1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề cương ôn tập Ngữ văn 6 - HKII

30 611 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 208,5 KB

Nội dung

- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụngcâu văn biểu cảm, từ cảm thán và các hình ảnh so sánh.. Kết hợp sự miêu tả tinh tế chọnlọc những hình ảnh tiêu biểu củatừng miền với biểu hiện cảm xúctha t

Trang 1

I Phần văn bản :

tt tác

phẩm

Tác giả

Thể loại

Truyệ

n ( Đoạn trích )

- Kể chuyện kết hợp với miêu tả

- Xây dựng hình tượng nhân vật

Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ

- Sử dụng hiệu quả các phép tutừ

- Lựa chọn lời văn giàu hình ảnh,cảm xúc

Tính kiêu căng củatuổi trẻ có thể làm hạingười khác khiến taphải ân hận suốt đời

Truyệ

n ngắn

-Miêu tả từ bao quát đến cụ thể

- Lựa chọn từ ngữ gợi hình,chính xác kết hợp với việc sửdụng các phép tu từ

- Sử dụng ngôn ngữ địa phương

- Kết hợp miêu tả và thuyếtminh

Sông nước Cà Mau làmột đoạn trích độcđáo và hấp dẫn thểhiện sự am hiểu, tấmlòng gắn bó của nhàvăn Đoàn Giỏi vớithiên nhiên và conngười vùng đất CàMau

Truyệ

n ngắn

- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhấttạo nên sự chân thật cho câuchuyện

- Miêu tả chân thực diễn biếntâm lí của nhân vật

Tình cảm trong sángnhân hậu bao giờcũng lớn hơn, cao đẹphơn lòng ghen ghét,

- Vượt thác là một bài

ca về thiên nhiên, đất

Trang 2

( Trích ''

Quê nội

" )

Quản g

( Đoạn trích )

hành động của con người

Sử dụng phép nhân hóa so sánhphong phú và có hiệu quả

Lựa chọn các chi tiết miêu tả đặcsắc, chọn lọc

Sử dụng ngôn ngữ giàu hình ảnh,biểu cảm và gợi nhiều liên tưởng

nước quê hương, vềngười lao động ; từ đóđã kín đáo nói lên tìnhyêu đất nước, dân tộccủa nhà văn

5 Buổi học

cuối

cùng

Phôn g-xơ Đô- Đê

An-Tuyện ngắn Pháp

- Kể chuyện bằng ngôi thứ nhất

- Xây dựng tình huống truyệnđộc đáo

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâmtrạng suy nghĩ, ngoại hình

- Ngôn ngữ tự nhiên, sử dụngcâu văn biểu cảm, từ cảm thán

và các hình ảnh so sánh

-Tiếng nói là một giátrị văn hóa cao quýcủa dân tộc, yêu tiếngnói là yêu văn hóa củadân tộc Tình yêutiếng nói dân tộc làmột biểu hiện cụ thểcủa lòng yêu nước.Sức mạnh của tiếngnói dân tộc là sứcmạnh của văn hóa,không một thế lực nào

có thể thủ tiêu Tự docủa một dân tộc gắnliền với việc giữ gìn

và phát triển tiếng nóidân tộc mình

- Văn bản cho thấy tácgiả là một người yêunước, yêu độc lập, tự

Trang 3

do, am hiểu sâu sắc vềtiếng mẹ đẻ.

6 Cô Tô

( Đoạn

trích )

Nguy ễn Tuân

Kí ( Tùy bút )

- Khắc họa hình ảnh tinh tế,chính xác, độc đáo

- Sử dụng các phép so sánh mới

lạ và từ ngữ giàu tính sáng tạo

- Bài văn cho thấy vẻđẹp độc đáo của thiênnhiên trên biển đảo

Cô Tô, vẻ đẹp củangười lao động trênvùng đảo này Qua đóthấy được tình cảmyêu quý của tác giảđối với mảnh đất quêhương

7 Cây tre

Việt

Nam

Thép Mới

Kết hợp giữa chính luận và trữ

tình

Xây dựng hình ảnh phong phúchọn lọc vừa cụ thể vừa mangtính biểu tượng

Lựa chọn lời văn giàu nhịp điệu

và có tính biểu cảm cao

Sử dụng thành công các phép sosánh, nhân hóa, điệp ngữ

- Văn bản cho thấy vẻđẹp và sự gắn bó củacây tre với đời sốngdân tộc ta Qua đó chothấy tác giả là người

có hiểu biết về câytre, có tình cảm sâunặng có niềm tin và tựhào chính đáng về câytre Việt Nam

Tùy bút Chính luận

Kết hợp giữa chính luận và trữ

tình

Kết hợp sự miêu tả tinh tế chọnlọc những hình ảnh tiêu biểu củatừng miền với biểu hiện cảm xúctha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu

Lòng yêu nước bắtnguồn từ lòng yêunhững gì gần gũi thânthuộc nhất nơi nhà,xóm, phố, quê hương.Lòng yêu nước trở

Trang 4

'' sắc.

Cách lập luận của tác giả khi lígiải ngọn nguồn của lòng yêunước lô-gic và chặt chẽ

nên mãnh liệt trongthử thách của cuộcchiến tranh

vệ quốc Đó là bài họcthấm thía mà nhà vănI-li-a Ê -ren -buatruyền tới

Khán

Hồi kí tự truyện

Nghệ thuật miêu tả tự nhiên sinhđộng và hấp dẫn

Sử dụng nhiều yếu tố dân giannhư đồng dao, thành ngữ

Lời văn giàu hình ảnh

Việc sử dụng các phép tu từ giúphình dung cụ thể hơn về đốitượng đượcmiêu tả

Bài văn đã cung cấpnhững thông tin bổích và lí thú về đặcđiểm một số loài chimở làng quê nước ta,đồng ht[ì cho thấymối quan tâm của conngười với mloaif vậttrong thiên nhiên

Thơ ngũ

ngôn

Lựa chọn sử dụng thể thơ năm chữ kết hợp tự sự miêu tả và biểucảm

Lựa chọn, sử dụng lời thơ giản dị

có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình

Bài thơ thể hiện tấm lòng Yêu thương bao

la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu cảm phục của bộ đội của nhân dân ta đối với

Trang 5

và biểu cảm khắc họa hình ảnh cao đẹp về Bác Hồ kính yêu.

Sử dụng thể thơ bốn chữ giàu chất dân gian phù hợp với lối kể chuyện

Sử dụng nhiều từ láy có giá trị

gợi hình và giàu âm điệu

Kết hợp nhiều phương thức biểu đạt: miêu tả, kể chuyện, biểu cảm

Kết cấu đầu cuối tương ứng

Bài thơ khắc họa hìnhảnh chú bé hồn nhiên dũng cảm hi sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thaatjtinhf cảm mến thương và cmar phục của tác giả giành cho chú bé Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung

1

2

Đăng Khoa

Thơ Sử dụng thể thơ tự do với những

câu ngắn, nhịp nhanh

Sử dụng các phép nhân hóa tácgiả đã tạo dựng được hình ảnhsống động về cơn mưa

Khắc họa hình ảnh người cha đicày về mang ý nghĩa biểu trưngcho tư thế lớn lao, sức mạnh và

vẻ đẹp của cn người trước thiênnhiên

Bài thơ co thấy sựphong phú của thiênnhiên và tư thế vữngchãi của con người

Từ đó thể hienj tìnhcảm vui tươi và thânthiện của tác giả đốivới thiên nhiên vàlàng quê yêu quý củamình

Trang 6

Quan sát và miêu tả thiên nhiênmột cách hồn nhiên tinh tế vàđộc đáo.

* Đặc điểm của truyện - kí điểm của truyện - kí ểm của truyện - kí.c i m c a truy n - kí.ủa truyện - kí ện - kí

Có - Kể theo trình

tự thời gian

- Nhân vật chính: DếMèn

- Nhân vật phụ: DếChoắt, chị Cốc

- Dế Mèn( Ngôi thứ nhất )

Sông nước

Cà Mau

Truyện Đoạn trích không

có cốt truyện vìđây là đoạn văn tảcảnh

- Ông Hai, thằng An,thằng Cò

( Xưng chúng tôi )

- Thằng An( Ngôi thứ nhất )

Bức tranh

của em gái

tôi

Truyệnngắn

Có trình tự thờigian

Có trình tự thờigian

- Chú bé Ph răng, cụ

gì Hô de, thầy giáoHa-Men

Chú bé Ph-răng( Ngôi thứ nhất )

Vượt thác Truyện

dài

Không có vì đây

là đoạn trích tảcảnh ngược sôngvượt thác

Dượng Hương Thủcùng các bạn chèo

Chú bé Cục và CùLao

( Ngôi kể thứ nhất)

Xưng: chúng tôi

Cô Tô Kí - tùy

bút

Không có cốttruyện

Anh hùng Châu HòaMãn, vợ con, tác giả,người dân

Tác giả( Ngôi thứ nhất )

Cây tre Việt Bút kí Không có - Cây tre, những Ngôi thứ ba

Trang 7

Nam người dân

Lòng yêu

nước

Bút kíchính luận

Không - Các dân tộc Liên

+Phó từ đúng trước động từ, tính từ: chỉ quan hệ thời gian, mức độ, sự tiép diễn tương

tự, sự phủ định, sự cầu khiến

+Phó từ đứng sau động từ, tính từ: Chỉ mức độ, chỉ khả năng, chỉ kết quả và hướng

2.So sánh :

*So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợihình gợi cảm cho sự diẽn đạt

: Ví dụ: Những ngôi sao thức ngoài kia

Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con

Đêm nay con ngủ giấc tròn

Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

*Mô hinh cấu tạo chung : Gồm 4 phần sau:Vế A, Vế B, phương diện so sánh, từ sosánh

*Có 2 kiểu so sánh:

+So sánh ngang bằng : Vế A là vế B

+So sánh không ngang bằng:Vế A chẳng bằng vế B

Trang 8

*Tác dụng của so sánh : Vừa có tác dụng gợi hình, giúp cho việc miêu tạư vật, sự việcđược sinh động hấp dẫn.,vừa có tác dụng biểu hiện tu tưởng tình cảm sâu sắc.

3.Nhân hoá:

Nhân hoá là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn dùng để gọihoặc tả người,làm cho thế giới loà vật,cây cối, đồ vật trở nên gần gũi với con người,biểu lộ được những suy nghĩ ,tình cảm của con người

*Ví dụ: Trâu ơi, ta bảo trâu này.

*Có 3 kiểu nhân hoá:

+Dùng từ ngữ vốn gọi người để gọi vật

+Dùng từ chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ những hoạt dộng tính chất của vật.+Trò chuyện,xưng hô với vật như đối với người

Hoán dụ là gọi tên sự vật, hiện tượng bằng tên của sự vật, hiện tượng, khái niệm khác

có quan hệ gần gũi với nó nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt

*Ví dụ: Aó chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay

Có 4 kiểu hoán dụ thường gặp:

+Lấy cái bộ phận để chỉ cái toàn thể

Trang 9

+Lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng.

+Lấy dấu hiệu của sự vật để gọi sự vật

+Lấy cái cụ thể để chỉ cái trừu tượng

6 Các thành phần chính của câu:

Câu có 2 thành phần chính: chủ ngữ và vị ngữ

* Vị ngữ:

_ Trả lời cho các câu hỏi: Làm gì? làm sao?như thế nào? là gì?

_ Vị ngữ thường là các động từ, cụm động từ; tính từ, cụm tính từ.; danh từ hoặc cụmdanh từ

*Chủ ngữ:

-Trả lời cho các câu hỏi: Ai? Con gì? Cái gì?

-Chủ ngữ thường là danh từ, đại từ, hoặc cụm danh từ

7 Câu trần thuật đơn:

-Câu trần thuật đơn là loại câu do một cụm C-V tạo thành dùng để giới thiệu, tả hoặc

kể vềmột sự vật, sự việc hay để nêu một ý kiến

-Ví dụ: Trời / đã sáng dần lên

CN VN

8 Câu trần thuật đơn có từ là:

-Vị ngữ thường do từ là kết hợp danh từ( cụm danh từ ) tạo thành.

-Các kiểu câu trần thuật đơn có từ là:

+ Câu định nghĩa: Ví dụ: So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tươngđồng …

+ Câu giới thiệu: Ví dụ: Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều

+ Câu miêu tả: Ví dụ: Hôm nay trời trong xanh và thoáng mát

+Câu đánh gía: Ví dụ : Nó làm vậy là không tốt

9 Câu trần thuật đơn không có từ là:

Trang 10

-Vị ngữ thường do động từ, cụm động từ, tính từ, cụm tính từ tạo thành( Vị ngữ không

có từ là đi kèm )

-Có 2 kiểu câu trần thuật đơn khôngcó từ là:

+ Câu miêu tả: Chủ ngữ đứng trước vị ngữ

Ví dụ: Bóng tre/ trùm lên âu yếm bản, làng, xóm , thôn

CN VN

+ Câu tồn tại: Chủ ngữ đứng sau vị ngữ

Ví dụ: Thấp thoáng / nón lá xinh xinh

VN CN

10 Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ:

*Câu thiếu chủ ngữ

*Câu thiếu vị ngũ

*Câu thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

*Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu

III.Phần Tập Làm Văn:Văn miêu tả.

*Văn tả cảnh :

Bố cục của bài văn tả cảnh :

+Mở bài: Giới thiệu cảnh được tả

+Thân bài: Tập trung miêu tả cảnh vật, chi tiết theo một thứ tự

+Kết bài: Thường phát biểu cảm tưởng về cảnh vật đó

*Văn tả người:

Bố cục bài văn tả người:

- Mở bài: giới thiệu người được tả

- Thân bài: miêu tả chi tiết đối tượng được tả:

+ Ngoại hình: hình dáng, khuôn mặt, máI tóc, nước da…

+ Cử chỉ, hành động, lời nói

+ Tính cách, sở thích…

Trang 11

- Kết bài: Thường nên nhận xét hoặc nêu cảm nghĩ của ngưòi viết về người được tả.

*Bài tham khảo:

- Xem bài tham khảo trong SGK/47,59,60

- Tập làm các đề1,2,3,4/49

- Tập làm các đề 1,2,3,5/94

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VĂN 6 – HKII

I VĂN BẢN :

1 Bài học đường đời đầu tiên – Tô Hoài

- Kể theo ngôi thứ nhất ( Dế Mèn kể )

- Bài học đầu tiên của Dế Mèn là không nên kiêu căng, xốc nổi

a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả

- Xây dựng hình tượng nhân vật Dế Mèn gần gũi với trẻ thơ

- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …

- Lời văn : giàu hình ảnh, cảm xúc

b) Ý nghĩa văn bản :

Văn bản miêu tả Dế Mèn có vẻ đẹp cường tráng của tuổi trẻ nhưng tính nết kiêu căng, xốc nổi nên đã gây ra cái chết của Dế Choắt.Dế Mèn ân hận và rút ra bài học đường đờiđầu tiên cho mình : tính kiêu căng của tuổi trẻ có thể làm hại người khác, khiến ta phải

ân hận suốt đời

2 Sông nước Cà Mau – Đoàn Giỏi

a) Nghệ thuật :

Trang 12

- Phương thức biểu đạt : miêu tả + thuyết minh

- Miêu tả từ bao quát đến cụ thể

3 Bức tranh của em gái tôi – Tạ Duy Anh

- Nhân vật chính : người anh + Kiều Phương

- Nhân vật trung tâm : người anh

- Kể theo ngôi thứ nhất ( người anh kể )

- Cô em gái trong truyện có tài năng hội họa

- Trong truyện người anh đã đố kị với tài năng của cô em gái nhưng nhờ tình cảm, tấm lòng nhân hậu của người em nên người anh đã nhận ra tính xấu đó

a) Nghệ thuật :

- Phương thức biểu đạt : kể chuyện + miêu tả

- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất tự nhiên, chân thật

- Miêu tả chân thật, tinh tế diễn biến tâm lí của nhân vật

b) Ý nghĩa văn bản :

Văn bản kể về người anh và cô em gái có tài hội họa Văn bản cho thấy : tình cảm trongsáng, hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái đã giúp cho người anh nhận ra phần hạn chế ở mình Vì vậy, tình cảm trong sáng, nhân hậu bao giờ cũng lớn hơn lòng ghen ghét, đố kị

4 Vượt thác – Võ Quảng

- Nhân vật chính : Dượng Hương Thư

- Phương thức biểu đạt : miêu tả

a) Nghệ thuật :

- Miêu tả : cảnh thiên nhiên + con người

- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa

- Các chi tiết miêu tả : đặc sắc, tiêu biểu

- Ngôn ngữ : giàu hình ảnh, biểu cảm, gợi nhiều liên tưởng

b) Ý nghĩa văn bản :

Văn bản miêu tả cảnh thiên nhiên trên sông Thu Bồn theo hành trình vượt thác vừa êm đềm vừa uy nghiêm Nổi bật trên nền cảnh thiên nhiên rộng lớn, hùng vĩ ấy là hình ảnh dượng Hương Thư mạnh mẽ, hùng dũng khi đang vượt thác “Vượt thác” là bài ca về thiên nhiên, đất nước quê hương, về lao động; từ đó đã nói lên tình yêu đất nước, dân tộc của nhà văn

5 Buổi học cuối cùng – An-phông-xơ Đô-đê

Trang 13

- Nhân vật chính : Phrăng + Thầy Ha-men

- Kể theo ngôi thứ nhất ( Phrăng kể )

- Đây là buổi học tiếng Pháp cuối cùng

- Thầy Ha-men là người yêu nghề, yêu tiếng nói dân tộc, yêu nước

a) Nghệ thuật :

- Kể chuyện theo ngôi thứ nhất

- Xây dựng tình huống truyện độc đáo

- Miêu tả tâm lí nhân vật qua tâm trạng, suy nghĩ, ngoại hình

- Ngôn ngữ : tự nhiên

- Sử dụng câu văn biểu cảm, từ cảm thán, các hình ảnh so sánh

am hiểu sâu sắc về tiếng mẹ đẻ

6 Đêm nay Bác không ngủ – Minh Huệ

- Nhân vật trung tâm : Bác Hồ

- Bác Hồ được miêu tả qua cái nhìn của anh chiến sĩ

a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ năm chữ

- Phương thức biểu đạt : tự sự + miêu tả + biểu cảm

- Lời thơ : giản dị, có nhiều hình ảnh thể hiện tình cảm tự nhiên, chân thành

- Sử dụng từ láy tạo giá trị gợi hình và biểu cảm, khắc họa hình ảnh cao đẹp của Bác Hồb) Ý nghĩa văn bản :

Qua câu chuyện về một đêm không ngủ của Bác Hồ trên đường đi chiến dịch, văn bản thể hiện tấm lòng yêu thương bao la của Bác Hồ với bộ đội và nhân dân; tình cảm kính yêu, cảm phục của bộ đội, nhân dân ta với Bác

7 Lượm – Tố Hữu

a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ bốn chữ

- Phương thức biểu đạt : tự sự + miêu tả + biểu cảm

- Sử dụng nhiều từ láy : gợi hình, giàu âm điệu

- Cách ngắt dòng các câu thơ ( khi tác giả hay tin Lượm hy sinh) : thể hiện sự đau xót, nghẹn ngào

