Bài viết trình bày khảo sát mức độ phù hợp của 2 phương pháp đánh giá protien niệu là tỷ số protein/creatinin của nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protien niệu 24h trong hội chứng thận hư (HCTH) ở trẻ em.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 MỨC ĐỘ PHÙ HỢP GIỮA TỶ SỐ PROTEIN NIỆU / CREATININ NIỆU VỚI PROTEIN NIỆU 24 GIỜ TRONG HỘI CHỨNG THẬN HƯ TRẺ EM Trần Thị Cẩm Tú*, Hoàng Thị Thủy Yên**, Nguyễn Thị Diễm Chi *** TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mức độ phù hợp phương pháp đánh giá protien niệu tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protien niệu 24h hội chứng thận hư (HCTH) trẻ em Đối tượng phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang bao gồm 50 bệnh nhi chẩn đoán điều trị HCTH, từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Protein niệu 24h tính theo mg/kg/24h: Được xác định theo cân nặng lúc vào viện, thể tích nước tiểu 24h nồng độ protein niệu từ mẫu lấy nước tiểu 24h lấy sau bệnh nhân tiểu lần vào buổi sáng 24h kể lần tiểu sau Tỷ số protein/creatinin niệu -P/Cr (mg/mmol): Được tính theo protein creatinin mẫu nước tiểu vào buổi sáng Đánh giá tương đồng phương pháp định lượng protein niệu 24h (A) tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên (B) HCTH theo Bland – Altman Kết : Biểu đồ Bland – Altman cho thấy khơng có khác biệt tương đồng phương pháp HCTH đơn HCTH không đơn thuần, HCTH lần đầu HCTH tái phát Có phù hợp tốt phương pháp định lượng protein niệu 24h tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên thể HCTH Kết luận: Nên đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên ứng dụng rộng rãi lâm sàng việc chẩn đoán theo dõi HCTH phòng khám, tái khám bệnh thận ngoại trú Từ khóa: protein niệu, creatinin niệu, protein niệu 24h, hội chứng thận hư ABSTRACT AGREEMENT BETWEEN URINE PROTEIN – TO- CREATININE RATIO AND 24 HOUR URINARY PROTEIN IN PEDIATRIC NEPHROTIC SYNDROM Tran Thi Cam Tu, Hoang Thi Thuy Yen, Nguyen Thi Diem Chi * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Supplement of Vol 20 - No - 2016: 226 - 234 Objective: To determine the agreement between UPr/UCr and 24-hr protein in pediatric nephrotic syndrom Methods: Cross-sectional descriptive study on 50 patients diagnosed of nephrotic syndrom at the Pediatric department of Hue University Hospital and at Pediatric Center of Hue Central Hospital from April 2014 to June 2015 Patients were instructed to begin the 24-hr collection immediately after the first voiding in the morning, and to collect their urine for 24 hrs, including a final voiding at the completion of the 24-hr period Patients had a mL morning urine sample collected, after emptying the bladder, for protein and Cr determination (UPr/UCr1, or morning UPr/UCr) The agreement level between morning UPr/UCr and 24-hr Prot was assessed using the Bland and Altman method Results: Bland-Altman plot showed the agreement between the two tests in children with nephrotic syndrom Conclusion: This study supports the recommendation of using spot urine P/C ratio in screening and monitoring proteinuria in patients with nephrotic syndrom * Bệnh viện Phụ Sản – Nhi Đà Nẵng, **Đại họcY Dược Huế, ***Bệnh viện Trung ương Huế Tác giả liên lạc: BS Trần Thị Cẩm Tú, ĐT: 