin, oxacyclin… nhạy Vancomycin, có chủng kháng vancomycin Kết luận: Tác nhân gây bệnh chủ yếu vi khuẩn gram âm Tỉ lệ nhiễm nấm cao Vi khuẩn kháng sinh mạnh A.baumannni có tỉ lệ mhiễm cao vi khuẩn gram âm múc độ kháng kháng sinh mạnh Từ khóa: vi khuẩn, nhiễm trùng bệnh viện ABSTRACT ANTIBIOTIC RESISTANCE OF PATHOGENS OF HOSPITAL INFECTIONS IN THE ELDERLY AT THONG NHAT HOSPITAL (2013-2014) Le Thi Kim Nhung, Vien Vinh Phu, Do Thanh Huong * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 19 - No - 2015: Objectives: To assess the causes of hospital infections and the drug resistance of bacteria, and help choose the appropriate antibiotics Methods: Patient with hospital infections at all clinical departments within two years from 1/2013 to 12/2014 Result: Respiratory infection is the most common (91.6%), with 61.8% of patients infected with multiple pathogens Gram-negative bacterial pathogens are 71.3%, fungal infections are 37.5% and often accompanied by bacterial infection Acinetobacter baumanni are 41.9%, P.aeruginosa 29.1%, K.pneumoniae 27.2%, and E.coli 16.2% A.baumanni has strong antibiotic resistance There are only 89.8% Colistin sensitive strains and 70.4% Amikacin sensitive strains P.aeruginosa has strong antibiotic resistance There are only 87.4% Colistin sensitive strains and 47.5% Ceftazidim sensitive strains K.pneumonie is resistant to most antibiotic Imipenem and * Khoa Nội Nhiễm Bệnh viện Thống Nhất Tác giả liên lạc: PGS TS Lê Thi Kim Nhung 242 ĐT: 0918834211 Email: bskimnhung@yahoo.com Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Nghiên cứu Y học Meronem are also resisted E.coli is mostly sensitive to carbapenems, pipe-Tazobactam Cephalosporin is also resisted S aureus is accounted for 37.5% S.aureus has strong resistance against penicilin, oxacyclin but sensitive to vancomycin, only strain resistant to vancomycin Conclusions: Pathogens are mainly Gram-negative bacteria Fungal infection rate is very high Bacteria has strong antibiotic resistance A.baumannni is most common among gram-negative bacteria and has the highest level of resistance Keywords: Bacteria, nosocomial infection MỞ ĐẦU ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân gây bệnh độc lực đa kháng mối quan tâm đặc biệt ngành y tế Người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính phải nhập viện thường xuyên Những bệnh nhân có bệnh nặng phải sử dụng nhiều can thiệp điều trị Những bệnh nhân già yếu, suy giảm miễn dịch người già yếu trại an dưỡng, bệnh nhân có nguy cao bị nhiễm khuẩn bệnh viện Các kháng sinh phổ rộng sử dụng rộng rãi bệnh viện cộng đồng, làm gia tăng tính kháng thuốc vi khuẩn Một số vi khuẩn trước đề kháng với kháng sinh ngày trở thành vi khuẩn đa kháng thuốc Một số vi khuẩn độc lực gây nhiễm khuẩn bệnh viện, trở thành siêu kháng thuốc Một số kháng sinh đặc trị gần hiệu lực Theo tổ chức Y Tế giới Việt Nam nước có tỉ lệ vi khuẩn kháng kháng sinh cao khu vực Theo báo cáo bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Chợ Rẫy, bệnh viện Thống Nhất, cho thấy vi khuẩn kháng kháng sinh mạnh ngày xuất chủng siêu kháng thuốc Vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện kháng kháng sinh mạnh, làm tăng chi phí điều trị, gây thất bại tăng tỉ lệ tử vong bệnh viện Chúng tiến hành nghiên cứu đề tài nhằm khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện năm từ năm 2013 – 2014 nghiên cứu tính kháng kháng sinh chúng, góp phần dự