4 Bánh trôi nước Hồ Xuân Hương ngôn tứThất tuyệt Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của h
Trang 1ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I: MÔN NGỮ VĂN LỚP
7
1 Các văn bản thơ
ST
1 Sông núi nước
Nam Khuyết danh tuyệtTứ
Đường luật
Là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên khẳng định độc lập chủ quyền về lãnh thổ của đất nước và nêu cao ý chí quyết tâm bảo vệ chủ quyền đó trước mọi kẻ thù xâm lược
2 Phò giá về kinh Trần Quang
Khải ngôn cổNgũ
thể
Thể hiện hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của dân tộc ta
ở thời đại nhà Trần
3 Bài ca Côn Sơn Nguyễn Trãi Lục bát Sự giao hòa trọn vẹn giữa con người và
thiên nhiên bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sĩ của Nguyễn Trãi
4 Bánh trôi nước Hồ Xuân
Hương ngôn tứThất
tuyệt
Trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ
5 Sau phút chia ly Đoàn Thị
Điểm thất lụcSong
bát
Nỗi sầu chia li của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận Tố cáo chiến tranh phi nghĩa, thể hiện niềm khát khao hạnh phúc lứa đôi của người phụ nữ
6 Qua đèo Ngang Bà huyện
Thanh Quan ngônThất
bát cú Đường luật
Cảnh tượng đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thong nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả
Trang 27 Bạn đến chơi
nhà NguyễnKhuyến ngônThất
bát cú
Giọng thơ hóm hỉnh chứa đựng tình bạn đậm đà, thắm thiết
8 Xa ngắm thác
núi Lư Lí Bạch ngôn tứThất
tuyệt Đường luật
Với những hình ảnh tráng lệ huyền ảo, bài thơ đã miêu tả một cách sinh động vẻ đẹp từ xa của thác nước, thể hiện tình yêu thiên nhiên đằm thắm và phần nào bộc lộ tính cách mạnh mẽ, hào phóng của tác giả
9 Cảm nghĩ trong
đêm thanh tĩnh Lí Bạch ngôn cổNgũ
thể
Thể hiện 1 cách nhẹ nhàng mà thấm thía tình quê hương của một người sống
xa nhà trong đêm trăng thanh tĩnh
10 Ngẫu nhiên
viết nhân buổi
mới về quê
Hạ Tri Chương Thất
ngôn tứ tuyệt Đường luật
Tình yêu quê hương thắm thiết của một người sống xa quê lâu ngày trong khoảng khắc vừa mới đặt chân trở về quê cũ
11 Bài ca nhà tranh
bị gió thu phá Đỗ Phủ Thể hiện sinh động nỗi khổ của nhà thơ vì căn nhà tranh bị gió thu phá nát
Điều đáng quý hơn là vượt lên trên bất hạnh cá nhân, nhà thơ đã bộc lộ khát vọng cao cả: ước sao có được căn nhà vững chắc ngàn vạn gian để che chở cho tất cả mọi người nghèo trong thiên hạ
ngôn tứ tuyệt Đường luật
Hai bài thơ miêu tả cảnh trăng ở chiến khu Việt Bắc, thể hiện tình cảm với thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung của Bác Hồ
13 Rằm tháng
giêng Hồ Chí Minh ngôn tứThất
Trang 3tuyệt Đường luật
14 Tiếng gà trưa Xuân Quỳnh Ngũ
ngôn Tiếng gà trưa đã gọi về những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ và tình bà
cháu Tình cảm gia đình đã làm sâu sắc thêm tình quê hương đất nước
2 Ca dao, dân ca
ST
1 Những câu hát về tình
cảm gia đình Bài 1: Công cha … núi ngất trời
Nghĩa mẹ… nước ở ngoài biển Đông
Khẳng định công lao to lớn của cha mẹ với con và vai trò trách nhiệm, bổn phận của con trước công lao to lớn ấy
Bài 2:
Chiều chiều…đứng ngõ sau Trông về … đau chín chiều
Tâm trạng, nỗi buồn xót xa của người con gái đi lấy chồng xa, nhớ về quê mẹ với nỗi nhớ thương da diết
Bài 3:
Ngó lên nuộc lạt…
Bao nhiêu nuộc lạt, nhớ ông bà bấy nhiêu
Nỗi nhớ và sự yêu kính, biết ơn đối với ông bà
Bài 4:
Anh em nào phải người xa Anh em như thể tay chân…
Nghệ thuật so sánh
Khắc sâu tình cảm anh em ruột thịt gắn bó thiêng liêng
Trang 42 Những câu hát về tình
yêu quê hương, đất
nước, con người
Bài 1:
- Ở đâu năm cửa nàng ơi?
Ơû trên tỉnh Lạng có thành tiên xây
Hát đối đáp, lục bát biến thể
Niềm tự hào, tình yêu đối với quê hương đất nước
Bài 2:
Rủ nhau xem cảnh Kiếm Hồ
… Đài Nghiên, Tháp Bút
Điệp từ, câu hỏi tu từ, giàu âm điệu, gợi tả
Địa danh và cảnh trí gợi niềm tự hào, nhắc nhở thế hệ sau tiếp tục giữ gìn, xây doing quê hương, đất nước
Bài 3:
Đường vô xứ Huế quanh quanh Non xanh nước biếc như tranh hoạ đồ
So sánh, gợi nhiều hơn tả
Ca ngợi vẻ đẹp xứ Huế và lời mời chân tình đến mọi người
Bài 4:
Đứng bên ni…ngó bên tê…mênh mông bát ngát Thân em như…ngọn nắng hồng ban mai
Điệp từ, đảo từ, đối xứng, so sánh
Ngợi ca vẻ trù phú của cánh đồng và nét đẹp trẻ trung, đầy sức sống của cô gái
3 Những câu hát than thân Bài 1:
Nước non lận đận một mình
…Cho ao kia cạn cho gầy cò con
Hình ảnh đối lập
Cuộc đời lận đận, vất vả của người nông dân
Bài 2:
Thương thay thân phận con tằm
…Dầu kêu ra máu có người nào nghe
Trang 5 Điệp từ, ẩn dụ
Nỗi khổ nhiều bề của người lao động: bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều oan trái
Bài 3:
Thân em như trái bần trôi Gió dập sóng dồi…tấp vào đâu
So sánh
Thân phận nghèo khó, vô định của người phụ nữ trong xã hội phong kiến
4 Những câu hát châm
biếm Bài 1:Chú tôi hay tửu, tăm, nước chè đặc, ngủ trưa
Ngày: ước mưa; đêm: ước thừa trống canh
Điệp từ, liệt kê, nói ngược
Phê phán, châm biếm hạng người nghiện ngập, lười lao động
Bài 2:
Số cô chẳng giàu thì nghèo
… Sinh con: không gái thì trai
Nói dựa, nói nước đôi, phóng đại
Phê phán những hiện tượng mê tín dị đoan
Bài 3:
Con cò chết rũ trên cây .Chim ri ríu rít bò ra lấy phần
Tượng trưng
Phê phán hủ tục ma chay trong xã hội cũ
Bài 4:
Cậu cai: nón dấu lông gà, tay đeo nhẫn
…Aùo ngắn: mượn, quần dài: thuê
Phóng đại
Sự mỉa mai pha chút thương hại của người dân
Trang 63 Các văn bản truyện và tùy bút
ST
trường
mở ra
Lý Lan Truyện
ngắn Tấm lòng thương yêu, tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với con và vai trò to lớn của nhà trường đối
với cuộc sống của mỗi con người
2 Mẹ tôi
Eùtmônđôđơ -Amixi
Truyện ngắn Tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả Thật đáng xấu hổ và nhục nhac cho kẻ
nào chà đạp lên tình thương yêu đó
chia tay
của
những
con búp
bê
Khánh Hoài Truyệnngắn Cuộc chia tay đau đớn và đầy cảm động của 2 em bé trong truyện khiến người đọc thấm thía rằng: Tổ
ấm gia đình là vô cùng quý giá và quan trọng Mọi người hãy cố gắng bảo vệ và gìn giữ, không nên vì bất cứ lí do gì làm tổn hại đến những tình cảm tự nhiên trong sáng ấy
thứ
quà
của
lúa non:
Cốm
Thạch Lam Tùy
bút Cốm là thức quà riêng biệt của đất nước, là thức dâng của những cánh đồng bát ngát xanh, mang
trong hương vị tất cả cái mộc mạc, giản dị và thanh khiết của đồng quê nội cỏ Bằng ngòi bút tinh tế, nhạy cảm và tấm lòng trân trọng, tác giả đã phát hiện được nét đẹp văn hóa dân tộc trong thứ sản vật giản dị mà đặc sắc ấy
xuân
của tôi
Vũ Bằng Tùy
bút Cảnh sắc thiên nhiên, không khí mùa xuân ở Hà Nội và miền Bắc được cảm nhận, tái hiện trong nỗi
nhớ thương da diết của một người xa quê Biểu lộ chân thực và cụ thể tình yêu quê hương đất nước lòng yêu cuộc sống và tâm hồn tinh tế, nhạy cảm, ngòi bút tài hoa của tác giả
II PHẦN TẬP LÀM VĂN
Trang 7Đề 1: Cảm nghĩ của em về ngày khai giảng đầu tiên
Dàn bài gợi ý:
+ Mở bài: Cảm nghĩ chung của em về ngày khai trường
+ Thân bài:
- Tâm trạng em đêm trước ngày khai trường
- Quang cảnh đường phố, sân trường trong ngày khai trường
- Bạn bè, thầy cô trong ngày khai trường
- Không khí ngày khai trường như thế nào?
- Ý nghĩa, tầm quan trọng của ngày khai trường ? + Kết bài: Cảm xúc cúa em trong ngày khai trường
Đề 2: Cảm nghĩ của em về một người thân
Dàn bài tham khảo:
+ Mở bài: Nêu người thân mà em yêu là ai? Tình cảm của em?
+Thân bài:
- Miêu tả về hình dáng: khuôn mặt, vóc dáng, nụ cười bộc lộ cảm xúc của em
- Những kỷ niệm đáng nhớ giữa em với người thân bộc lộ cảm xúc của em từ những kỉ niệm đó
- Tình cảm của người thân dành cho gia đình, cho em?
+ Kết bài: Cảm xúc, tình cảm chung của em với người thân?
- Lời hứa của em với người thân?
Đề 3: Cảm xúc của em về hình ảnh người phụ nữ xưa qua bài thơ “Bánh trôi nước “ của Hồ Xuân Hương.
+ Mở bài: Nêu hoàn cảnh tiếp xúc với bài thơ? Cảm xúc của em sau khi học xong bài thơ?
+ Thân bài:
- Hai câu thơ đầu: “Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi ba chìm với non”
Chiếc bánh trôi có màu trắng của bột, nặn thành hình tròn, khi chín nổi lên mặt nước , khi còn sống chìm
dưới đáy nồi → Hình thể xinh đẹp cùng thân phận chìm nổi, bấp bênh giữa cuộc đời của người phụ nữ trong
xã hội phong kiến xưa
Cảm thương, xót xa cho thân phận của người phụ nữ xưa: Tố cáo xã hội phong kiến xưa đã vùi dập sắc đẹp cũng như thân phận của người phụ nữ
- Hai câu thơ cuối: “Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Trang 8Mà em vẫn giữ tấm lũng son”
→ Chiếc bỏnh trụi nước cứng hay nhóo phụ thuộc vào người nặn bỏnh: Thõn phận của người phụ nữ phụ thuộc vào xó hội phong kiến
- Nhưng trong hoàn cảnh nào đi nữa người phụ nữ vẫn giữ được phẩm chất thủy chung, son sắt của mỡnh → Niềm tự hào về người phụ nữ xưa
+ Kết bài: Cảm xỳc của em về hỡnh ảnh người phụ nữ xưa: cảm thương cho thõn phận bấp bờnh chỡm nổi, trõn trọng vẻ đẹp ngoại hỡnh và phẩm chất bờn trong của họ
ẹeà 4: Neõu caỷm nghú cuỷa em veà baứi ca dao sau:
Coõng cha nhử nuựi ngaỏt trụứi Nghúa meù nhử nửụực ụỷ ngoaứi bieồn ủoõng Nuựi cao bieồn roọng meõnh moõng Cuứ lao chin chửừ ghi long con ụi.
a) MB:
- Neõu caỷm nghú chung cuỷa em veà coõng lao cuỷa cha, meù ủoỏi vụựi con caựi
b) TB:
- Công cha nghĩa mẹ đợc so sánh với núi ngất trời, nớc ngoài biển đông tạo 2 hình ảnh cụ thể, vừa hình tợng vừa ca ngợi công cha nghĩa mẹ với tất cả tình yêu sâu nặng
- Câu ca dao nhắc mỗi chúng ta nhìn lên núi cao, trời rộng, nhìn ra biển đông hãy suy ngẫm về công cha nghĩa mẹ
+ Câu 3 một lần nữa nhấn mạnh công cha nghĩa mẹ qua hình ảnh ẩn dụ tợng trng " núi cao, biển rộng mênh mông"
+ Câu 4: Tác giả dân gian sử dụng cụm từ Hán Việt " Cù lao chín chữ" để nói công lao to lớn của cha mẹ sinh thành, nuôi dỡng, dạy bảo vất vả khó nhọc nhiều bề Vì vậy con cái phải " Ghi lòng" tạc dạ Biết hiếu thảo
+ Hai tiếng "con ơi " với dấu chấm than là tiếng gọi thân thơng thấm thía lắng sâu vào lòng ngời đọc
+ Bài ca dao là bài học về đạo làm con vô cùng sâu sa, thấm thía
c) KB:
Trang 9- Tình cảm của em đối với cha, mẹ: yêu thương, kính trọng, mong cha, mẹ sống mãi để che chở, chăm sóc em
- Em sẽ cố gắng học giỏi để báo đáp công lao cha, mẹ, hiếu thảo với cha mẹ để đáp đền công lao to lớn ấy
III PHẦN TIẾNG VIỆT
1 Từ ghép
a Từ ghép chính phụ
- Cĩ tiếng chính và tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính (tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau)
+ Ví dụ: Bà ngoại, trái lê, sách tốn, màu trắng, nhà sàn…
b Từ ghép đẳng lập
- Các tiếng bình đẳng nhau vè mặt ngữ pháp (khơng phân biệt tiếng chính và tiếng phụ)
+ Ví dụ: Mặt mũi, ơng bà, trầm bổng, ngắn dài, quần áo, trầm bổng
+ Viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu cĩ sử dụng từ ghép chính phụ, đẳng lập): HS tự làm
2 Từ láy
- Từ láy tồn bộ: Các tiếng lặp lại nhau hồn tồn
+ Ví dụ: Xanh xanh, đo đỏ, xa xa, thăm thẳm…
-Từ láy bộ phận: Giữa các tiếng cĩ sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần.