093 5987079, Email: sweetcake_2304@yahoo.com 226 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Key words: urine protein, urine creatinine, urine protein 24 hours, nephrotic syndrome ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh Định lượng protein niệu xét nghiệm bắt buộc chẩn đoán hội chứng thận hư Cho đến phương pháp sử dụng định lượng protein niệu 24h Tuy nhiên việc thu thập nước tiểu 24h đầy đủ gặp nhiều khó khăn trẻ nhỏ, đặc biệt trẻ gái gia đình hợp tác kém, thêm vào q trình thu thập nước tiểu 24h có nhiều yếu tố gây sai số(3,11) Tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH lần đầu + Phù Nhiều nghiên cứu chứng minh nồng độ creatinin nước tiểu dùng để hiệu chỉnh thay đổi độ đậm đặc mẫu nước tiểu ngẫu nhiên, tiết creatinin ngày tương đối định Theo nhiều nghiên cứu hướng dẫn thực hành lâm sàng thời gian gần đây, tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên số dùng để ước tính lượng protein tiết qua nước tiểu 24h, thay protein niệu 24h chẩn đoán theo dõi hội chứng thận hư(20,3,14) Tuy nhiên hội chứng thận hư trẻ em có nhiều thể bệnh theo lâm sàng, tiến triển, điều trị Các thể khác triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng, chế bệnh sinh điều trị Tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên thay cho protein niệu 24h việc chẩn đoán theo dõi thể bệnh hay không, vấn đề chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt nước ta Do mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ phù hợp tỷ số protein/creatinin nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protein niệu 24h hội chứng thận hư trẻ em ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 50 Bệnh nhi chẩn đoán điều trị HCTH khoa Nhi Tổng hợp 2, trung tâm Nhi khoa bệnh viện Trung ương Huế khoa Nhi tổng hợp, bệnh viện trường Đại Học Y Dược Huế, từ tháng năm 2014 đến tháng năm 2015 Chuyên Đề Nhi Khoa + Protein niệu >50mg/kg/24giờ + Albumin máu giảm 10 tuổi n Tỷ lệ % 17 34 Nam Nữ Giới 40 ( 80%) 10 ( 20%) Tuổi trung bình : tuổi, min: 2; max:15 0,05 >0,05 Không đơn 42,91 ±5,16 14,33 ±2,62 n=14 Thể HCTH HCTH tái phát n=27 n % 14,81 3,70 25,93 15 55,56 HCTH lần đầu n=23 >0,05 Bảng 5: Nồng độ protein máu, albumin máu theo tiến triển hội chứng thận hư Protein máu (g/l) Albumin máu (g/l) Thể HCTH p p ± SD ± SD Lần đầu n=23 44,16 ±6,37 15,03 ±3,04 >0,05 >0,05 Tái phát n=27 42,38 ±4,30 14,03 ±2,32 Bảng 6: Nồng độ protein niệu, tỷ số protein/creatinin niệu theo thể lâm sàng hội chứng thận hư Thể HCTH Chung Đơn n=36 Không đơn n=14 Protein niệu(mg/kg/24h) Trung vị 95% CI 180,90 154,03-305,65 178,90 128,33-305,18 196,48 149,50-353,96 p >0,05 Tỷ số P/Cr niệu(mg/mmol) Trung vị 95% CI p 1210,53 807,03-1584,31 1228,95 808,62-1800,67 >0,05 1030,70 441,25-2037,79 Bảng 7: Nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu theo tiến triển hội chứng thận hư Thể HCTH Lần đầun=23 Tái phát n=27 228 Protein niệu (mg/kg/24h) Trung vị 207,92 117,45 95% CI 128,17-311,91 131,09-352,98 Tỷ số P/Cr niệu (mg/mmol) p >0,05 Trung vị 782,90 1473,74 95% CI 533,29-2050,04 993,58-1845,17 p >0,05 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Mức độ phù hợp nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu hội chứng thận hư log P/Cr niệu-log protein niệu 24h 3.0 2.5 