1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

N VĂN 6 HKI

119 358 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 611,5 KB

Nội dung

Tuần 1: Soạn: Dạy: BÀI 1 Tiết 1: Văn bản: CON RỒNG, CHÁU TIÊN (Truyền thuyết) I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu được đònh nghóa sơ lược về truyền thuyết - Hiểu nội dung, ý nghóa của truyền thuyết con Rồng, cháu Tiên - Chỉ ra và hiểu ý nghóa của những chi tiết tưởng tượng, kì ảo của truyện. - Kể được truyện. II. Chuẩn bò: - Giáo án, tài liệu minh họa - Tranh ảnh con Rồng, cháu Tiên III. Tiến hành các hoạt động dạy và học: 1. Ổn đònh lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: phần chuẩn bò bài ở nhà của học sinh 3. Bài mới: Lòng yêu nước thương nòi của người Việt Nam nảy nở rất sớm. Thời xa xưa, ông cha ta luôn tự hào là dòng giống Tiên – Rồng, vậy tại sao ta có nguồn gốc như vậy. Truyền thuyết con Rồng – cháu Tiên chúng ta tìm hiểu hôm nay sẽ lí giải vấn đề này. * Hoạt động 1: I. Đọc chú thích văn bản: - Hướng dẫn đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh các chi tiết thần kì tưởng tượng. Thể hiện hai lời đối thoại của Lạc Long Quân và Âu Cơ. Giọng Âu Cơ lo lắng, than thở, Lạc Long Quân tâm tình, chậm rãi. - Đọc mẫu – học sinh – nhận xét ? Văn bản con Rồng cháu Tiên có thể chia mấy đoạn? 1. Từ đầu . Long Trang: Nguồn gốc, hình dạng, việc kết hôn của Long Quân – Âu Cơ 2. Ít lâu sau . lên đường: việc sinh con và chia con. 3. Còn lại: sự trưởng thành của các con * Giải nghóa từ: ? Truyện “Con Rồng cháu Tiên” là truyền thuyết mở đầu cho chuỗi truyền thuyết về thời đại các vua Hùng. Vậy em hiểu gì về 1. Từ khó: 1,2,3,5,7 SGK tr.7 2. Đònh nghóa: truyền thuyết SGK tr.7 II. Đọc hiểu văn bản truyền thuyết? Trong 5 truyền thuyết sẽ học: 4 truyền thuyết đầu nói về thời đại vua Hùng, mở đầu lòch sử Việt Nam. Riêng truyền thuyết 5 “Sự tích Hồ Gươm” thời hậu Lê. Chuyển: đọc đoạn 1 ? Tìm những chi tiết thể hiện nguồn gốc, hình dạng của Lạc Long Quân và Âu Cơ? ? Tìm chi tiết thể hiện nguồn gốc, hình dạng .? ? Để người dân có cuộc sống ấm no. Lạc Long Quân giúp họ làm những việc gì? Chuyển: đọc đoạn 2 ? Việc kết hôn giữa Lạc Long Quân và Âu Cơ có gì khác lạ với người thường? Một là Rồng ở biển, Tiên ở non cao. ? Âu Cơ sinh nở có gì đặc biệt? Chi tiết lạ, mang tính chất hoang đường, nhưng rất thú vò và giàu ý nghãi, trong tưởng tượng mộc mạc của người Việt Nam cổ, dân tộc chúng ta thật cao đẹp, cường tráng, khỏe mạnh. ? Họ chi con như thế nào? 50 theo mẹ lên núi – 50 theo cha xuống biển. Chính là qui luật tự nhiên, Rồng vốn ở nước, Tiên ở non cao, vì vậy xa nhau là không thể trách nhưng họ đều chung một dòng máu, chung một gia đình. Lời dặn của Lạc Long Quân lúc chia tay phản ánh ý nguyện đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, gắn bó lâu bền của dân tộc Việt Nam. Ngoài ra, chia theo hai hướng như vậy cho thấy đất nước ta rộng lớn, đa dạng