đốn tác nhân gây bệnh điều trị kháng sinh kinh nghiệm phù hợp Đối tượng nghiên cứu Bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện tất khoa lâm sàng năm từ 1/2013 đến tháng 12/2014 Phương pháp nghiên cứu Tiền cứu, mô tả, cắt ngang Xử lý số liệu phần mềm thống kê y học SPSS 13.0 KẾT QUẢ Trong năm từ tháng 1/2013 đến tháng 12/2014 có 136 trường hợp bị nhiễm khuẩn bệnh viện Tuổi giới tính Tuổi mắc bệnh Trung bình 78,5 ± 10,4 cao nhất: 95 tuổi; thấp nhất: 60 tuổi Phân bố giới tính 136 bệnh nhân gồm có Nam: 93 bệnh nhân; nữ: 43 bệnh nhân Biểu đồ 1: Phân bố giới tính Hội Nghị Khoa Học Cơng Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 243 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Loại nhiễm khuẩn tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Bảng 1: Loại nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp Cơ quan nhiễm Hô hấp khuẩn Bênh nhân 125 (n=136) Tỉ lệ % 91,9 máu Tiết niệu Da 28 22 20,6 16,2 3,7 Nhận xét: Nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp nhất, có 28 bệnh nhân bị nhiễm khuẩn máu 14 trường hợp kết hợp nhiễm khuẩn hơ hấp máu Bảng 2: Các tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Tác nhân gây bệnh Trên tác nhân gây bệnh S.aureus Vi khuẩn Gram âm Acinetobacter baumanni Pseudomonas aeruginosa Klebsiella pneumoniae E coli Enterobacter P.mirabilis E.feacalis Nấm Nấm Nấm/Gram âm Nấm/Gram dương Bệnh nhân bị NKBV Tỉ lệ % (n=136) 84 61,8 51 37,5 118 71,3 57 41,9 40 29,4 37 27,2 22 16,2 15 11,3 10 7,4 5,1 51 37,5 4,4 22 16,2 3,7 Biểu đồ 2: Mức độ nhạy cảm kháng sinh A.baumanni (57 chủng) Biểu đồ 3: Mức độ nhạy cảm kháng sinh P aeruginosa (40 chủng) Vi khuẩn gram âm gây bệnh chủ yếu (71,3%), tỉ lệ nhiễm nấm (37,5%) thường kèm theo nhiễm vi khuẩn Acinetobacter baumanni chiếm 41,9%, P aeruginosa chiếm 29,1%, K pneumoniae chiếm 27,2%; E coli chiếm 16,2%, S aureus chiếm 37,5% (Bảng 2) Tính nhạy cảm kháng sinh tác nhân gây bệnh A.baumanni đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 89,8% chủng nhạy Colistin 70,4% chủng nhạy Amikacin (Biểu đồ 2) P aeruginosa đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 87,4% chủng nhạy Colistin 47,5% chủng nhạy Ceftazidim (Biểu đồ 3) 244 Biểu đồ 4: Mức độ nhạy cảm kháng sinh K.pneumonie (37 chủng) Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 K.pneumonie đề kháng hầu hết kháng sinh Imipenem Meronem bị đề kháng mạnh (Biểu đồ 4) E coli tương đối nhạy với carbapenem, pipe-tazobactam Cephalosporin bị đề kháng mạnh (Biểu đồ 5) S aureus đề kháng mạnh peniciclin, oxacyclin… nhạy Vancomycin Có chủng kháng vancomycin (Biểu đồ 6) Biểu đồ 5: Mức độ nhạy cảm kháng sinh E.coli (22 chủng) Biểu đồ 6: Mức độ nhạy cảm kháng sinh S.aureus (51 chủng) BÀN LUẬN Trong năm có 136 bệnh nhân 60 tuổi bị nhiễm khuẩn bệnh viện Chúng gặp nhiễm khuẩn hô hấp với tỉ lệ cao 125 bệnh nhân (91,9%) Nhiễm khuẩn hô hấp bệnh thường gặp đặc trưng người cao tuổi Ở Hoa kỳ từ năm 1990-2002 có 21 triệu người nhập 65 tuổi, có tới 48% số họ bị bệnh nhiễm Nghiên cứu Y học trùng Trong số người bị nhiễm trùng có tới 42% bị nhiễm khuẩn hơ hấp dưới(7) Nhiễm khuẩn huyết chiếm 20,6% (28 bệnh nhân), có 14/28 bệnh nhân viêm phổi kèm nhiễm khuẩn huyết trực khuẩn gram âm.chiếm 71,3%, đa tác nhân gây bệnh chiếm 61,8% Trong trực khuẩn gram âm, Acinetobacter vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện gia tăng rõ rệt Năm 2011 21%, năm 2012 31% năm 2013-2014 41,9%(2) Tỉ lệ vi khuẩn A