Nghiên cứu này nhằm đánh giá hiệu quả chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe răng miệng so với chương trình giáo dục sức khỏe răng miệng thường quy trên sinh viên năm thứ nhất năm học 2015-2016 trường Đại học Sài Gòn.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 22 * Số * 2018 HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP NÂNG CAO SỨC KHỎE RĂNG MIỆNG TRÊN SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN Trịnh Thị Tố Qun*, Ngơ Thị Quỳnh Lan** TĨM TẮT Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu chương trình can thiệp nâng cao sức khỏe miệng so với chương trình giáo dục sức khỏe miệng thường quy sinh viên năm thứ năm học 2015-2016 trường Đại học Sài Gòn Phương pháp: Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có nhóm chứng, mù đơn 118 sinh viên (nữ chiếm 81,4%) có sâu và/ viêm nướu Đánh giá hiệu dựa so sánh tình trạng sức khỏe miệng ghi nhận số mảng bám (PlI), số nướu (GI) số SMT-R tự báo cáo hành vi qua bảng câu hỏi tự điền hành vi chăm sóc miệng trước sau can thiệp tháng Kết quả: So sánh kết khám ban đầu sau tháng can thiệp, nhóm can thiệp cải thiện GI, PlI số SMT-R so với nhóm chứng Trung bình PlI tồn thay đổi 1,4±0,3 (p