các dân tộc người. ? Trong số các con của Lạc Long Quân – Âu Cơ ai là người lên làm vua và lấy hiệu là Hùng Vương? Người con trưởng theo Âu Cơ, tên nước 1. Nguồn gốc hình dạng và sự nghiệp mở nước. a. Nguồn gốc – hình dạng: Lạc Long Quân - Nguồn gốc thần rồng, dưới nước, con thần Long Nữ - Hình dạng: nhiều phép lạ, sức khỏe vô đòch. Âu Cơ - Nguồn gốc: dòng tiên, trên núi, dòng họ Thần Nông. - Hình dạng: đẹp tuyệt trần. b. Sự nghiệp mở nước Lạc Long Quân giúp dân diệt trừ Ngư Tinh . dạy dân trồng trọt. 2. Việc kết hôn và sinh con Kết quả kì lạ của việc kết hôn: “Âu Cơ sinh bọc trăm trứng, nở ra 100 người con” (chi tiết kì ảo) đầu tiên là Văn Lang. ? “Bọc 100 trứng, phép lạ, dòng tiên .” gọi là tưởng tượng. Vậy em hiểu thế nào chi tiết tưởng tượn kì ảo? Có nhiều nghóa, ta hiểu ở đây là chi tiết không có thật. ? Nếu không có chi tiết tưởng tượng thì văn bản có tha hút bạn đọc không? Không nhờ những chi tiết này đã tô đậm nhân vật và sự kiện một cách kì lạ và đẹp đẽ. Tăng tính hấp dẫn. Thần thánh hóa nguồn gốc dân tộc Việt Nam. Chuyển tổng kết * Hoạt động 3: ? Ông cha xưa sáng tạo truyền thuyết này nhằm mục đích gì? Giải thích điều gì? ? Đồng thời ca ngợi tinh thần gì của người Việt? Bình: nói đến tinh thần đoàn kết không những trong truyền thuyết mà còn thể hiện trong văn thơ, tục ngữ ca dao. “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung 1 dòng” Ngày nay, ta vẫn không quên lời Bác nói: “Hỡi đồng bào, tôi nói đồng bào nghe rõ không”. Từ “đồng bào” nghóa là cùng bào thai, với người đều chung nguồn gốc, phải đùm bọc cho nhau Học sinh đọc ghi nhớ. ? Em biết truyện nào của dân tộc khác ở Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc dân tộc tương tự như truyền thuyết con Rồng – cháu Tiên? ? Sự giống nhau ấy khẳng đònh điều gì? ? Yêu cầu: đúng cốt truyện, chi tiết cơ bản, dùng văn nói để kể. 3. Ý nghóa truyền thuyết. - Giải thích, suy tôn nguồn gốc dân tộc Việt Nam Con Rồng – cháu Tiên. - Ca ngợi tinh thần đoàn kết. Ghi nhớ: SGK tr. 8 III. Luyện tập: 1. Truyện “Kinh & Bana là anh em” (dân tộc Bana) Cái trứng Tiếng * Giống: khẳng đònh sự gần gũi về cội nguồn và giao lưu văn hóa giữa các dân tộc. 2. Kể diễn cảm truyền thuyết con Rồng – cháu Tiên. 4. Củng cố: Truyền thuyết là gì? Theo truyền thuyết con Rồng – cháu Tiên người Việt Nam là con cháu của ai? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Soạn bài Bánh chưng, bánh giầy học và làm bài tập 1.2/3 SBT Soạn: Dạy: Tiết 2: Văn bản BÁNH TRƯNG, BÁNH GIẦY ( Tự học có hướng dẫn) I. Mục tiêu cần đại: Giúp học sinh: - Hiểu được nội dung – ý nghóa truyền thuyết Bánh Chưng – bánh Giầy. - Chỉ ra và hiểu được ý nghóa của những chi tiết tưỡng tượng, kì ảo. - Kể được truyện. II. Chuẩn bò: Tranh ảnh minh họa. III. Các hoạt động dạy – học: 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Kể diễn cảm truyền thuyết con Rồng cháu Tiên. Nêu chi tiết tưởng tượng ? Truyền thuyết là gì? Ý nghóa truyện? 