baumanni gia tăng cảnh báo nguy hiểm cho tình trạng nhiễm khuẩn viện Nhiễm nấm gia tăng đáng lo ngại, từ 7,1% năm 2012 tăng lên 37,5% năm 2013-2014 Tất nấm Candida albicans Nhiễm nấm thường hậu sử dụng kháng sinh phổ rộng dài ngày, địa suy kiệt Vi khuẩn kháng kháng sinh gia tăng đặc tính vốn có vi khuẩn Đồng thời lạm dụng kháng sinh, sử dụng không hợp lý gây tăng đột biến cảm ứng vi khuẩn kiểm sốt nhiễm khuẩn chưa tốt làm lan truyền dòng vi khuẩn kháng thuốc Tại Canada cho thấy Acinetobacter kháng tất kháng sinh trừ imipenem, theo Paul Tambyah Singapore cho thấy Pseudomonas kháng toàn kháng sinh trừ Polymixin B số chủng kháng Polymixin Các báo cáo bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy trực khuẩn gram âm kháng kháng sinh mạnh, đặc biệt cephalosporin hệ fluroquinolone(2,6,7) Theo tác giả CX Minh, năm 2009 bệnh viện Chợ Rẫy cho thấy có chủng Acinetobacter kháng tất kháng sinh kể imipenem 1,4% kháng lại colistin(1) Chúng thấy hầu hết chủng A baumanni kháng toàn kháng sinh, trở thành vi khuẩn siêu kháng thuốc Carbapenem bị đề kháng mạnh, nhạy khoảng 10% A baumanni nhạy Imipenem meronem Thậm chí có 10,2% chủng A baumanni đề kháng colistin P aeruginosa (chiếm 29,7%) vi khuẩn gram âm thứ sau A baumanni (chiếm 41,9%) thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Đa kháng kháng sinh đặc tính vốn có vi khuẩn độc Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 245 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 lực Sự gia tăng kháng tất kháng sinh chuyên biệt cánh nhanh chóng P aeruginosa kháng kháng sinh cảnh báo toàn cầu+ Theo Yue Wang Trung Quốc (2008) P aeruginosa kháng kháng sinh mạnh với Impenem 94,4%, Ticarcillin-A.clavulanic 83,3%, Ceftazidim 61,1%(9) Trong chưa có kháng sinh có hiệu với P.aeruginosa, tất kháng sinh có sẵn dần trở nên hiệu lực để điều trị Điều cảnh báo thất bại điều trị gia tăng tỉ lệ tử vong nhiễm khuẩn P aeruginosa gây Chúng thấy carbapenem khơng hiệu lực với P aeruginosa Tuy nhiên tỉ lệ nhạy cảm với Ceftazidim cao carbapenem (47,5% so với 18,4% 9,5%) Điều thời gian sử dụng carbapenem rộng rãi bệnh viện hạn chế sử dụng ceftazidim, nên khôi phục lại phần hiệu lực ceftazidim Klebsiella pneumoniae vi khuẩn gram âm thường gặp thứ (chiếm 27,2%), kháng kháng sinh mạnh Michael R, (2011) báo cáo Ấn Độ Canada xuất chủng Klebsiella pneumoniae sinh men New Delhi Metallo-βLactamase (NDM1), kháng tất kháng sinh kể carbapenem(5,3,9) Chúng thấy imipenem meronem nhạy 63,3 68,8%, ceftazidim cefepim bị kháng mạnh, nhạy 29,4% E.coli vi khuẩn gram âm thứ (chiếm 16,2%), cephalosporin hệ bị kháng mạnh Theo tác giả V.T.K.Cương (2006) cho thấy 28/80 chủng E coli sinh men ESBLs (ESBL Extended Spectrum βlactamases), nhạy carbapenem(8) S aureus chiếm 37.5% kháng kháng sinh mạnh, nhạy với vancomicin, xuất chủng kháng vancomicin Điều báo động khơng kháng sinh hiệu lực cho chủng đa kháng gây thất bại điều trị tăng nguy tử vong Sử dụng kháng sinh rộng rãi cộng đồng bệnh viện làm gia tăng tính kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh Chống lại bùng phát kháng thuốc vi 246 khuẩn giám sát chặt chẽ tính kháng thuốc loại vi khuẩn, sử dụng kháng sinh hợp lý, áp dụng liệu pháp xuống thang, xoay vòng kháng sinh để nâng cao hiệu lực kháng sinh Tuy nhiên nghiên cứu làm giảm tỉ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện phương sách tối ưu KẾT LUẬN Nhiễm khuẩn đường hô hấp thường gặp (91,9%), có 61,8% bệnh nhân bị nhiễm