PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TIẾT 136, 137 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MÔN: NGỮ VĂN 6 I:MA TRẬN: Cấp độ Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng TNKQ T L TNKQ TL Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL 1.Tiếng việt Nhận biết về phép tu từ,câu trần thuật đơn . Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn . Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 3 1.5 15% 1 1 10% 4 2,5 25% 2.Truyện Hiện đại . Nhớ được kiến thức phần văn . Hiêu được nghệ thuật xây dựng nhân vật trong văn bản Số câu : Số điểm: Tỉ lệ % 2 1 10% 1 1 10% 3 2 20% 3.Văn Miêu tả . Hiểu phương pháp làm văn Miêu tả . Viết bài văn Miêu tả một cảnh đep . Số câu : Số điểm: Tỉ lệ : 1 0.5 5% 1 5 50% 2 5,5 55% Tổng số câu : Tổng số điểm: Tỉ lệ %: 5 2,5 25% 1 0,5 5% 1 1 10% 1 1 10% 1 5 50% 9 10 100% ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II MÔN: NGỮ VĂN 6 Thời gian làm bài 90 phút(Không kể giao đề) Phần I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm): Câu 1. Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? A. Ở đời không được ngông cuồng, dại dột sẽ chuốc lấy vạ vào thân. B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân. C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà không biết nghĩ sớm muộn rồi cũng mang vạ vào thân. D. Ở đời phải biết trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn cũng mang vạ vào thân. Câu 2: Khoanh tròn vào kết luận đúng. A. “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm thuộc thể kí. B. “Cây tre Việt Nam” (Thép Mới) là tác phẩm trữ tình. Câu 3 : Câu thơ sau thuộc kiểu Ẩn dụ nào .”Một tiếng chim kêu sáng cả rừng .” A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác . C. Ẩn dụ cách thức. D. Ẩn dụ phẩm chất . Câu 4 : Trong các câu sau câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ là? A. Bé Lan vừa đi vừa ăn . B. Ngoài sân ,Gà đang mổ thóc . C. Mẹ đi làm còn Hoa đi học . D. Hồng ,Lan đều là học sinh giỏi . Câu 5 : Cho câu văn sau: “Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây, hết bụi” tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ gì? A: Ẩn dụ C. Hoán dụ B: So sánh D. Nhân hoá Câu 6 : Kết luận nào chưa chính xác khi muốn làm văn miêu tả? A. Xác định được đối tượng miêu tả. B. Quan sát, lựa chọn được những hình ảnh tiêu biểu. C. Chọn ngôi kể phù hợp. D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự. Phần II : Tự luận (7,0 điểm): Câu 1 (1,0 điểm): Trong truyện “Bức tranh của em gái tôi” (Tạ Duy Anh) nhân vật nào là nhân vật chính? Nhân vật nào là nhân vật trung tâm? Vì sao em lại cho nhân vật đó là nhân vật trung tâm? Câu 2 (1,0 điểm) : Chỉ ra các hình ảnh và xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau . “Dọc sông,những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước .Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt . . .’’ (Vượt thác - Võ Quảng ) Câu 3(5,0 điểm) : Hãy tả lại một cảnh đẹp nơi em ở. Đề thi thử PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MÔN: NGỮ VĂN 6 Phần I : Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm). - Mỗi câu trả lời đúng cho 0,5 điểm câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 câu 5 câu 6 C A B C B C Phần II : Tự luận (7,0 điểm): Câu 1(1,0 điểm) : - Nhân vật chính: Kiều Phương và người anh - Nhân vật trung tâm: người anh Vì nhân vật người anh có vị trí quan trọng đối với việc thể hiện chủ đề của tác phẩm. đồng thời trưyện không nhằm vào việc khẳng định, ca ngợi những nét phẩm chất tốt đẹp của cô em gái mà chủ yếu muốn hướng người dọc tới sự thức tỉnh ở người anh qua việc trình bày những diễn biến tâm trạng của nhân vật này trong suốt truyện. Câu 2 (1,0 điểm): Học sinh chỉ đúng mỗi biện pháp tu từ 0.5đ :Biện pháp : So sánh và nhân hóa . Câu 3 (5,0 điểm) : a)Yêu cầu về kĩ năng: - Bài làm phải được trình bày thành văn bản hoàn chỉnh. - Biết cách làm bài văn miêu tả cảnh - Kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, hạn chế lỗi: chính tả, dùng từ, ngữ pháp. b)Yêu cầu về kiến thức: - HS mô tả được vẻ đẹp của cảnh trên quê hương với những chi tiết, hình ảnh đặc sắc, tiêu biểu thể hiện được tình cảm gắn bó, yêu quê hương của mình. Bài viết đảm bảo được các ý cơ bản sau: - Giới thiệu cảnh, ấn tượng khái quát về cảnh. - Tả cảnh theo một trình tự hợp lý: Từ xa -> gần, từ khái quát -> cụ thể, có sử dụng những hình ảnh so sánh, nhân hoá độc đáo. - Cảm nghĩ về cảnh đẹp quê hương. Lưu ý: Giám khảo chỉ cho điểm tối đa khi học sinh đạt được cả hai yêu cầu về kĩ năng và kiến thức. . PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ TIẾT 1 36, 137 ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH M N: NGỮ V N 6 I:MA TR N: Cấp độ T n chủ đề Nh n biết Thông hiểu V n dụng Cộng TNKQ T L TNKQ TL Cấp. II M N: NGỮ V N 6 Thời gian làm bài 90 phút(Không kể giao đề) Ph n I: Trắc nghiệm khách quan (3,0 điểm): Câu 1. Bài học đường đời mà Dế Choắt n i với Dế M n là gì? A. Ở đời không được ngông. vật n o là nh n vật trung tâm? Vì sao em lại cho nh n vật đó là nh n vật trung tâm? Câu 2 (1,0 điểm) : Chỉ ra các hình ảnh và xác định bi n pháp tu từ trong đo n v n sau . “Dọc sông,những chòm