3. Bài mới: Mỗi khi tết đến xuân về, người Việt Nam chúng ta lại nhớ tới đôi câu đối quen thuộc: “ Thòt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” Bánh Chưng, bánh Giầy hai thứ bánh không thể thiếu trong mâm cỗ tết của dân tộc Việt Nam, nó còn đề cao sự thờ cúng Tổ Tiên, Trời đất, giải thích tục làm bánh ngày tết. Truyền thuyết chúng ta học hôm nay nói lên điều ấy. * Hoạt động 1: Hướng dẫn đọc: - Giọng vua Hùng đónh đạc, chắc, khỏe - Lời nói của Thần trong giấc mộng của Lang Liêu giọng âm vang, lắng đọng. GV đọc – HS đọc – nhận xét. ? Văn bản Bánh Chưng – bánh Giầy I. Đọc – chú thích văn bản: II. Đọc – hiểu văn bản: 1. Vua Hùn chọn người nối ngôi: - Hoàn cảnh: giặc ngoài đã yên, dân ấm no, vua đã già. - Ý đònh: người nối ngôi phải nối được ý vua - Hình thức: ra câu đố 2. Cuộc thi tài và kết quả: có thể chia mấy đoạn? 1. Từ đầu . chứng giám: vua Hùng chọn người nối ngôi. 2. Truyền thuyết . Tiên Vương chứng giám: Lang Liêu được thần giúp đỡ và làm vừa lòng vua Cha. 3. Còn lại: phong tục làm bánh. * Hoạt động 2: HS đọc nhẩm đoạn 1 ? Vua Hùng chọn người nối ngôi trong hoàn cảnh như thế nào? ? Kết hợp từ khó: giặc ngoài tức là giặc nào? Giặc Ân. Vậy giặc Ân có nghóa gì? ? Theo em ý đònh của Vua, người nối phải là người như thế nào? ? Vua truyền ngôi cho các lang (con vua) bằng hình thức nào? Ra câu đố nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta ? Vậy Tiên Vương có nghóa là gì? ? Vậy Tiên Vương có nghóa là gì? SGK tr. 11 Chuyển – đọc đoạn 2 ? Theo em, các lang có đoán được ý của Vua hay không? Không ? Vì sao? Câu đố không rõ ràng. ? Trong các lang, ai được thần (mách bảo)? Giúp đỡ? Lang Liêu. Vì sao? Vì Lang Liêu là con thứ 18, mẹ chàng bò vua cha ghẻ lạnh, chàng ở cùng dân chăm lo việc đồng áng, nên hiểu được không có gì quý bằng hạt gạo, nó là kết quả của bao giọt mồ hôi và nước mắt của nhân dân. Lang Liêu chọn bánh Chưng, bánh Giầy cho cuộc thi vì nó tượng trưng cho Trời đất muôn loài. Đồng thời đề cao (nghề nông) thờ kính trời, đất, tổ tiên (nối ngôi) ? Theo em Lang Liêu được thần mách bảo bằng hình thức nào? Giã gạo làm bánh ? Còn các anh của Lang Liêu có giã gạo làm bánh không? Không. Đó là những món sơn hào hải vò . ? Vậy “Sơn chả phượng” có nghóa là gì? ? Theo em kết quả của việc thi tài như thế nào? Lang Liêu được chọn nối ngôi cha. ? Vì sao hai thứ bánh của Lang Liêu được Vua cha chọn tế Tiên Vương? Bánh Giầy hình trọn tượng trưng cho Trời, bánh Chưng hình vuông tượng trưng cho Đất. Bình: Lang Liêu vốn q trọng những gì do mình làm ra, đồng bào là tấm lòng, nên vua cha hcọn người nối ngôi phải là người có chí, lấy dân alm2 gốc, trọng những gì do mình làm. Như trong bài thơ: Tết Nhớ Lang Liêu – Nguyên Hữu Quý. Lang Liêu ngồi góc Đất Trời Bốn nghìn năm chẳng đánh rơi vuông tròn. Xanh rờn một dãi nước non Thảo thơm muôn thû vẫn còn thảo thơm! Ta về lại chốn rạ rơm Tay bưng nếp tẻ, dạ thơm người