nhiều tác nhân gây bệnh Vi khuẩn gram âm gây bệnh chủ yếu (71,3%), tỉ lệ nhiễm nấm (37,5%) thường kèm theo nhiễm vi khuẩn Acinetobacter baumanni chiếm 41,9% P aeruginosa chiếm 29,1%, K pneumoniae chiếm 27,2%; E coli chiếm 16,2% S aureus chiếm 37,5% A baumanni đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 89,8% chủng nhạy Colistin 70,4% chủng nhạy Amikacin P aeruginosa đề kháng kháng sinh mạnh Chỉ 87,4% chủng nhạy Colistin 47,5% chủng nhạy Ceftazidim K pneumonie đề kháng hầu hết kháng sinh Imipenem Meronem bị đề kháng mạnh E coli tương đối nhạy với carbapenem, pipe-tazobactam Cephalosporin bị đề kháng mạnh S aureus đề kháng mạnh peniciclin, oxacyclin… nhạy Vancomycin Có chủng kháng vancomycin TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Xuân Minh, (2009) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng xác định kiểu gien kháng thuốc vi khuẩn Acinetobacter Baumanni viêm phổi bệnh viện bệnh viện Chợ Rẫy 01-06/2008 Luận văn thạc sỹ Y học, Đại học Y Dược, TP.HCM; tr 27-44 Lê Thị Kim Nhung, Nguyễn Thị Thắm (2013); Khảo sát tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống Nhất từ 5/2011-5/2012, Y Học TP Hồ Chí Minh, năm 2013, tập 17 số 3; tr 327-330 Mulvey MR, Grant JM, Plewes K, Roscoe D, and Boyd DA (2011) New Delhi Metallo-β-Lactamase in Klebsiella pneumoniae and Escherichia coli, Canada, Emerging Infectious Diseases • www.cdc.gov/eid • Vol 17, No 1, January 2011; p 103-106 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số * 2015 Osih RB, et al (2007) Impact of empiric antibiotic therapy on outcome in the patient with Pseudomonas aeruginosa bacteremia Antimicrob Agent Chemoter; 51: p.839-844 Peirano G, (2011) New Delhi Metallo-β-Lactamase from Traveler Returning to Canada1, Emerging Infectious Diseases • www.cdc.gov/eid • Vol 17, No 2, February 2011; p 243-244 Trần Thị Thanh Nga cộng sự, Tình hình nhiễm khuẩn tiết niệu đề kháng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy năm 2010; Tạp chí Y học thực hành số 781-2011, tr.62-65 Trần thị Thúy Phượng cộng (2011) Giám sát tình trạng nhiễm khuẩn bệnh viện vi khuẩn đa kháng bệnh viện Trung ương Huế; Tạp chí Y học thực hành; số 781-2011, tr.37-40 Nghiên cứu Y học Vũ Thị Kim Cương (2006) Kháng sinh vi khuẩn sinh men β Lactamase phổ rộng phân lập bệnh viện Thống Nhất từ 10/2005-10/2006 Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học bệnh viện Thống Nhất 2006; tr 303-304 Wang, Y (2010) Causes of Infections after Earthquake, China, 2008 Emerging Infectious Diseases • www.cdc.gov/eid • Vol 16, No 6, June 2010; p 974-975 Ngày nhận báo: 12/08/2015 Ngày phản biện nhận xét báo: 28/08/2015 Ngày báo đăng: 20/10/2015 Hội Nghị Khoa Học Công Nghệ BV Thống Nhất năm 2015 247 ... bệnh nhân bị nhiễm khuẩn máu 14 trường hợp kết hợp nhiễm khuẩn hô hấp máu Bảng 2: Các tác nhân thường gặp gây nhiễm khuẩn bệnh viện Tác nhân gây bệnh Trên tác nhân gây bệnh S.aureus Vi khuẩn. .. hợp bị nhiễm khuẩn bệnh viện Tuổi giới tính Tuổi mắc bệnh Trung bình 78,5 ± 10,4 cao nhất: 95 tuổi; thấp nhất: 60 tuổi Phân bố giới tính 136 bệnh nhân gồm có Nam: 93 bệnh nhân; nữ: 43 bệnh nhân. .. ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Nhiễm khuẩn bệnh viện tác nhân gây bệnh độc lực đa kháng mối quan tâm đặc biệt ngành y tế Người cao tuổi có nhiều bệnh mạn tính phải nhập viện thường xuyên Những bệnh nhân có bệnh nặng

Ngày đăng: 15/01/2020, 04:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan