Trường THCS Ngô Quyền Tổ xã hội ĐỀCƯƠNGÔNTẬPNGỮVĂN6 HỌC KÌ II Bài 18 Bài học đường đời đầu tiên. Hình ảnh Dế Mèn: H: Miêu tả ngoại hình và tính tình của Dế Mèn? H: Bài học đường đời Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì? H: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? Phó từ. H: Khái niệm về phó từ? H: Các loại phó từ? Cho ví dụ. Tìm hiểu chung về văn miêu tả. H: Thế nào là văn miêu tả? Một trong những năng lực cần thiết cho việc miêu tả là gì? Bài 19 Sông nước Cà Mau. H: Ở Cà Mau người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào? H: Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? So sánh H: Thế nào là so sánh? Nêu mô hình cấu tạo đầy đủ của phép so sánh? Quan sát, tưởng tượng, so sánh và nhận xét trong văn miêu tả. H: Muốn miêu tả được trước hết ta phải làm gì? Bài 20 Bức tranh của em gái tôi H: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? H: Vì sao người anh thấy xấu hổ? Em hãy so sánh người anh thực của Kiều Phương và người anh trong bức tranh có gì khác không? Bài 21 Vượt thác H: Nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? H: Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và song nước Cà Mau là gì? So sánh (tiếp theo) H: Có mấy kiểu so sánh? Mỗi kiểu so sánh cho ví dụ. H: Tác dụng của phép so sánh? Phương pháp tả cảnh. H: Muốn tả cảnh cần làm gì? H: Bố cục bài tả cảnh gồm mấy phần? Nêu nội dung từng phần? Bài 22 Buổi học cuối cùng H: Em hiểu thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”? H: Prăng là cậu bé như thế nào? H: Nhân vật người thầy giáo yêu nước Ha – men được cảm nhận trong văn bản như thế nào? H: Lòng yêu nước của thầy Ha – men được biểu hiện như thế nào? Nhân hoá H: Nhân hoá là gì? Cho ví dụ. H: Nêu các kiểu nhân hoá thường gặp? Tác dụng của phép nhân hoá? Phương pháp tả người H: Muốn tả người ta phải làm gì? H: Bố cục của bàivăn tả người gồm mấy phần? Nêu nội dung của mỗi phần? Bài 23 Đêm nay Bác không ngủ H: Vì sao đêm ấy Bác không ngủ? H: Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? Ẩn dụ H: Thế nào là ẩn dụ? Cho ví dụ. Tác dụng của phép ẩn dụ? H: Nêu những kiểu ẩn dụ thường gặp? Bài 24 Lượm H: Qua miêu tả của tác giả, em hình dung Lượm là chu bé như thế nào? H: Vì sao Lượm đã hi sinh nhưng trong hai khổ thơ cuối, tác giả lại lặp lại hình ảnh Lượm nhỏ nhắn, vui tươi, hồn nhiên? H: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? Mưa (Tự học có hướng dẫn) H: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ? Hoán dụ H: Thế nào là hoán dụ? Cho ví dụ. H: Nêu những kiểu hoán dụ thường gặp? Tập làm thơ bốn chữ. H: Thơ bốn chữ là thể thơ như thế nào? Cách gieo vần: vần lưng, vần chân, vần liền, vần cách như thế nào? Bài 25 Cô Tô H: Cô Tô là quần đảo thuộc địa phương nào? H: Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? Các thành phần chính của câu. H: Thế nào là thành phần chính của câu? H: Đặc điểm, cấu tạo của chủ ngữ và vị ngữ? Bài 26 Cây tre Việt Nam. H: Cây tre gắn bó với con người Việt Nam như thế nào? H: Hình ảnh cây tre mang ý nghĩa gì? Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? Câu trần thật đơn Câu trần thuật đơn là gì? Cho ví dụ. Hoạt động: Thi làm thơ năm chữ. H: Nêu đặc điểm của thơ năm chữ? Bài 27 Lòng yêu nước H: Nguồn gốc của lòng yêu nước? H: Hoàn cảnh thử thách để long yêu nước bộc lộ rõ nhất? H: Nêu nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản. Lao xao H: Nêu nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của văn bản? Câu trần thuật đơn có từ “là” H: Đặc điểm của câu trần thật đơn có từ “là”? H: Nêu các kiểu câu trần thuật đơn có từ “là”? Bài 28 Ôntập truyện và kí H: Nêu các thể của truyện? H: Các thể truyện và phần lớn các thể kí (như bút kí, kí sự, phóng sự) thuộc loại hình nào? Câu trần thuật đơn không có từ “là” H: Đặc điểm của câu trần thuật đơn không có từ là? H: Phân biệt câu miêu tả và câu tồn tại? Cho ví dụ. Ôntậpvăn miêu tả. H: Dù tả người hay tả cảnh thì ta phải làm gì? Các bước để làm bàivăn miêu tả? Bài 29 Cầu Long Biên - chứng nhân lịch sử. H: Vì sao tác giả lại đặt tên cho bàivăn là “Cầu Long Biên chứng nhân lịch sử”? H: Nêu nội dung, hình thưc và ý nghĩa của văn bản? Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ H: Lỗi về chủ ngữ, vị ngữ? Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ? Cách chữa lỗi do thiếu vị ngữ? Viết đơn. H: Những trường hợp nào cần viết đơn? H: Căn cứ vào nội dung, hình thức trình bày, các loại đơn thường gặp chia làm mấy loại? H: Những nội dung không thể thiếu trong đơn? Cách thức viết đơn? Bài 30 Bức thư của thủ lĩnh da đỏ H: Nêu nội dung, nghệ thuật và ý nghĩa văn bản? Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ (Tiếp theo) H: Nhận diện câu thiếu chủ ngữ lẫn vị ngữ? Câu sai về quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần câu? Luyện tập cách viết đơn và sửa lỗi. H: Các lỗi thường mắc phải khi viết đơn? Cách sửa? Bài 31 Động Phong Nha H: Động Phong Nha thuộc danh lam thắng cảnh của tỉnh nào? Có mấy cái nhất? Đó là gì? H: Nêu nội dung, hình thức và ý nghĩa của văn bản? Ôntập về dấu câu. H: Công dụng của dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than? Bài 32 Ôntập về dấu câu (Dấu phẩy) H: Công dụng của dấu phẩy? Đăk Ang, ngày 23 tháng 01 năm 2011 GVBM Lê Phượng Hoàng . xã hội ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP NGỮ VĂN 6 HỌC KÌ II Bài 18 Bài học đường đời đầu tiên. Hình ảnh Dế Mèn: H: Miêu tả ngoại hình và tính tình của Dế Mèn? H: Bài học. và ý nghĩa của văn bản? Chữa lỗi về chủ ngữ và vị ngữ H: Lỗi về chủ ngữ, vị ngữ? Cách chữa lỗi do thiếu chủ ngữ? Cách chữa lỗi do thiếu vị ngữ? Viết đơn.