hiền Tre non tẽ lạt dã điền Buộc mưa tháng chạp, nối liền tháng giêng. Mưa gì mưa cứ bay nghiêng Đài hoa thụ rét đêm thiêng giao thừa Vẫn còn có một ngày xưa trong trời đất mỡi mùa sang xuân Lòng thành chỉ nén hương dân Phải đâu cao cỗ đầy mâm mới là Cỏ cây nguyên đán cùng ta Nhớ Lang Liêu thû vua ra cày đồng (Báo nhân dân, Xuân Quý Mùi 2003 – tr. 9) ? Phong tục Bánh Chưng , bánh Giầy có từ khi nào? Khi Lang Liêu lên nối ngôi cha ? Người Nam bộ có gọi là bánh Chưng hay không? Không có bánh Chưng, bánh Giầy mà gọi là bánh tét. * Hoạt động 3: ? Ông cha xưa sáng tạo truyền thuyết bánh Chưng, bánh Giầy nhằm giải thích điều gì? ? Bánh Chưng, bánh Giầy làm từ gạo, đậu, mỡ .đề cao nền văn minh gì ở nước ta? ? Ngoài bánh Chưng, bánh Giầy em còn biết những sự tích nào trong kho tàng Việt Nam cũng giải thích nguồn gốc sự việc? Sự tích Mai An Tiêm, Trầu Cau ? Hãy tìm những chi tiết nào gọi là tưởng tượng, kì ảo? Lang Liêu nằm mộng. ? Nếu không có những chi tiết kì ảo thì văn bản co thu hút bạn đọc không? Không, vậy khi làm tập làm văn ? Có thể đưa ra nhiều ý khác nhau. tóm lại có 2 ý sau. 3. Ý nghóa truyện: - Giải thích nguồn gốc bánh Chưng, bánh Giầy - Đề cao văn minh nông nghiệp, sự sáng tạo của con người. Ghi nhớ SGK tr. 12 III. Luyện tập: 1. Ý nghóa: đề cao nông dân, thờ kính trời đất, giữ gìn truyền thống. 2. Lang Liêu nằm mộng thấy thần mách bảo. Vì nêu cao hạt gạo do mình làm ra. - Lời vua nói với mọi người về hai loại bánh. Vì nói lên cách bình dò mà độc đáo của hai thứ bánh. 4. Củng cố: Truyền thuyết bánh Chưng, bánh Giầy nhằm giải thích điều gì? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Học bài: ghi nhớ – vở ghi – kể diễn cảm truyện Làm BT 4.5/3 SBT Soạn bài từ và cấu tọa từ tiếng việt. Soạn: Dạy: Tiết 3: TỪ VÀ CẤU TẠO TỪ TIẾNG VIỆT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Hiểu khái niệm về từ - Đơn vò cấu tạo về từ (tiếng) - Các kiểu cấu tạo từ (đơn, phức) II. Chuẩn bò: Bảng phụ về những ví dụ ngoài Giáo án III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổng đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Đọc ghi nhớ, (vua Hùng đặt tên n), truyền thuyết bánh Chưng, bánh Giầy có từ khi nào? ? Vì sao hai loại bánh của Lang Liêu lại hợp với ý vua cha? A. Bánh ngon và đẹp B. Trong bánh có đủ vò thực phẩm C. Bánh có ý nghóa đề cao nghề nông, tôn kính trời đất D. Bánh họp khẩu vò, vua Cha. 3. Bài mới: Từ gồm hai loại: từ đơn và từ phức. Vậy từ là gì có cấu tạo như thế nào. Tiết học hôm nay giúp các tìm hiểu. * Hoạt động 1: HS đọc VD 1 ? Lập danh sách từ và tiếng biết rằng mỗi từ được phân cách với từ khác bằng dấu gạch chéo? Vậy các vd cho đều là từ. ? Hãy tìm tiếng? Biết rằng tiếng chỉ 1. Danh sách: Tiếng: Thần, dạy, dân, cách, và Từ Thần, dạy, dân, cách, trồng trọt, chăn nuôi, ăn ở. 2. Tiếng khác từ: - Tiếng là đơn vò để tạo từ có 1 tiếng duy nhất? ? Phân biệt từ và tiếng: hoa hồng, bạn Lan, Lan, ngồi . Vậy tiếng có 1 tiếng duy nhất, từ có thể 1 hoặc 2 trở lên. ? Tiếng và từ có gì khác nhau? ? Từ là gì? * Hoạt động 2: Nhắc lại cho HS nhớ từ đơn, từ phức trước khi lập bảng Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, BC, BG Từ láy Trồng trọt Yêu cầu HS cho thêm vd - Từ đơn: sách, thước, bút . - Từ ghép: hoa hồng, sách vở - Từ láy: xanh xanh, lom khom, biêng biếc . ? Từ ghép và láy có gì giống và khác nhau? ? HS đọc ghi nhớ * Hoạt động 3: Để khắc sâu kiến thức chúng ta sang phần luyện tập. - Từ là đơn vò để tạo câi - Khi 1 tiếng có thể dùng tạo câu thì tiếng ấy trở thành từ. Ghi nhớ SGK tr. 13 II. Từ đơn và từ phức: 1. Lập bảng Kiểu cấu tạo từ Ví dụ Từ đơn Từ, đấy, nước, ta, chăm, nghề, và, có, tục, ngày, tết, làm. Từ phức Từ ghép Chăn nuôi, BC, BG Từ láy Trồng trọt 2. Từ ghép và láy: - Giống: là từ phức - Khác: + Từ láy: có quan hệ láy âm giữa các tiếng + Từ ghép ;các tiếng ghép với nhau có quan hệ về nghóa Ghi nhớ: SGK tr. 14 III. Luyện tập: 1. a. Các từ nguồn gốc, con cháu: từ ghép b. Từ đồng nghóa với từ nguồn gốc: cội nguồn, gốc gác . c. từ ghép chỉ quan hệ thân thuộc: cậu mợ, cô dì, chú cháu, anh em . 2. Theo giới: (nam, nữ): ông bà, cha mẹ, anh chò . Theo bậc: (trên, dưới): bác cháu, chò em, dì cháu. 3. Cách chế biến: bánh rán, nướng, hấp, tráng, cuốn, xèo . Chất liệu làm bánh: bánh nếp, đậu xanh, ngô, tôm . Tính chất của bánh: dẻo, phồng, nướng, xốp, cứng, mềm Hình dáng của bánh; gối, tai voi, lá, ống 4. Từ láy “thút thít” miêu tả tiếng khóc của người Tả tiếng khóc tương tự: nức nở, sụt sùi, rưng rức 5. a. Tả tiếng cười: khúc khích, sằng sặc, hô hố, ha há, hềnh hệch. b. Tả tiếng nói: khàn khàn, lè nhè, thỏ thẻ, léo nhèo Tả dáng điệu; lừ đù, là lướt, nghênh ngang, ngông nghênh 4. Củng cố: Từ là gì? Từ đơn và từ phức có gì giống và khác? 5. Hướng dẫn học ở nhà: Làm BT còn lại Học hai ghi nhớ Soạn bài” Giao tiếp văn bản và phương thức văn bản” ? Giao tiếp là gì? Văn bản là gì? ? Có mấy kiểu văn bản, kể ra? Soạn: Dạy: Tiết 4: GIAO TIẾP, VĂN BẢN & PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT I. Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Huy động kiến thức của học sinh về các loại văn bản mà HS đã biết - Hình thành sơ bộ các khái niệm: văn bản, mục đích giao tiếp, phương thức biểu đạt. II. Chuẩn bò: Bảng phụ, giáo án 1. Ổn đònh: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Các từ: bánh chưng, bánh giầy, nêm công, chả phượng, sơn hào, hải vò, thuộc loại từ nào? A. Từ đơn B. Từ láy C. Từ ghép D. Từ đơn và phức 3. Bài mới: [...]