- Kết cấu đầu cuối tương ứng khắc sâu hình ảnh nhân vật, làm nổi bật chủ đề tác phẩm :Lượm sống mãi trong lòng chúng ta

Trang 14

b) Ý nghĩa văn bản :

Bài thơ khắc họa hình ảnh một chú bé hồn nhiên, dũng cảm hy sinh vì nhiệm vụ kháng chiến Đó là một hình tượng cao đẹp trong thơ Tố Hữu Đồng thời bài thơ đã thể hiện chân thật tình cảm mến thương và cảm phục của tác giả dành cho Lượm nói riêng và những em bé yêu nước nói chung

8 Hướng dẫn đọc thêm : MƯA – Trần Đăng Khoa

a) Nghệ thuật :

- Thể thơ : thơ tự do, câu ngắn, nhịp nhanh

- Sử dụng phép nhân hóa - tạo dựng được hình ảnh sống động về cơn mưa

- Khắc họa hình ảnh người cha đi cày về mang ý nghĩa biểu trưng cho tư thế lớn lao, sức mạnh và vẻ đẹp của con người trước thiên nhiên

- Miêu tả thiên nhiên : hồn nhiên, tinh tế, độc đáo

b) Ý nghĩa văn bản :

Bài thơ cho thấy sự phong phú của thiên nhiên và tư thế vững chãi của con người Từ

đó thể hiện tình cảm vui tươi, thân thiện của tác giả với thiên nhiên và làng quê của mình

9 Cô Tô – Nguyễn Tuân

10 Cây tre Việt Nam – Thép Mới

a) Nghệ thuật :

- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình

- Xây dựng hình ảnh : phong phú, chọn lọc, vừa cụ thể vừa mang tính biểu tượng

- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, điệp ngữ

- Lời văn : giàu nhạc điệu, có tính biểu cảm cao

b) Ý nghĩa văn bản :

Văn bản cho thấy vẻ đẹp và sự gắn bó của cây tre với đời sống dân tộc ta Qua đó, ta thấy tác giả là người có hiểu biết về cây tre, có tình cảm sâu nặng, có niềm tin và tự hàochính đáng về cây tre Việt Nam

11 Hướng dẫn đọc thêm : LÒNG YÊU NƯỚC – I Ê-ren-bua

a) Nghệ thuật :

- Kết hợp giữa chính luận và trữ tình

- Phương thức biểu đạt : miêu tả + biểu cảm

- Miêu tả : tinh tế, lựa chọn những hình ảnh tiêu biểu

Trang 15

- Biểu hiện cảm xúc tha thiết, sôi nổi và suy nghĩ sâu sắc

- Lập luận : lô-gíc và chặt chẽ

b) Ý nghĩa văn bản :

Lòng yêu nước bắt nguồn từ lòng yêu những gì gần gũi, thân thuộc nhất nơi nhà, xóm, phố, quê hương Lòng yêu nước trở nên mãnh liệt trong thử thách của cuộc chiến tranh

vệ quốc Đó là bài học thấm thía mà nhà văn I-li-a Ê-ren-bua truyền tới

12 Lao xao – Duy Khán

a) Nghệ thuật :

- Miêu tả : tự nhiên, sinh động, hấp dẫn

- Sử dụng nhiều yếu tố dân gian : đồng dao, thành ngữ

- Sử dụng hiệu quả các phép tu từ : so sánh, nhân hóa, …

- Lời văn : giàu hình ảnh

b) Ý nghĩa văn bản :

Văn bản đã cung cấp những thông tin bổ ích và lí thú về đặc điểm một số loài chim ở làng quê nước ta, đồng thời cho thấy mối quan tâm của con người với loài vật trong thiên nhiên Bài văn đã tác động đến người đọc tình cảm yêu quý các loài vật quanh ta, bồi đắp thêm tình yêu làng quê đất nước,

13 Cầu Long Biên – Chứng nhân lịch sử ( Thúy Lan )

15 Động Phong Nha – Trần Hoàng

a) Nghệ thuật :

Ngày đăng: 02/07/2015, 20:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w