2.0 +1.96 SD 1.72 1.5 1.0 Mean 0.80 0.5 0.0 -1.96 SD -0.12 -0.5 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 Trung bình log P/Cr niệu log protein niệu 24h Biểu đồ 1: Biểu đồ Bland -Altman: tương đồng protein niệu 24h Pr/Cr niệu hội chứng thận hư (logarit hóa) 46,67%, 6-12 tuổi chiếm 43,33%, >12 tuổi BÀN LUẬN 10%(11) Theo tác giả Kumar J tuổi trung bình Đặc điểm chung trẻ HCTH 7,9±5,1 tuổi (7) Nhiều y văn ghi nhận 70-80 % HCTH gặp trẻ tuổi So sánh Đặc điểm tuổi giới bệnh nhi hội chứng thận kết độ tuổi nghiên cứu hư tương tự với nghiên cứu tác giả khác Kết bảng cho thấy trẻ ≤ tuổi chiếm tỷ lệ cao 44%, trẻ >10 tuổi chiếm 34%, nhỏ tuổi, lớn 15 tuổi, trung vị tuổi Nghiên cứu Ngô Văn Tân: tuổi mắc bệnh thấp 1,5 tuổi, cao 15 tuổi, trung bình 7,88 tuổi Trẻ tuổi chiếm 49%, >10 tuổi 24,5%(12) Tác giả Rakesh A Navale ghi nhận tỷ lệ HCTH trẻ 1-5 tuổi chiếm tỷ lệ cao Chuyên Đề Nhi Khoa Đặc điểm giới nhóm nghiên cứu Trong nghiên cứu chúng tơi bệnh nhi HCTH chủ yếu trẻ nam chiếm 80%, tỷ lệ nam: nữ 4:1 Tác giả Vũ Huy Trụ nghiên cứu 52 trẻ HCTH tiên phát bệnh viện Nhi Đồng năm 2003 cho kết HCTH nam cao nữ, tỷ lệ nam: nữ 3:1(19) 229 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Kumar J nghiên cứu tổn thương bệnh học 290 trẻ HCTH Ấn Độ năm 2003 ghi nhận có 213 nam, 77 nữ, tỷ lệ nam: nữ 2,77:1(2) Nhiều nghiên cứu ghi nhận tỷ lệ HCTH trẻ nam nhiều nữ(12,11) phát 54% Kết khác với tác giả Rakesh A Navale cộng cho kết 53,33% HCTH lần đầu 46,67% HCTH tái phát(11) Tỷ lệ HCTH tái phát lớn lần đầu khả thực đề tài tuyến y tế trung ương có đầy đủ thuốc điều trị thể HCTH tái phát đề kháng corticoid Thể bệnh HCTH Theo kết bảng 2, HCTH đơn chủ yếu chiếm 72%, HCTH không đơn 28% Kết tương đồng với nghiên cứu Ngô Văn Tân, HCTH đơn 69,4%, HCTH không đơn 30,6%(12) Hà Thị Nga ghi nhận 78,1% HCTH đơn 21,9% HCTH không đơn thuần(4) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ protein niệu, tỷ số protein/creatinin niệu hội chứng thận hư Phù Kết bảng cho thấy bệnh nhi HCTH vào viện với triệu chứng phù nặng chiếm tỷ lệ cao 52%, phù vừa 34% Bệnh nhi HCTH phân chia theo tiến triển bệnh (bảng 2): HCTH lần đầu 46%, HCTH tái 3.0 2.5 2.0 +1.96 SD 1.72 1.5 Thể lâm sàng HCTH Đơn Không đơn 1.0 Mean 0.80 0.5 0.0 -1.96 SD -0.12 -0.5 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 Trung bình log P/Cr niệu protein niệu 24h Biểu đồ 2: Biểu đồ Bland- Altman: tương đồng phương pháp đánh giá protein niệu theo thể lâm sàng hội chứng thận hư (logarit hóa) 230 Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học log P/Cr niệu-log protein niệu 24h 3.0 2.5 2.0 +1.96 SD 1.72 1.5 Thể HCTH Lần đầu Tái phát 1.0 Mean 0.80 0.5 0.0 -1.96 SD -0.12 -0.5 2.0 2.2 2.4 2.6 2.8 3.0 3.2 3.4 3.6 Trung bình log P/Cr niệu, protein niệu 24h Biểu đồ 3: Biểu đồ Bland Altman: tương đồng phương pháp đánh giá protein niệu theo tiến triển hội chứng thận hư (logarit hóa) Phù triệu chứng lâm sàng ban đầu bật HCTH Kết Hà Thị Nga phù vừa chiếm 50%, phù nặng 20,3%(4) Tỷ lệ phù mặt nghiên cứu Kumar J 98,6%(7), Rakesh A Navale ghi nhận 96,66% phù mặt, 86,66% phù chi, 66,66% tràn dịch màng bụng (11) Sự khác biệt giải thích bệnh nhi chủ yếu từ tuyến chuyển lên, phần lớn bệnh nhi đến muộn điều trị không hiệu nên tỷ lệ phù nặng cao so với mức độ phù