... Tinh, Thánh Gióng Tinh? Bốc từng quả đồi, dời từng dãy n i Đùng đùng n i gi n, hô mưa, gọi gió làm rung chuy n cả trời đất, làm ngập nhà cửa, ruộng đồng như c n ghen tuông mù quáng ? S n Tinh đối phó bằng cách n o? Kết quả ra sao? Không hề nao n ng, chống cự ki n cường quyết liệt không kém, càng đánh càng mạnh “Bốc từng quả đồi, dời từng dãy n i, dựng thành đất ng n lũ” * Cuối cùng không làm gì n i... Tinh Lai lòch, tính tình, tài n ng: S n Tinh, Thủy Tinh * Hoạt động 4 III Luy n tập: 1 Vua Hùng: k n rễ, mời lạc Hầu b n bạc, gả Mò N ơng Mò N ơng: theo chồng về n i S n Tinh: đ n cầu h n, đem sính lễ đ n trước, dùng phép lạ đánh nhau, bốc đồi, dựng thành Thủy Tinh: cầu h n, đem sính lễ, cướp Mò N ơng, hô mưa, rút qu n về a Vai trò, ý nghóa của các nh n vật Hùng Vương, Mò N ơng: nh n vật phụ nhưng... hai vò th n - Hàng n m, v n đánh nhau c Lấy t n truy n là S n Tinh, Thủy Tinh vì là nh n vật chính Không n n đổi vì chưa rõ n i dung chính 2 Nhan đề truy n “Một l n không vâng lời” Gợi ý: Kể việc gì? (tr n học,trèo cây, đi tắm sông bò cảm) Di n bi n? (xảy ra khi n o? Chủ nhật) đâu? (nhà, trương), nh n vật chính là ai? 4 Củng cố: Nh n vật trong v n tự sự được kể thế n o? 5 Hướng d n học ở nhà: Học bài,... dạc, trang 1 Sự ra đời kì lạ của Gióng nghiêm Cả làng nuôi Gióng đọc - Mẹ ướm l n dấu ch n lạ có thai 12 giọng háo hức, ph n khởi Đo n tháng Gióng “bay khuất giữa mây hồng” - L n ba không cười, n i đọc giọng nhẹ nhàng, thanh th n - Cơm n mấy chẳng no, l n như Quan trọng là đo n Gióng đánh thổi giặc đọc giọng kh n trương, nhanh, 2 Cả làng nuôi Gióng gấp Thể hi n sức mạnh của tình đo n Chia đo n trước... S n Tinh, Thủy Tinh là nh n vật chính và có vai trò quan trọng ? Nh n vật được n i tới nhiều nhất là ai? Thủy Tinh ? Ai là nh n vật phụ? Nh n vật phụ có c n thiết không Có thể bỏ được không? Hùng Vương, Mò N ơng C n thiết không thể bỏ được, vì bỏ câu chuy n bò chệch hướng hoặc đỗ vỡ HS đọc vd a ? Nh n vật trong v n tự sự S n Tinh, Thủy Tinh được kể như thế n o? Gọi t n: Hùng Vương, Mò N ơng, S n Tinh,... chung ph n 3? Tiếng anh: tivi, mittinh, riô Mư n tiếng Pháp: ghitông Mư n tiếng Nga: Xô viết * Thường mư n tiếng H n là quan trọng nhất Được sử dụng nhiều trong thơ, v n Các từ sau là từ mư n tiếng n ớc n o? “Phụ mẫu, phụ tử, huynh đệ, internet, matcơva” ? Thử dòch nghóa sang từ thu n Việt Phụ mẫu: cha mẹ, phụ tử: cha con, huynh đệ: anh em (tiếng H n) Hai từ c n lại không dòch nghóa được n nn ng n. .. tranh hoành tráng vừa hi n Tinh chi n thắng thực vừa giàu chất thơ Khẳng đònh * Hoạt động 2: sức mạnh chi n thắng thi n tai của ? Truy n thuyết có bao nhiêu nh n con người vật? 3 Ý nghóa truy n Vua, Mò N ơng, Lạc Hầu * Truy n thuyết S n Tinh, Thủy ? Ai là nh n vật chính? Tinh giải thích hi n tượng lũ lụt S n Tinh, Thủy Tinh hàng n m Ca ngợi công lao dựng Nh n vật n o được coi là nh n vật n ớc của... n ớc của Gióng và nh n d n ? Vì sao có thể n i truy n Thánh Gióng là truy n ca ngợi công đức của vò anh hùng làng Gióng? Hình tượng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu n ớc của nh n d n, đại di n cho sức mạnh ? Vậy em hãy liệt kê các sự việc - Gióng biết n i và nh n trách nhiệm đánh giặc - Gióng l n như thổi - Vư n vai thành tráng só - Đánh tan giặc n - L n núi, cởi áo giáp bay về trời - Vua lập đ n