+ Ví dụ : Tức tưởi, lặng lẽ, rực rỡ, mạnh mẽ, liêu xiêu, mênh mơng, bát ngát…
+ Viết đoạn văn (từ 3 đến 5 câu) cĩ sử dụng từ láy
3 Từ Hán Việt: tạo sắc thái biểu cảm khi nĩi năng:
+ Tạo sắc thái trang trọng:
VD: Sau khi cụ từ trần … mai táng cụ trên một ngọn đồi.
+ Tạo sắc thái tao nhã, tránh gây cảm giác ghê sợ
VD:
Bác sĩ đang khám nghiệm tử thi.
+ Tạo sắc thái cổ xưa
VD: Yết Kiêu đến kinh đô … yết kiến …
4 Quan hệ từ
+ Quan hệ sở hữu
Trang 10VD: Đồ chơi của chúng tôi chẳng có nhiều
+ Quan hệ so sánh
VD: Vua Hùng Vương … có người con gái … người đẹp như hoa…
+ Quan hệ nhân – quả
VD: Bởi tôi ăn uống điều độ … nên tôi chóng lớn lắm
+ Quan hệ đối lập
VD: Mẹ thường nhân lúc con ngủ … Nhưng hôm nay mẹ không tập
trung được…
5 Từ đồng nghĩa:
- Từ đồng nghĩa là những từ cĩ nghĩa giống nhau hoặc gần giống nhau
+ Các loại từ đồng nghĩa:
- Đồng nghĩa hồn tồn (khơng phân biệt nhau về sắc thái ý nghĩa):
VD: Đen tối- hắc ám; tàu hỏa –xe lửa, trái - quả, nhìn – trơng, mong – ngĩng…
- Đồng nghĩa khơng hồn tồn (cĩ sắc thái ý nghĩa khác nhau):
VD: Chết - mất, hi sinh - bỏ mạng, thiệt mạng - từ trần, cho - tặng - biếu
6 Từ trái nghĩa: là những từ cĩ nghĩa trái ngược nhau
VD: Ngẩng – cúi, trẻ – già, đi – về
- Lên thác xuống ghềnh
- Bảy nổi ba chìm.
- Số cơ chẳng giàu thì nghèo,
Ngày ba mươi Tết thịt treo trong nhà
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng,
Ngày tháng mười chưa cười đã tối.
7 Từ đồng âm
- Là những từ giống nhau về âm thanh nhưng nghĩa khác xa nhau, khơng liên quan gì đến nhau
Ví dụ: + Thu: Mùa thu, thu tiền, thu mua, thu hoạch…
+ Đường: Đường ăn, đường đi…
- Con ngựa đang đứng bỗng lồng lên
Hoạt động của con ngựa đang đứng bỗng nhảy chồm lên
- Mua được con chim, bạn tôi nhốt ngay vào lồng.
Tên 1 loại đồ dùng làm bằng tre, nứa… để nhốt gà, vịt…
Trang 118 Điệp ngữ
- Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật
ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại như vậy gọi là điệp ngữ, từ ngữ được lặp lại gọi là điệp ngữ.
+ Các dạng điệp ngữ
- Điệp ngữ cách quãng:
VD: “ Trông trời, trông đất, trông mây.
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm.”
- Điệp ngữ nối tiếp:
VD: Dày hạt mưa, mưa,mưa chẳng dứt.
- Điệp ngữ vòng(chuyển tiếp):
VD: “ Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy.
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu.
Ngàn dâu xanh ngắt một màu.
Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai? ”
VD: Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà
lồng: điệp ngữ cách quãng
chưa ngủ: điệp ngữ vòng (chuyển tiếp)
CHÚC CÁC EM THI TỐT VÀ ĐẠT KẾT QUẢ CAO