khác Tỷ lệ bệnh nhi phù nặng cao thể HCTH khả bệnh kéo dài, chế độ ăn trẻ không giàu đạm, có số gia đình tự ý ăn kiêng làm giảm protein, albumin máu dẫn đến phù nặng thêm Chuyên Đề Nhi Khoa Kết bảng phân bố mức độ phù theo thể bệnh HCTH, bệnh nhi phù nặng chiếm tỷ lệ cao tất thể Tuy nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê, p >0,05 Nghiên cứu Hà Thị Nga cho thấy khơng có khác biệt đáng kể tỷ lệ phù nặng bệnh nhi HCTH đơn không đơn (20% 21,4%)(4) Nồng độ protein máu albumin máu Trong nghiên cứu chúng tơi nồng độ protein máu trung bình HCTH 43,20 ±5,36 g/l, nhỏ 33g/l, lớn 55g/l Albumin máu 14,49±2,70 g/l, nhỏ 9g/l, lớn 21,80 g/l (bảng 4) 231 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Kết tương tự nhiều nghiên cứu tác giả khác Nhiều nghiên cứu khác ghi nhận nồng độ protein máu, albumin máu HCTH trẻ em thấp nhiều so với ngưỡng chẩn đốn HCTH(18,8,16,12,17,11) Từ bảng chúng tơi khơng tìm thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ protein máu HCTH đơn HCTH không đơn thuần, p >0,05 Tương tự tác giả Hà Thị Nga protein máu trung bình HCTH đơn 49,34±5,03 g/l, HCTH không đơn 50,79±6,51 g/l, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(4) Nồng độ trung bình albumin máu HCTH đơn 14,55 ±2,76 g/l, HCTH không đơn 14,33 ±2,62 g/l, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê (bảng 4) Nghiên cứu Hà Thị Nga cho kết tương tự(4) Phân bố nồng độ protein, albumin máu theo tiến triển HCTH (bảng 5) cho thấy, nồng độ trung bình protein, albumin máu HCTH tái phát thấp HCTH lần đầu, nhiên khác biệt ý nghĩa thống kê Khả bệnh nhi HCTH tái phát có tình trạng giảm protein, albumin máu trước đó, phần chế độ ăn đạm, phần tác dụng không mong muốn việc sử dụng corticoid kéo dài Nồng độ protein niệu 24h tỷ số protein/creatinin niệu Kết bảng 6: Giá trị trung bình tỷ số P/Cr niệu 1210,53 mg/mmol, nhỏ 285,1 mg/mmol, lớn 18888,89 mg/mmol Nhiều nghiên cứu cho kết tỷ số P/Cr niệu >1000mg/mmol, lớn nhiều so với ngưỡng chẩn đoán HCTH >200mg/mmol Nghiên cứu Trịnh Thị Phương Dung 3,55 ±4,27 mg/mg(18), Trần Thanh Thúy 1950,9 ±1177,43 mg/mmol(17), Lê Văn Khoa 1085,84 ±898,17 mg/mmol(8), Rakesh A Navale 2,33-5,2 mg/mg, trung bình 3,28 mg/mg(11) Phân bố nồng độ protein niệu tỷ số P/Cr niệu theo thể lâm sàng HCTH cho thấy khác biệt có ý nghĩa thống kê nồng độ 232 protein niệu, tỷ số P/Cr niệu HCTH đơn với HCTH không đơn thuần, p>0,05 (bảng 6) Nồng độ protein niệu trung bình HCTH lần đầu 207,92 mg/kg/24 khơng có khác biệt so với nhóm HCTH tái phát 117,45 mg/kg/24, khơng có khác biệt có ý nghĩa tỷ số P/Cr niệu HCTH lần đầu với HCTH tái phát (bảng 7) Kết tương đồng với nghiên cứu biến đổi protein niệu hội chứng thận hư tiên phát, tái phát trẻ em năm 2012 Nguyễn Thị Quỳnh Hương, nồng độ protein niệu HCTH lần đầu 210 ±81 mg/kg/24h, HCTH tái phát 215 ±178 mg/kg/24h, khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê(13) Kết giải thích tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH lần đầu hay tái phát có ngưỡng giá trị protein niệu > 50 mg/kg/24h Đánh giá mức độ phù hợp phương pháp định lượng protein niệu 24h tỷ số protein/creatinin mẫu nước tiểu ngẫu nhiên hội chứng thận hư Kết biểu đồ cho thấy: có tương đồng phương pháp HCTH trẻ em, trung bình logarit hóa khác biệt phương