phong... Đổng Vư n vai l n bổng dậy ng n c n Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc n Truy n thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truy n thuyết cổ hay đẹp nhất, bài ca chi n thắng hào hùng nhất của nh n d n Việt Nam xưa * Hoạt động 1: I Đọc chú thích v n b n Hướng d n đọc: đo n Gióng ra đời Từ khó SGK tr 21, 22 đọc giọng hồi hộp, Gióng trả lời sứ II Đọc hiểu v n b n giả đọc giọng dõng... Thủy Tinh rút lui ? Câu N ớc dâng l n cao bao nhiêu, đồi n i dâng l n cao bấy nhiêu” theo em cuộc giao tranh như thế n o? HS trả lời, GV tóm lại ghi Bình: Nhà thơ Nguy n Nhược Pháp trong bài thơ lãng m n “S n Tinh, Thủy Tinh” bằng tưởng tượng ngộ nghónh và bay bổng hình dung cảnh S n Tinh, Thủy Tinh giao tranh (S n Tinh): Thủy Tinh “Tay hất chòm râu xanh Bắt quyết, hô mây to, n ớc cả Giậm ch n, rung khắp . ? Đồng thời ca ngợi tinh th n gì của người Việt? Bình: n i đ n tinh th n đo n kết không những trong truy n thuyết mà c n thể hi n trong v n thơ, tục ngữ. đọc – nh n xét. ? V n b n Bánh Chưng – bánh Giầy I. Đọc – chú thích v n b n: II. Đọc – hiểu v n b n: 1. Vua H n ch n người n i ngôi: - Ho n cảnh: giặc ngoài

Ngày đăng: 18/09/2013, 04:10

Xem thêm

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Nguồn gốc hình dạng và sự nghiệp mở nước. - N VĂN 6 HKI
1. Nguồn gốc hình dạng và sự nghiệp mở nước (Trang 2)
5. Ý nghĩa hình tượng Gióng - N VĂN 6 HKI
5. Ý nghĩa hình tượng Gióng (Trang 15)
? Gióng là hình tượng tiêu biểu cho lòng yêu nước của ai? - N VĂN 6 HKI
i óng là hình tượng tiêu biểu cho lòng yêu nước của ai? (Trang 16)
Hình tượng Gióng tiêu biểu cho lòng   yêu   nước   của   nhân   dân,   đại  diện cho sức mạnh.. - N VĂN 6 HKI
Hình t ượng Gióng tiêu biểu cho lòng yêu nước của nhân dân, đại diện cho sức mạnh (Trang 21)
Bảng phụ kiểm tra bài cũ Các ví dụ ngoài - N VĂN 6 HKI
Bảng ph ụ kiểm tra bài cũ Các ví dụ ngoài (Trang 27)
* Hình dạng của họ ngược lại Gióng đẹp đẽ, khỏe mạnh, Sọ Dừa mang  lốt quái thai: 1 cục thị tròn lông lốc  như Sọ Dừa, có đủ mắt, mũi, tai.. - N VĂN 6 HKI
Hình d ạng của họ ngược lại Gióng đẹp đẽ, khỏe mạnh, Sọ Dừa mang lốt quái thai: 1 cục thị tròn lông lốc như Sọ Dừa, có đủ mắt, mũi, tai (Trang 45)
Vậy thếnào là từ nhiều nghĩa, và hình thức chuyển nghĩa của từ... * Hoạt động 1: đọc bài thơ - N VĂN 6 HKI
y thếnào là từ nhiều nghĩa, và hình thức chuyển nghĩa của từ... * Hoạt động 1: đọc bài thơ (Trang 48)
Đọc VD – bảng phụ: - N VĂN 6 HKI
c VD – bảng phụ: (Trang 106)
Giáo án, bảng phụ, tranh ảnh chân, tay, tai… III. Các hoạt động dạy và học: - N VĂN 6 HKI
i áo án, bảng phụ, tranh ảnh chân, tay, tai… III. Các hoạt động dạy và học: (Trang 107)
14. Điền cụm danh từ vừa tìm đượ cở câu 13 vào mô hình cụm danh từ? Phần II: Tự luận (3 điểm) - N VĂN 6 HKI
14. Điền cụm danh từ vừa tìm đượ cở câu 13 vào mô hình cụm danh từ? Phần II: Tự luận (3 điểm) (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w