pháp 0,8, khoảng giới hạn tương đồng -0,12 - 1,72, 6% trường hợp nằm khoảng giới hạn Nhiều tác giả nghiên cứu tương đồng protein niệu 24h P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên đối tượng khác ghi nhận kết tương tự bệnh thận lupus(9), bệnh thận mạn tính(10) So sánh tương đồng protein niệu 24h P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên bệnh nhi HCTH đơn HCTH không đơn (biểu đồ 2) Có trường hợp (5,56%) HCTH đơn nằm ngồi khoảng giới hạn tương đồng Có 7,14% trường hợp HCTH khơng đơn nằm ngồi khoảng giới hạn tương đồng Khơng có khác biệt tương đồng phương pháp HCTH đơn HCTH không đơn Chuyên Đề Nhi Khoa Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Biểu đồ cho kết quả, khơng có khác biệt tương đồng phương pháp HCTH lần đầu HCTH tái phát, 8,69% trường hợp HCTH lầu đầu nằm khoảng giới hạn, 3,70% trường hợp tái phát nằm khoảng giới hạn tương đồng Điều có nghĩa lâm sàng áp dụng tỷ số P/Cr niệu thay cho phương pháp định lượng protein niệu 24h tất thể HCTH Giá trị tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên >200mg/mmol nhiều y văn đề cập chẩn đoán HCTH trẻ em, tổ chức giới nghiên cứu bệnh thận trẻ em (ISKDC)(5), tài liệu hướng dẫn lâm sàng bệnh thận trẻ em(21), phác đồ điều trị HCTH bệnh viện Melbourne(15) Tiêu chuẩn chẩn đoán HCTH KDIGO cập nhật năm 2012 đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên >200mg/mmol thay cho protein niệu 24h chẩn đoán HCTH thể bệnh(5) KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 14 Xuất phát từ nghiên cứu cho thấy có phù hợp tốt phương pháp định lượng protein niệu 24h tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên thể HCTH, khuyến cáo nên đưa tỷ số P/Cr nước tiểu ngẫu nhiên ứng dụng rộng rãi lâm sàng việc chẩn đốn HCTH phòng khám, phòng tái khám bệnh thận ngoại trú TÀI LIỆU THAM KHẢO Bland JM, Altman DG (1986), "Statistical method for assessing agreement between two methods of clinical measurement", The Lancet 1, pp 307-310 Bland JM, Altman DG (1996), "The use of transformation when comparing two means", The BMJ, 312, pp 1153 Guy M, Borzomato JK, Newall RG, et al (2009), "Protein and albumin-to-creatinine ratios in random urines accurately predict 24 h protein and albumin loss in patients with kidney disease", Ann Clin Biochem, 46, pp 468-476 Hà Thị Nga (2010), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng diễn biến theo đợt điều trị hội chứng thận hư tiên phát trẻ em khoa nhi bệnh viện Bạch Mai năm từ 2007 đến 2009, Luận văn thạc sỹ y học, Nhi khoa, Trường đại học Y Hà Nội Kashim MS, Ngo LY, Lajin I (1996), "Consensus statement: Management of idiopathic nephrotic syndrome in childhood A report of the International Study of Kidney Disease in Children (ISKDC)", www.acadmed.org.my/view_file.cfm?fileid=217 KDIGO (2012), "Steroid-sesitive nephrotic syndrome in children", KDIGO Clinical Practice Guideline for Glomerulonephritis, pp 163-171 Chuyên Đề Nhi Khoa 10 11 12 13 15 16 17 18 19 20 21 Nghiên cứu Y học Kumar J, Gulati S, Sharma AP et al (2003), "Histopathological spectrum of childhood nephrotic syndrome in Indian children.", Pediatr Nephrol, 18, pp 657-660 Lê Văn Khoa, Vũ Huy Trụ (2010), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng corticoid có sang thương tối thiểu bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 14(phụ số 1), tr 75-81 Leung YY, Szeto CC, Tam LS et al (2007), "Urine protein-tocreatinine ratio in an untimed urine collection is a reliable measure of proteinuria in lupus nephritis", Rheumatology,46, pp 649-652 Morales JV, Weber R, Wagner MB (2004), "Is morning urinary protein/creatinine ratio a reliable estimator of 24-hour proteinuria in patients with glomerulonephritis and different levels of renal function?", J NEPHROL,17, pp 666-762 Navale RA, Kobal MR, Dixit R et al (2015), "A study of random urine protein to creatinine ratio in the diagnosis of nephrotic syndrome in children", Navale RA et al Int J Contemp Pediatric, 2(1), pp.1-6 Ngô Văn Tân (2010), Nghiên cứu biến đổi β2-microglobulin niệu bệnh nhi hội chứng thận hư, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa 2, Nhi khoa, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Thị Quỳnh Hương, Nguyễn Thị Yến (2012), "Sự biến đổi protein niệu hội chứng thận hư tiên phát tái phát trẻ em", Tạp chí nghiên cứu y học, 80(3B), tr 34-39 Shastri NJ, Shendurnikar N, Nayak U (1994), "Quantification of proteinuria by urine protein/creatinine ratio", Indian Pediatr, 31(3), pp.334-347 The Royal Children 's Hospital Melboure "Clinical Practice Guidelines: Nephrotic Syndrome", http://www.rch.org.au/clinicalguide/guideline_index/Nephrotic _Syndrome/, Trần Hữu Minh Quân, Huỳnh Thoại Loan, Nguyễn Đức Quang (2014), "Đặc điểm hội chứng thận hư kháng steroid bệnh viện Nhi Đồng 1", Hội nghi nhi khoa 2014, tr 1-8 Trần Thanh Thúy, Vũ Huy Trụ (2009), "Đặc điểm hội chứng thận hư nguyên phát kháng steroid có sang thương xơ hóa cầu thận phần khu trú trẻ em ", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 13, số 1, tr 1-8 Trịnh Thị Phương Dung (2011), So sánh protein niệu 24h với tỷ số protein/ creatinine nước tiểu ngẫu nhiên đánh giá protein niệu bệnh nhi hội chứng thận hư, Luận văn tốt nghiệp cử nhân y khoa, Hóa sinh, Trường đại học Y Hà Nội Vũ Huy Trụ (2003), "52 Trường hợp hội chứng thận hư nguyên phát bệnh viện Nhi đồng 1", Tạp chí y học TP Hồ Chí Minh, tập 7(phụ số 1), tr 119-122 Wahbeh AM, Ewais MH, Elsharif ME.(2009), "Comparison of 24-hours urinary protein and protein-to-creatinine ratio in the assessment of proteinuria", Saudi J Kidney Dis Tranplant, 20(3), pp 443-447 Yap HK, Aragon ET, Resontoc LPR, et al (2012) "Mangagement of childhood nephrotic syndrome", Pediatric nephrology on-thego, pp 122-135 Ngày nhận bài: 31/3/2016 Ngày phản biện: 02/6/2016 Ngày đăng báo: 25/7/2016 233 Nghiên cứu Y học 234 Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Chuyên Đề Nhi Khoa ... 22 11 Tỷ lệ % 44 22 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu hội chứng thận hư Bảng 3: Phân bố mức độ phù theo thể bệnh hội chứng thận hư Mức độ phù Không... Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số * 2016 Nghiên cứu Y học Mức độ phù hợp nồng độ protein niệu, tỷ số protein/ creatinin niệu hội chứng thận hư log P/Cr niệu- log protein niệu 24h 3.0 2.5 2.0 +1.96 SD... mục tiêu nghiên cứu nhằm khảo sát mức độ phù hợp tỷ số protein/ creatinin nước tiểu ngẫu nhiên với nồng độ protein niệu 24h hội chứng thận hư trẻ em ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU 50 Bệnh nhi chẩn